Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp

112 865 14
Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THƢỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV BẮC NINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THƢỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV BẮC NINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thị Thanh Bình THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thƣởng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: "Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp", tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô giáo Khoa Sau đại học trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên và cô giáo PGS.TS. Phạm Thị Thanh Bình ngƣời đã định hƣớng, chỉ bảo và dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh (BIDV Bắc Ninh), các đồng chí cán bộ, lãnh đạo và các ngân hàng đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu khách quan cũng nhƣ có những ý kiến góp quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tại đơn vị. Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bè bạn đã giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân tôi hoàn thành chƣơng trình học tập cũng nhƣ đề tài nghiên cứu./. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thƣởng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và đóng góp thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3 6. Kết cấu của Luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.2. Đặc điểm hoạt động tín dụng NHTM 6 1.1.3. Phân loại tín dụng NHTM 6 1.1.4. Vai trò của hoạt động tín dụng NHTM 9 1.2. Nội dung công tác quản lý tín dụng 11 1.2.1. Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.2. Quản lý khách hàng vay vốn tại ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.3. Kiểm soát hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.4. Quản lý danh mục cho vay 18 1.2.5. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 19 iv 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 21 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 21 1.3.2. Nhân tố khách quan 23 1.4. Cơ sở thực tiễn của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại 24 1.4.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 24 1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) 29 Kết luận chƣơng 1 33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Các câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu 34 2.2. Quy trình nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại 34 2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 35 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu 37 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.1 Chỉ tiêu định lƣợng 38 2.4.2. Chỉ tiêu định tính 41 Kết luận chƣơng 2 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV BẮC NINH 46 3.1. Khái quát về BIDV Bắc Ninh 46 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Bắc Ninh 46 3.1.2. Cơ cấu tổ chức BIDV Bắc Ninh 47 3.1.3. Những hoạt động kinh doanh cơ bản của BIDV Bắc Ninh 48 3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh 53 3.2.1. Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng của tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 53 v 3.2.2. Quản lý khách hàng bằng xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 57 3.2.3. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng 60 3.2.4. Quản lý danh mục tín dụng 65 3.2.5. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 78 3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tín dụng của BIDV Bắc Ninh 81 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 81 3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 83 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 83 Kết luận chƣơng 3 88 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV BẮC NINH 89 4.1. Định hƣớng và mục tiêu của BIDV Bắc Ninh về nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng 89 4.1.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển chung của BIDV CN Bắc Ninh 89 4.1.2. Định hƣớng về nâng cao công tác quản lý tín dụng của BIDV Bắc Ninh 91 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tín dụng 93 4.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 93 4.2.2. Cải tiến quy trình cấp tín dụng 94 4.2.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra 96 4.2.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định 98 4.2.5. Nâng cao chất lƣợng cán bộ trong ngân hàng 99 4.2.6. Trích lập dự phòng rủi ro 99 Kết luận chƣơng 4 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV Bắc Ninh : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh CBTD : Cán bộ tín dụng CSH : Chủ sở hữu GHTD : Giới hạn tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại QHKH : Quan hệ khách hàng QLTD : Quản lý chất lƣợng tín dụng QLTD : Quản lý tín dụng QTTD : Quản trị tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam VCSH : Vốn chủ sở hữu VNĐ : Việt Nam đồng vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Bảng 1.1: Điểm tín dụng áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 14 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP Á Châu 24 Bảng 1.3: Phân loại rủi ro của khách hàng theo hệ thống chấm điểm tín dụng 31 Bảng 1.4: Quy trình xác định giới hạn tín dụng của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 32 Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn 49 Bảng 3.2. Cơ cấu tín dụng 50 Bảng 3.3: Số khách hàng xếp hạng theo kết quả XHTDNB của BIDV Bắc Ninh 60 Bảng 3.4: Nợ quá hạn 65 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu 66 Bảng 3.6: Lãi treo từ hoạt động tín dụng 66 Bảng 3.7: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 67 Bảng 3.8: Tỷ lệ dƣ nợ có TSBĐ 68 Bảng 3.9: Kết quả lấy ý kiến khách hàng năm 2013 69 Bảng 3.10: Phân loại nợ trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ 79 Bảng 3.11: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV Bắc Ninh 80 Bảng 4.1: Mục tiêu kinh doanh cụ thể của BIDV Bắc Ninh đến 2015 91 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Chu trình kiểm soát hoạt động tín dụng 17 Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu hoạt động quản lý tín dụng tại NHTM 35 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Chi nhánh NH TMCP ĐT&PT Bắc Ninh 47 Sơ đồ 3.2: Mô hình Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV 53 Sơ đồ 3.3: Mô hình XHTDNB đối với khách hàng là tổ chức kinh tế của BIDV 59 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Dƣ nợ của BIDV Bắc Ninh 50 Biểu đồ 3.2. Thu dịch vụ của BIDV Bắc Ninh 52 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là một trong những hoạt động quan trọng của nền kinh tế. Hoạt động của NHTM bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: Huy động vốn; Thanh toán; Tín dụng; Bảo lãnh; Thanh toán quốc tế; và mỗi hoạt động đều có vai trò quan trọng khác nhau trong tổng thể hoạt động chung của NHTM. Hoạt động tín dụng là một mảng hoạt động lớn và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ hoạt động của NHTM. Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập lớn trong tổng thu nhập của NHTM. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động tín dụng mà NHTM có thể bán chéo sản phẩm, tạo nền tảng thu hút hỗ trợ cho các hoạt động khác nhƣ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chuyển tiền Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có mang lại hiệu quả cao nhƣ vai trò vốn có của nó hay không hoàn toàn phụ thuộc vào những rủi ro tiềm ẩn do hoạt động tín dụng mang lại. Những rủi ro này không những làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả, mà còn làm cho NHTM mất đi tính thanh khoản vốn hết sức cần thiết và nhạy cảm, gây ra những tổn thất lớn, thậm chí là sự phá sản đối với NHTM. Thực hiện quản trị tốt hoạt động tín dụng không chỉ nâng cao hiệu quả, làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập mà còn đóng góp tích cực vào sự vận hành của nền kinh tế thông qua sự tác động của cung - cầu tiền tệ dẫn đến thúc đẩy tăng trƣởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ giúp Nhà nƣớc thực hiện tốt vai trò quản lý về hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng. Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với NHTM và nền kinh tế cùng kinh nghiệm thực tiễn trong công việc, kết hợp với kiến thức học đƣợc của khoá học vừa qua nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp” để làm luận văn thạc sỹ. [...]... những vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM, phân tích thực trạng quản lý tín dụng của BIDV Bắc Ninh những năm gần đây (2008-2013) nhằm đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại BIDV Bắc Ninh 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động tín dụng của NHTM, thực trạng hoạt động quản lý tín dụng trong phạm vi BIDV Bắc Ninh 5 Ý nghĩa khoa học và đóng góp thực tiễn... rõ thực trạng và các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý tín dụng 6 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại Chương II: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương III: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh Chương IV: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động. .. phần lý luận chung, 4 thực trạng và các giải pháp kiến nghị, đề tài đã có những ý nghĩa khoa học cụ thể và những đóng góp mang tính ứng dụng trong thực tiễn Cụ thể, * Giải quyết vấn đề lý luận Nghiên cứu, làm rõ, hệ thống hoá những khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý tín dụng * Giải quyết vấn đề thực tiễn Tìm hiểu, đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp quản lý tín dụng đang đƣợc áp dụng tại BIDV. .. hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tƣởng, tín nhiệm) Trong thực tế thì thuật ngữ này đƣợc hiểu... (2) Chính sách về cấp tín dụng; (3) Chính sách về tài sản bảo đảm; (4) Chính sách về định giá 1.2.3 Kiểm soát hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại Kiểm soát rủi ro tín dụng cũng đƣợc hiểu là tổng hợp các phƣơng sách để nắm lấy và điều hành hoạt động tín dụng của một NHTM nhằm hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng Hoạt động quản lý tín dụng là một chu trình kiểm soát liên tục, đƣợc thực hiện cả trƣớc khi... của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tại Chi nhánh Bắc Ninh (BIDV Bắc Ninh) Trong khi các tác giả trong nƣớc có những công trình nghiên cứu trong phạm vi của các ngân hàng khác chứ không phải BIDV Bắc Ninh Từ những cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn làm việc, Luận văn của em hy vọng sẽ làm nổi bật hoạt động tín dụng và cách thức quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc Ninh 3 Mục đích nghiên... tín dụng thì quan hệ tín dụng gồm có các loại hình: tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng và tín dụng quốc tế Trong mỗi loại hình này, tín dụng lại đƣợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mƣợn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn... lý, theo dõi; từ bậc 6 đến bậc 9 do bộ phận Quản lý nợ xấu theo dõi, xử lý - Áp dụng quản lý tài sản có và tài sản nợ Các mô hình lƣợng hoá rủi ro tín dụng trên đây cho thấy một phƣơng pháp luận mới trong phân tích, đo lƣờng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, để đƣa vào ứng dụng trong thực tế thì các nhà quản lý phải dựa vào cơ sở dữ liệu thống kê và phần mềm máy vi tính để xây dựng các mô hình cho từng nhóm... và thực hiện đầu tƣ Thứ tư, hoạt động tín dụng thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp và kiểm soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng, ta có thể biết đƣợc nền kinh tế đang cần vốn nhƣ thế nào Nhƣ vậy, hoạt động tín dụng phản ảnh một phần về hoạt động kinh doanh của một đất nƣớc Đồng thời với chức năng này, đồng tiền đƣợc sử dụng. .. Theo sản phẩm tín dụng: các sản phẩm tín dụng của ACB đƣợc phân vào các nhóm sản phẩm cấp tín dụng bình thƣờng, hạn chế cấp tín dụng và không cấp tín dụng Việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào tính chất sản phẩm nhƣ mục đích sử dụng vốn vay, nguồn trả nợ, TSBĐ, kỳ hạn vay, loại tiền tệ, khách hàng mục tiêu và các chính sách, chỉ đạo của Chính phủ, của NHNN và chính sách quản lý rủi ro của ACB tại từng thời . quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh. Chương IV: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ. 3.1.3. Những hoạt động kinh doanh cơ bản của BIDV Bắc Ninh 48 3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh 53 3.2.1. Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng của tại Ngân hàng. lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM, phân tích thực trạng quản lý tín dụng của BIDV Bắc Ninh những năm gần đây (2008-2013) nhằm đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại BIDV

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan