Bài 1 Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của đảng ta

45 6.5K 42
Bài 1 Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của đảng ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA Cơ cấu nội dung gồm có phần: I- Bản chất khoa học cách mạng CN M - L II- Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề CMVMN III- Sự vận dụng phát triển sáng tạo CN M – L vào điều kiện VN Giảng viên Trần Hoàng Giang I- Bản chất khoa học cách mạng CN M-L Chủ nghĩa M – L thành tựu trí tuệ vĩ đại loài người CN M – L hệ thống lý luận thống gồm phận: Triết học, KTCT CNXH KH Những nội dung chủ yếu thể chất khoa học cách mạng Chủ nghĩa Mác-Lênin Giảng viên Trần Hoàng Giang Chủ nghĩa M – L thành tựu trí tuệ vĩ đại lồi người a) Sự đời CN M - L – đòi hỏi khách quan phong trào cách mạng giới b) Sự vận dụng phát triển không ngừng CN Mác – Lênin ĐK lịch sử Giảng viên Trần Hoàng Giang a) Sự đời CN M - L – đòi hỏi khách quan phong trào cách mạng giới - Đến TK XXI, GCVS – phong trào công nhân bước lên vũ đài trị, cần có lý luận khoa học hướng dẫn đấu tranh CM nhằm giải phóng GC, giải phóng dân tộc… - Trong thời điểm xuất tiền đề KT – XH, khoa học, lý luận dẫn tới đời CN Mác Giảng viên Trần Hoàng Giang Các Mác (1818-1883) sinh nước Đức Cha ông luật sư người Do Thái Gia đình sơng lưu vong có học thức Năm 1835, tốt nghiệp PTTH vào học luật Trường ĐH Tổng hợp Bon, sau chuyển lên ĐH Béclin Năm 1841, C.Mác học xong ĐH bảo vệ luận án Tiến sĩ Triết học Năm 1844, C.Mác gặp Ăng ghen Pa ri từ hai ơng trở thành đơi bạn thân thiết Có thể nói hai thiên tài nhân loại gặp nhau, sau hai ông sán lập hệ tư tưởng GCVS, thành lập QT I QT II để lãnh đạo phong trào đấu tranh GCVS toàn giới Giảng viên Trần Hồng Giang Phơ-đơ-rích Ăng – ghen (18201895) nước Đức (Phổ), gia đình TS (chủ xưởng dệt) Ông am hiểu nhiều lĩnh vực thơ, nhạc, họa, thể thao, quân sự,… Ngay học Trung học, ông bắt đầu nghiên cứu việc buôn bán, say sưa nghiên cứu lịch sử văn học cổ điển Ông thâm nhập viết nhiều tác phẩm KTCT GCCN 11/1849, bị trục xuất khỏi nước Đức sang sống Anh để hoạt động với C.Mác Sau C.Mác mất, Ăng ghen người có cơng lớn việc bổ sung, chỉnh sửa in ấn tác phẩm C.Mác - Tiền đề kinh tế: Đến TK XIX, phát triển LLSX trình độ XH hóa cao, KH KT phát triển mạnh Mâu thuẫn XHTB tính chất XH hóa SX với chiếm hữu tư nhân TLSX ngày Giảng viên trở thành mâu thuẫn chủ yếu phát triển, trở nên gay gắt Trần Hoàng Giang - Tiền đề trị - xã hội: Phong trào đấu tranh GCVS ngày lan rộng, phát triển từ tự phát -> tự giác; từ KT -> CT đòi hỏi xúc phải có dẫn dắt lý luận khoa học CM => Lý luận C.Mác đời đáp ứng yêu cầu - Tiền đề khoa học lý luận: Khoa học tự nhiên phát triển, xuất thuyết tiến hóa giống lồi Đác-uyn, học thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng Lơ-mơ-nơ-xốp…, phương pháp nhận thức khoa học như: quy nạp, phân tích, thực nghiệm, tổng hợp… thúc đẩy tư duy, tầm nhìn, phương pháp quan sát đánh giá tự nhiên, XH tư Về lý luận có thành tựu Triết học cổ điển Đức (Can-tơ, Hê-ghên, Phoi-ơ-bắc); KTCT cổ điển Anh (A-đam Smith Ri-các-đô); CNXH khơng tưởng Pháp (Xanh xi mơng, Ơ oen, Phu riê)… 7 Giảng viên Trần Hoàng Giang Can-tơ (Kant) He-ghen (Heghen) Phoi-ơ Bắc (Feuerbach) => C.Mác Ăng ghen kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tiền đề lý luận để sáng tạo học thuyết khoa học CM Giảng viên Trần Hoàng Giang b) Sự vận dụng phát triển không ngừng CN Mác – Lênin ĐK lịch sử Đầu TKXX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ Tuy nhiên, độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cạnh tranh gay gắt hơn, với quy luật phát triển không CNTB, làm cho mâu thuẫn nước đế quốc điều hòa => chiến tranh giới I II Trong ĐK đó, CM nổ giành thắng lợi số nước TB phát triển Trong hồn cảnh đó, Lê-nin vận dụng phát triển sáng tạo, toàn diện học thuyết C.Mác để giải vấn đề CMVS Giảng viên Trần Hoàng Giang LÊ-NIN (Vladimir Ilyich Lenin ) 9 Lê-nin phân tích sâu sắc CNTBĐQ, mâu thuẫn nội khắc phục được, đến khẳng định khả thắng lợi CMVS; mối quan hệ CMVS CM giải phóng dân tộc Lý luận chứng minh thực tiễn thắng lợi vĩ đại CM tháng Mười Nga (1917) Sự vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác Leenin làm cho học thuyết C.Mác trở thành hệ thống lý luận CNXHKH tư tưởng GCCN gọi CN M – L Lý luận chứng minh thực tiễn thắng lợi vĩ đại CM tháng Mười Nga (1917) Sự vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác Leenin làm cho học thuyết C.Mác trở thành hệ thống lý luận CNXHKH tư tưởng GCCN gọi CN M – L Với chất khoa học CM, ngày CN M – L vận dụng, bổ sung phát triển thực tiễn đấu tranh GCCN, NDLĐ dân tộc giới hịa bình, độc lập 10 dân tộc, dân chủ CNXH viên Trần Hồng Giang Giảng 10 Thứ nhất, khả tư độc lập, tự chủ, sáng tạo với nhận xét, phê phán tinh tường, sáng suốt việc nghiên cứu, tìm hiểu Thứ hai, khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh nhân dân giới Thứ ba, lăn lộn với sống thực tiễn hịa với đời sống giai cấp cần lao Cùng với lực bẩm sinh có đầu óc tinh tường độ thơng minh sắc sảo… => Tất yếu tố hình thành nên tư tưởng đặc sắc Hồ Chí Minh 31 Giảng viên Trần Hoàng Giang 31 Những nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh 32 Giảng viên Trần Hồng Giang 32 a/- Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người “ Tôi có ham muốn bậc : Dân ta hoàn toàn độc lập tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc học hành” Đó hệ thống mục tiêu cao mà HCM tìm cho dân tộc Việt Nam thời đại b/- Tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội : - Người rõ:” Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, đường khác đường cách mạng vô sản” - Người giải đắn vấn đề dân tộc giai cấp, quốc gia quốc tế, sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại - Phải chống chủ nghóa thực dân, phải gắn liền cách mạng thuộc địa cách mạng quốc, đường để giữ vững : độc lập, tự do, hạnh phúc ấm no cho dân tộc phải đường XHCN - ĐLDT điều kiện kiên để thực CNXH - CNXH sở đảm bảo vững ĐLDT => Tư tưởng đạo toàn di sản lý luận HCM Giảng viên Trần Hồng Giang 33 c/- Tư tưởng sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc - Thấm nhuần quan điển chủ nghóa Mác-lênin : Cách mạng nghiệp quần chúng, HCM đưa vai trò nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử, người chủ thực đất nước; coi nhân tố người nguồn lực tạo nên sức mạnh vô địch để kháng chiến, kiến quốc “ Dễ trăm lần không dân chịu; Khó vạn lần dân liệu xong” - Khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng tảng liên minh Công-Nông-Trí đặt đạo Đảng “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công,thành công, đại thành công” Giảng viên Trần Hồng Giang 34 d/- Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thực dân, dân, dân - Dân chủ chất CNXH - Dân chủ mục tiêu, động lực cách mạng XHCN - Thực hành dân chủ rộng rãi Đảng, nhân dân nhiện vụ hàng đầu Đảng Nước ta => HCM xây dựng Nhà mước vững mạnh - Nhà nước ta Nhà nước đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân, mang chất giai cấp chủ nhân, có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc Đảng lãnh đạo, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, đội ngũ cán Nhà nước phài có đức, có tài, phải thật cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, công bộc nhân dân Giảng viên Trần Hồng Giang 35 đ/- Tư tưởng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân - Vận dụng sáng tạo tư tưởng Mác-lênin bạo lực cách mạng, HCM coi trọng bạo lực cách mạng sức mạnh tổng hợp nhân dân bao gồm hình thức : Chính trị quân kết hợp trị quân - Trong trình đấu tranh giành giữ quyền, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc phải : + Chăm lo xây dựng củng cố lực lượng vũ trang + Xây dựng quốc phòng toàn dân + Thế trận an ninh nhân dân => Quân phải phục tùng trị, lấy trị làm gốc Quân đội ta quân đội nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà phục vụ; quân đội ta quân đội trị, đội quân chiến đấu, đội quân công tác - Lực lượng vũ trang nhân dân đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Giảng viên Trần Hồng Giang 36 e/- Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Người chì rõ : Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có ý nghóa gì! - Trước lúc xa, di chúc HCM nêu rõ :” Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” - Giáo dục, văn hóa,văn nghệ, thể dục thể thao, Giảng viên Trần Hồng Giang 37 g/- Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư - HCM gương mẫu mực đạo đức cách mạng - Đạo đức gốc người cán :” Mọi thành công hay thất bại cán tốt hay xấu định” - Người cộng sản mà đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân - Cốt lõi đạo đức cách mạng tư tưởng HCM : “Trung với nước Hiếu với dân” Suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập CNXH Giảng viên Trần Hồng Giang 38 h/- Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau :“Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Người nói : Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “Hồng vừa chuyên” Di chúc (T36, 42) Đào tạo hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết đội quân hậu bị quan trọng Đảng Giảng viên Trần Hồng Giang 39 i/- Tư tưởng xây dựng Đảng vững mạnh - Theo HCM, muốn làm cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững cách mạng thành công Đảng có vững phải có chủ nghóa chân làm cốt, chủ nghóa chí khôn người, la bàn tàu Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc - Phải xây dựng Đảng vững mạnh mặt : trị, tư tưởng tổ chức, kiên định mục tiêu, lý tưởng có đường lối cách mạng đắn; thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành tự phê bình phê bình; thực đoàn kết trí; Đảng viên phải không ngừng rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực xứng đáng Đảng viên ĐCS Việt Nam, xứng đáng niềm tin yêu quần chúng nhân dân Giảng viên Trần Hoàng Giang 40 Tiếp tục phát triển 1941 - 1969 Giữ vững quan điểm, kiên trì đường xác định cho cách mạng Việt Nam Hình thành tư tưởng CMVN 1930 - 1940 1920 - 1930 Tìm đường giải phóng dân tộc 1911 - 1920 Hình thành tư tưởng yêu nước 1890 - 1911 Giảng viên Trần Hoàng Giang Các giai đoạn trình hình thành phát 41 triển tư tưởng Hồ Chí 41 Minh III Vận dụng phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM nghiệp đổi nước ta Yêu cầu cần nắm vững vận dụng phát triển CNM – L tư tưởng HCM Cần thưc yêu cầu sau: * Một là, cần nắm vững nguyên lý quy luật nội dung CNM – L như: - Nguyên lý mối quan hệ phổ biến nguyên lý phát triển; - Học thuyết giá trị, giá trị thặng dư, quản lý hình thái KT – XH;… - Khi vận dụng phải nắm nội dung, bối cảnh để có vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta tránh phiếm diện bê nguyên xi… Giảng viên Trần Hoàng Giang 42 * Hai là, vận dụng phải nắm đặc điểm nước ta, bối cảnh quốc tế * Ba là, phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng két thực tiển đất nước chọn lọc kinh nghiệm nước, từ khái quát thành học kinh nghiệm cho cách mạng nước ta giai đoạn - Nhiều vấn đề đảng ta quan tâm, coi nhiệm vụ hàng đầu như: KT thị trường, KT tri thức, nhà nước pháp quyền, hội nhập… * Bốn là, muốn vận dụng phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM cần nắm vững hệ thống quan điểm mục tiêu, yêu cầu giai đoạn gắn chặt với tỗng kết thực tiễn phát triển CNM – L, tư tưởng HCM cách đắn Giảng viên Trần Hoàng Giang 43 Kiên đấu tranh chống luận điệu thủ đoạn kích, phủ nhận, xuyên tạc CNM – L, tư tưởng HCM - Bảo vệ nguyên lý lý luận có giá trị bền vững - Đấu tranh có hiệu với luận điểm xuyên tạc, phủ nhận CNM – L, tư tưởng HCM đồng thời tiếp tục phát triển CNM – L, tư tưởng HCM trog điều kiện mới; đưa quan điểm, tư tưởng vào thực tế sống, đem lại hiệu thiết thực.Đó cách tốt để bảo vệ CNM – L, tư tưởng HCM - Phải kiên đấu tranh chống tư tưởng hội, xét lại bảo thủ giáo điều, Đâú tranh chống chiến lược “ Diển biến hịa bình ” lĩnh vực tư tưởng văn hóa - Trong đấu tranh tư tưởng hết đảng viên phải người đầu Muốn vậy, đảng viên phải có lập trường tư tưởng vửng vàng, khơng mơ hồ, dao động; phải nói làm theo nghị quyết, cương lĩnh trị,điều lệ, 44 sách quan điểm đảng, nhà nước./ Giảng viên Trần Hoàng Giang 44 45 Giảng viên Trần Hoàng Giang 45 ... 21 II Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Những nội dung Tư tưởng Hồ Chí. .. a) Chủ nghĩa Mác – Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin. .. Việt Nam Hình thành tư tưởng CMVN 19 30 - 19 40 19 20 - 19 30 Tìm đường giải phóng dân tộc 19 11 - 19 20 Hình thành tư tưởng yêu nước 18 90 - 19 11 Giảng viên Trần Hoàng Giang Các giai đoạn trình hình thành

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan