CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC.

64 7.7K 10
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh.Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠNDẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học sinh- thế hệ tương lai… Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài, … Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,… http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã… Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: Bài 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE BÀI 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC Bài 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Bài 4: TƯ DUY TÍCH CỰC BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI BÀI 9: HAI BÁN CẦU NÃO BÀI 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN BÀI 15: CUỘC SỐNG TÍCH CỰC http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ năng sống Bài 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE (3) I. MỤC TIÊU: - Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe. - HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Lắng nghe chủ động - Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3. - HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe? + Thái độ mong muốn được nghe. + Hướng về tư thế người nói. + Tư thế ngồi nghe. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Thế nào là chủ động lắng nghe? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác) - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.) - GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2 HS đọc. * HĐ 3: Tích cực nhiệt tình - Yêu cầu HS đọc tình huống trang 4. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. - HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét của nhóm mình trước lớp. - GV cùng cả lớp theo dõi và đưa ra kết luận đúng: Bi lắng nghe như vậy là không nhiệt tình. Theo em, Bi nghe như vậy thì Bốp sẽ không muốn nói chuyện với Bi nữa. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình? Đáp án đúng: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình là: + Tập trung chăm chú. + Quan tâm và quan sát. + Khen ngợi khích lệ. + Hưởng ứng câu chuyện. *HĐ4: Lắng nghe đồng cảm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 a) Cấp độ lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe để làm gì? - Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành: 1. Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu hiểu người nói.) 2. Bước vào thế kỉ XXI, liên hợp quốc đã gửi tới thế giới 6 thông điệp quan trọng đó là: - Tôn trọng mọi sự sống. - Từ bỏ bạo lực. - Chia sẻ với mọi người. - Lắng nghe để thấu hiểu. - Bảo vệ hành tinh. - Tìm lại sự đoàn kết. * Rút ra bài học ở VBT trang 5 ( 2 - 3 HS đọc lại) b) Thể hiện đồng cảm. - HS đọc truyện trang 6,7 - Mẹ đi làm về mệt Bi đã làm những việc gì? ( Bi hỏi han mẹ, bóp đầu cho mẹ, hứa sẽ làm việc nhà để giúp đỡ mẹ.) - Rút ra bài học: Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm tư của bạn. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - HD HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Em hỏi bạn thân của em về khó khăn mà bạn đang gặp phải và em lắng nghe đồng cảm khi bạn nói. * Luyện tập: Em thể hiện lắng nghe đồng cảm với những người thân trong gia đình. Sau khi lắng nghe, em đã hiểu hơn nững khó khăn, vất vả của bố mẹ. Hãy ghi lại cảm nhận của em. *HĐ 5: Củng cố, dặn dò: - Thế nào là chủ động lắng nghe? (Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác) - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? (Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn.) - Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. Thực hành kĩ năng sống BÀI 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC (8) I. MỤC TIÊU - HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Động viên a) Tầm quan trọng của động viên - Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc. - Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Thảo luận: Theo em, vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống? (Cần có những lời động viên trong cuộc sống để giúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống.) Em cần động viên người khác khi nào? (Em cần động viên người khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.) - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9. - HS làm bài vào vở - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp: ý 1 với tranh 4; ý 2 với tranh 5; ý 3 với tranh 1; ý 4 với tranh 2; ý 5 với tranh 3. b) Động viên như thế nào? - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Sau khi HS làm xong, GV chữa bài, giúp HS chốt lời giải đúng : 1. Em cần người khác động viên khi : Em lo lắng, em đạt kết quả không như mong muốn, em bị ốm. 2. Em từng động viên ai chưa? Em đã từng động viên Em đã động viên - Hướng dẫn HS xử lí tình huống TH1: Cuối tuần Bi sẽ tham gia cuộc thi chạy ở trường. Bi chạy nhanh nhưng Bi vẫn rất lo lắng vì sợ mình sẽ thua. Em là bạn thân của Bi, em động viên Bi như thế nào ? Em sẽ nói với Bi rằng TH2: Em bị điểm 5 môn toán nên em rất buồn, em muốn người khác động viên em như thế nào ? Em muốn người khác nói với em rằng - Hướng dẫn thực hành một số cử chỉ thể hiện sự động viên : Đập tay, vỗ vai, giơ ngón tay cái, vỗ tay. *HĐ3: Chăm sóc người thân - Hướng dẫn HS thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào? TH 1 : Mẹ của Bi bị sốt , người mẹ rất nóng và mẹ rất mệt. Bi đã gọi bác sĩ nhưng trong lúc chờ bác sĩ Bi chưa biết làm gì để chăm sóc mẹ. Em nói cho Bi biết Bi phải làm gì đây? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu chuyện c) Ví dụ minh họa - Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 35, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng - Để mở bài cho chủ đề Vai trò của ô xi với cuộc sống, em có thể mở bài cho chủ đề đó là……………… *HĐ 4: Thực hành - Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ năng sống BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT I.MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách mở bài thu hút khi thuyết trình - Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện mở bài trước khi thuyết trình - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 36, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng - Kể lại một câu chuyện hài hước mà em thích - Câu chuyện ấy có thể mở bài cho chủ đề hài hước - Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Hài hước *HĐ củng cố: - Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi thuyết trình? - Có mấy cách mở bài? Đó là... gì khi thuyết trình? - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào? - GV nhẫn xét đánh giá giờ học - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Thân bài và kết bài Thực hành kĩ năng sống BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI I.MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết cấu trúc phần thân bài hợp lí - Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... Đại diện các nhóm trình bỳ trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng - Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 31, GV theo dõi, chốt lời giải đúng: 1.Nếu mũi đinh không sắc nhọn thì cái đinh không xuyên đượch qua miếng gỗ 2 Mũi đinh và phần mở bài đều giống nhau ở phần khia mở 3 Phần mở bài được thực hiện tốt giúp cho em nói trôi cháy khi thuyết trình - Rút ra bài học: Lời mở đầu có... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thực hành kĩ năng sống Bài 4: TƯ DUY TÍCH CỰC I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất - Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng tự nhận thức II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học *HĐ 2: Thân bài trong thuyết trình a) Cách trình bày thân bài - HD HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài như thế nào? - HS trình bày, GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 39, GV chốt ý đúng 1 Phần thân bài cần chia nhỏ thành các phần để dễ tiếp thu 2 Phần than bài nên chia thành 2 – 3 phần nhỏ -... nói chuyện c) Giao tiếp - Hướng dẫn HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với khách cười, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm - Bài học: Em sẽ trở thành một người chủ đáng yêu, mến khách bằng cách giao tiếp: cười, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành - Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống ở vở thực hành trang 26 - GV theo dõi, tuyên dương những nhóm thực hành tốt *HĐ 5: Luyện tập http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... cảm động - Hồi hộp - Xem phim hành động - Sợ hãi - Mở ô chữ bí mật - Bồi hồi - Tổ chức cho HS thực hành vào vở: Viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Gây sốc - Gọi lần lượt một số HS đọc bài trước lớp b) câu chuyện - Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 34, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025... cuộc sống tốt Thực hành kĩ năng sống Bài 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình - GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng . https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 Ở TIỂU HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 20 14 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI. thực hành kĩ năng sống cho học sinh. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY. MỞ BÀI THU HÚT BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI BÀI 9: HAI BÁN CẦU NÃO BÀI 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI BÀI 14: NHẬN

Ngày đăng: 03/11/2014, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan