Thiết kế tiến trình dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh

136 1.3K 4
Thiết kế tiến trình dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH TRUNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ” - VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH TRUNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ” - VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS Nguyễn Văn Khải đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K20 trường ĐHSP – ĐHTN đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của trường THPT Lương Phú – Phú Bình – Thái nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Thái nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thành Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thành Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT-TT công nghệ thông tin truyền thông (ICT) DH dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh MH Mô hình PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TC Tích cực THPT Trung học phổ thông. TTC Tính tích cực T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống 13 Bảng 1.2: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên…………… 43 Bảng 1.3: Phương pháp dạy học của giáo viên………………………………44 Bảng 1.4: Mục đích, động cơ, hứng thú và cách thức học môn vật lý của học sinh ……………………………………………………………………… 45 Bảng 1.5: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực của HS……………………45 Bảng 3.1: Số lượng, chất lượng học tập giữa kì I của HS năm học 2013- 2014 . 84 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của HS 91 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1 91 Bảng 3.4: Xếp loại kiểm tra lần 1 92 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 93 Bảng 3.6 : Phân phối tần suất lũy tích kết quả kiểm tra lần 1 94 Bảng 3.7 : Kết quả kiểm tra lần 2 95 Bảng 3.8: Xếp loại kiểm tra lần 2 96 Bảng 3.9 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 97 Bảng 3.10 : Phân phối tần suất lũy tích kết quả kiểm tra lần 2 98 Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra lần 3 99 Bảng 3.12: Xếp loại kiểm tra lần 3 100 Bảng 3.13 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 101 Bảng 3.14 : Phân phối tần suất lũy tích kết quả kiểm tra lần 3 102 Bảng 3.15: Tổng hợp các thông số thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 93 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất lần 1 94 Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất lũy tích lần 1 94 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 97 Đồ thị 3.3 : Đồ thị đường phân phối tần suất lần 2 98 Đồ thị 3.4 : Đồ thị đường phân phối tần suất lũy tích lần 2 98 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 101 Đồ thị 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất lần 3 102 Đồ thị 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất lũy tích lần 3 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Giả thuyết khoa học 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Đóng góp của đề tài 3 VIII. Cấu trúc của đề tài 4 Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của HS 5 1.1 Tổng qua các vấn đề nghiên cứu 5 1.2 Phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo 6 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 6 1.2.1.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì ? 6 1.2.1.2 Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 9 1.2.1.3 Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức 10 1.2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 10 1.2.1.5 Biện pháp chung phát huy tính tích cực 11 1.2.2 Tính sáng tạo trong dạy học vật lí 14 1.2.2.1 Khái niệm về tính sáng tạo 14 1.2.2.2 Vai trò và những biểu hiện của tính sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS 15 1.2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS 18 1.2.2.4 Các biện pháp phát triển tính sáng tạo 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Các bước thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS 29 1.3.1 Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS 30 1.3.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong nguyên tắc DH 31 1.3.3 Phương Pháp sư phạm tích cực 36 1.3.4 Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm 36 1.3.5 Phương pháp dạy học tích cực 37 1.4 Nghiên cứu thực trạng dạy học các kiến thức về chương “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn” 40 1.4.1 Mục đích 40 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 41 1.4.3 Kết quả 41 Kết luận chƣơng I 47 Chƣơng II: Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về chƣơng “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” (Vật lí 10) theo hƣớng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của HS 48 2.1 Chương trình SGK vật lí 10 và nội dung kiến thức chương “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn” 48 2.1.1 Chương trình SGK vật lí 10 48 2.1.2 Vị trí, vai trò, cấu trúc chương “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn” – vật lí 10 50 2.1.2.1 Vị trí, vai trò chương “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn” 50 2.1.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” . 51 2.2 Tổ chức hoạt động dạy và học một số bài chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS THPT 52 2.2.1 Xây dựng kế hoạch DHTC cho một số bài cụ thể 52 2.2.1.1 Các hoạt động xây dựng tiến trình DHTC 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1.2 Xây dựng kế hoạch bài học 54 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Tiết 1) 55 Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Tiết 2) 63 Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 70 Kết luận chƣơng II 79 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 80 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm 81 3.2.1 Đối tượng của thực thực nghiệm sư phạm 81 3.2.2 Khống chế những những ảnh hưởng tới kết quả TNSP 81 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Căn cứ để đánh giá 82 3.3.2 Đánh giá, xếp loại 83 3. 4 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1.1 Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 84 3.4.1.2 Chọn các bài thực nghiệm 84 3.4.1.3 Các giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1.4 Lịch lên lớp 84 3.4.2 Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 85 3.4.2.1 Tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo 85 3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 90 3.4.2.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm 91 [...]... dạy và học Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học vật lí chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến trình dạy học các kiến thức về Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật. .. Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT V ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hoạt động dạy và học của GV và HS trong giờ học vật lí - Nội dung một số kiến thức thuộc chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn theo SGK vật lí lớp 10 VI... TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh Chƣơng II: Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo hướng phát triển nhận thức. .. sáng tạo của học sinh trong dạy học - Nghiên cứu lí luận về dạy và học - Nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh - Nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực tư duy sáng tạo - Nghiên cứu chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn ” (Vật l 10 ) - Điều tra thực trạng về việc rèn luyện tính tự lực, năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh trường THPT - Thiết. .. hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh Thân Thị Ngọc Tâm - ĐHSP Hà Nội (2006)…Nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu thiết kế tiến trình hoạt động DH (một số kiến thức) chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK vật lí lớp 10 Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 10 ban cơ bản, Tôi nhận thấy chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn có nội dung kiến thức phong phú và. .. giúp học sinh nâng cao được tính tích cực, tự lực trong việc chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên khi dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn (chương trình vật lí 10) làm thế nào để giúp học sinh phát huy được tính tích cực sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh thì chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể vì vậy chúng tôi quyết định nghiên cứu vấn đề này 1.2 Phát triển nhận thức tích cực,. .. lí 10) theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế được tiến trình dạy học phù hợp với lí luận dạy học vật lí hiện đại thì sẽ phát huy được nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về DH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nghiên cứu lí luận về năng lực tư duy sáng. .. nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Có thể nói, dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn... giải quyết vấn đề Tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học cho học sinh Phạm Hữu Tòng (2001) Về nghiên cứu vận dụng lý luận vào dạy học ở phổ thông có: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức về Lực ma sát theo SGK vật lý lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập ” Nguyễn Thị Hƣơng- ĐHSP... tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập ” Nguyễn Thị Hƣơng- ĐHSP Hà Nội (2004) “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh học nghề khi dạy một số kiến thức chương- Dòng điện trong các môi trường- lớp 11 Bổ túc văn hoá THPT” Lƣơng Thị Tâm - ĐHSP Thái Nguyên (2006) Thiết kế nội dung và tiến trình hoạt động dạy học chương- Động học chất điểm- Vật lý lớp 10- THPT theo định hướng . duy, sáng tạo của học sinh trường THPT. - Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của. dạy học theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh . Chƣơng II: Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo. quả dạy và học vật lí chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về Cân bằng và chuyển động của vật rắn (Vật lí 10) theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan