tài liệu ôn thị ngữ văn lớp 12

79 912 0
tài liệu ôn thị ngữ văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỐ HỮU I. Một vài nét về tiểu sử: - Tố Hữu tên thật là: Nguyễn Kim Thành - Sinh ngày: 4/ 10/1920 - Cha là nhà nho, tuy không đỗ đạt nhưng thích ca dao, tục ngữ - Ngay từ nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối cổ. - Mẹ cũng là con của một nhà nhovà bà cũng thuộc nhiều ca dao, tục ngữ -> Tố Hữu chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoàn cảnh gia đình-> thơ cũng mang âm hưởng ca dao, dân ca - Quê hương ông ở xứ Huế: có thiên nhiên đẹp, thơ mộng, trữ tình, có nền văn học phong phú, độc đáo cho nên ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu + Thơ TH có nhiều bài viết về + Thơ TH đậm đà bản sắc dân tộc mang nét dân ca, âm hưởng của điệu hò Huế -Sự giác ngộ lý tưởng: TH vào + Th được gặp gỡ với những chiến sĩ cộng sản, vừa mới ra khổi nhà tù Đế Quốc, được đọc nhiều sách của Đảng => TH được giác ngộ lý tưởng cs, từ chỗ giác ngộ, cũng hăng hái tham gia CM - Hoạt động CM: + 1938 TH kết nạp Đảng + 4/1939: TH bị bắt + 3/1942 + CM tháng 8/ 1945 + 1946 II. Con đường thơ TH: 1, Nhận định chung: - TH đến với CM và thơ ca dường như cùng một lúc - Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể iện sự phát triển, vận động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ 2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ: a/ Tập “Từ ấy” : (1937-1946)gồm 3 phần: Máu lửa- Xiềng xích- Giải phóng. Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, tiếng hát kiên cường bất khuất, tiếng hát lạc quan c/m của người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lí c/m. b/ Tập “Việt Bắc” (1947-1954) Là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người trong kháng chiến. Một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng rất hùng tráng và đầy lạc quanvới những con người bỡnh thường giản dị nhưng trái tim tràn đầy tỡnh yờu nước nồng nàn quyết chiến đấu cho lí tưởng của dân tộc c / “Gió lộng” (1955-1961) Là tiếng hát lạc quan bay bổng say sưa về công cuộc XD CNXH ở miền bắc. Là bài hát đấu tranh và tỡnh cảm của ND miền bắc đối với miền Nam ruột thịt và ý trí đấu tranh thống nhất đất nước. d/“ Ra trận” ( 1962-1972). “ Máu và hoa” (1973-1977). S/T trong không khí hào hùng của cả nước chống Mĩ và những năm đầu sau chiến thắng 1975.Tập thơ là cảm hứng lóng mạn anh hựng ,phản ỏnh cuộc đấu tranh anh hùng đỉnh cao trong lịch sử đ/t chống ngoại xâm của dt cùng với sự quan tâm cổ vũ của toàn cầu. e/Tập “ Một tiếng đờn” (1992) “ Ta với ta III. Phong cách nghệ thuật thơ TH: 1, Thơ TH là thơ trữ tình chính trị: - TH là chiến sĩ thi sĩ-> thơ Th trước hết phục vụ cuộc đấu tranh CM, cho những nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn CM đồng thời TH cũng là một nhà thơ trữ tình kiểu mới tạo được sự thống nhất giữa CM và cảm hứng trữ tình - Thơ TH chủ yếu khai thác đời sống chính trị của đất nước về bản thân nhà thơ - Cụ thể hơn: lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn 2, Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn) - Cái “ Tôi”: ngay từ buổi đầu đã là cái tôi chiến sĩ là cái tôi công dân và càng về sau thì là cái tôi nhân danh dân tộc - Hình tượng nhân vật trữ tình: là những con người đại diện cho phẩm chất của giai cấp dân tộc thậm chí mang tầm vóc củalịch sử và thời đại - Tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu=> cảm hứng của TH là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự, càng không phải cảm hứng đời tư - Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH: cảm hứng lãng mạn. Thơ TH hướng vào tương lai-> khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường CM, ngợi ca nghĩa tình CM, con người CM 3,Giọng trữ tình ngọt ngào - Cách xưng hô với đối tượng trò chuyện - Có giọng điệu trên vì: + giọng thơ Huế + quan niệm về thơ ca: thơ là tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình 4, Thơ TH giàu tính dân tộc: - ND thơ TH phản ánh đậm nét hình ảnh con người VN, tổ quốc VN trong thời đại CM đã đưa những tư tưởng và tình cảm CM hoà nhập và tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí của đân tộc - Hình thức + TH rất thành công ở các thể truyền thống của dân tộc + Ngôn ngữ thơ TH rất ít tìm tòi mới, từ lạ, thậm chí là những ước lệ, so sánh, ví von truyền thống + Nhạc điệu: giàu nhạc điệu biểu hiện chiều sâu của tính dân tộc IV. Kết luận: 1, Vị trí : - Là thành công suất sắc của thơ CM, chính trị - Có sự kết hợp giữa hai yếu tố: CM và dân tộc - Sức hút: ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà Giảng văn: VIỆT BẮC ( Trích “Việt Bắc”) Tố Hữu I/ Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ: -Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phóng. Các cơ quan trung ương đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đô của K/C) về thủ đô Hà Nội. Sự lưu luyến giữa kẻ ở và người ra đi đó khơi nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ S/T tác phẩm vào 10/ 1954 sau được in trong tập VB ? -Bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về chiến khu VB. Ca ngợi phong cảnh VB đẹp hùng vĩ mang nhiều dấu ấn của lịch sử, con người VB thỡ cần cự nhẫn lại giàu tỡnh nghĩa. Gợi ca chủ nghĩa anh hựng CM II/ Phân tích bài thơ : 1. Tiêu đề bài thơ “ Việt Bắc” VB là quê hương của CM -Bác Hồ đặt chân đầu tiên khi về nước (Bắc Pó). -Thành lập MTVM tại hội nghị TW 8 . -Họp quốc dân đại hội 16/8/1945. -Quân CM tiến vào giải phóng Tây Nguyên. -Chiến khu Việt Bắc gắn với rất nhiều chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc K/C chống Pháp cứu nước. 2.Cuộc chia tay lớn và tâm trạng của kẻ ở và người đi. Cuộc chia tay đầy bâng khuâng,quyến luyến “bịn rịn” “bồn chồn” giữa kẻ ở và người ra đi. -Kẻ ở lên tiếng hỏi người ra đi. -Người ra đi thỡ khơi gợi tâm trạng nhớ nhung. -Lối đối đáp cùng với thể thơ lục bát với cách dùng hai đại từ nhân xưng “mình,ta” một cuộc chia tay vĩ đại đầy tâm trạng +Tâm trạng của Việt Bắc . Mở đầu bài thơ là lời ướm hỏi của VB đối với người ra đi “ Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta”. -VB liên tiếp đặt ra các câu hỏi để gợi nỗi nhớ cho người ra đi : Người đi có nhớ tới ta không? “Nhỡn cõy cú nhớ nỳi,nhỡn sụng cú nhớ nguồn” không? Có nhớ về những kỷ niệm không?… =>Sự khát khao bộc lộ lời yêu thương và được yêu thương nhớ nhung của người ra đi -Một sự nhắn nhủ chân thành của VB cho người ra đi: Anh đi anh có thể quên tôi nhưng anh đừng quyên chính anh và đừng bao giờ quyên cội nguồn . + Tâm trạng của người ra đ i (Tg và các chiến sĩ CM). -Khẳng định với VB : “ Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh…………….nghĩa tỡnh bấy nhiờu”. =>Tấm lũng son sắt của tỏc giả đối với VB. -Nhớ về Việt Bắc: + Cảnh thiên nhiên của VB:Với bốn mùa đầy màu sắc và tràn đầy sức sống: Mùa đông: “ Hoa chuối đỏ tươi” Xuân: “ Mơ nở trắng rừng” Thu: “ Trăng rọi hoà bỡnh”. Hè: “ Ve kêu rừng phách đỏ vàng”. + Nhớ về con người : -Những người lao động : Cần cù chịu khó “ Cô em gái hái măng một mỡnh…….Người đan nón chuốt từng sợi giang”. -Người mẹ: Tảo tần nhẫn lại “Nắng cháy lưng……bắp ngô”. -Người lính : Anh hùng “Quân đi ……trùng trùng” -Bác Hồ : Tấm gương sáng soi cho mọi thế hệ. =>Điệp từ + liệt kê so sánh cùng với lời thơ tươi vui hào hùng tràn đầy tỡnh cảm sõu nặng của tác giả đối với VB. III/ TỔNG KẾT Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ TH là một khúc hát ân tỡnh của con người K/C với quê hương đất nước,với ND ,với CM được diễn tả bằng một nghệ thuật giàu tính dân tộc : Vừa dân gian vừa cổ điển trong sáng và nhuần nhị [...]... do, phóng khoáng, không gò bó trong một khuôn khổ nào - NT là một con người rất mực tài hoa: + NT am hiểu nhiều môn nghệ thuật + Ông còn là một diễn viên kịch nói có tài và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở VN - NT là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình: + quan niệm: nghề văn đối lập vứi tính vụ lợi + với ông: ông đã viết văn thật sự nghiêm túc II Sự nghiệp văn học: 1, Quá trình... muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác - Tài hoa uyên bác của NT được thể hiện: + Ông tiếp cận với mọi sự vật ở mọi phương diện văn hoá, thẩm mĩ cùa nó để khám phá, phát hiện, khen chê + Vận dụng tri thức của nhiều nghành văn hoá, nghệ thuật khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng Văn NT thường pha chất hào khí nội dung thông tin giàu có + Ông luôn nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ... dòng sông: mùa xuân, Sông Đà có màu xanh ngọc bích mùa thu là màu đỏ => Bút pháp so sánh * chưa bao giờ có màu đen -> Nét đẹp thứ nhất của Sông Đà: mĩ nhân - Lần khác, nhà văn bám gót anh liên lạc xuống một cái dốc núi + Nhìn mặt nước loang loáng trên sông đà, nhà văn phát hiện ra màu nắng tháng 3 đang thì “ Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” + Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn trên sông -> nhà văn. .. các TP của ông Cái đẹp, cái tài hoa không còn gắn với một số người đặc biệt trong một XH mà có thể tìm thấy trong nội dungtrên mọi lĩnh vực của cuộc sống + Ông không đối lập quá khứ với hiện tại và tương lai và tìm thấy sự thống nhất giữa các phạm trù ấy - Văn chủ yếu của NT phù hợp với phong cách của ông: tuỳ bút III Kết luận: - Ông được đánh giá rất cao nhưng còn một số nhược điểm mạch văn quá phóng... màu sắc riêng: + Ông rất yêu các kiệt tác văn chương của Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Tú Xương, Tản Đà + Ông thiết tha yêu tiếng mẹ đẻ + Ông yêu những làn điệu dân ca: Thanh Hoá, Bình Trị Thiên, Nam Bộ, ca trù + yêu phong cảnh quê hương VN + sành, thích thú các món ăn truyền thống - ở NT, ý thức cá nhân phát triển rất cao: + Ông viết văn để khẳng định cá tính + Ông rất ham đi du lịch + Ông sống rất tự... là ở những quãng sông yên tĩnh, thơ mộng - NT đã thay đổi bút pháp: ông không tả mà kể theo lời kể của người khác hoặc theo tưởng tượng của chính mình mà ông viết theo cảm xúc tức thời trong tư thế của một du khách nhiều lần thưởng ngoạn, nhiều lần mộng mơ y hệt một văn nhân, nghệ sĩ “đối cảnh sinh tình” - Đó là lần nhà văn “ bay tạt qua sông đà” + Từ trên cao nhìn xuống thấy: “ Con sông đà ” NT phát... Người lái đò Sông Đà” + Trong tập Sông Đà, bài này được in ở cuối sách và lúc đầu có tên là “Sông Đà” + “Tuyển tập NT” (1982), tác giả đã đổi tên thành “người lái đò Sông Đà” + Bài tuỳ bút này , NT viết dài 34 trang in SGK (9 trang) 2, Chủ đề: - Ca ngợi Sông Đà , núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm rất tài tử, tài hoa II Phân tích: 1, Nhân vật Sông Đà: a, Tính... thù của môi trường lao động sông nước - Người lái đò sông đà là người tài trí, có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: + hiểu tường tận tính nết của dòng sông + nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở -> Ông chỉ huy những cuộc vượt thác một cách tài tình, khôn ngoan Biết nhìn những thử thách đã quabằng cái nhìn khiêm tốn, ông rất mực dũng cảm trong... - miêu tả cực tả cuộc vượt thác, NT đã tung ra một đội quân ngôn ngữ vô cùng phong phú cùng đội quân kiến thức vô cùng uyên bác trong nhiều lĩnh vực: thể thao, lịch sử Từ ngữ câu văn biến ảo, tài hoa, phù hợp với sự biến ảo của Sông Đà III Tổng kết: 1.Tùy bút xây dựng hình ảnh sông Đà, người lái đò một cách toàn diện, sinh động, thể hiện tài năng, tình cảm của Nguyễn Tuân với đất nước, con người Việt... kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ -Nguyễn Tuân I Tìm hiểu chung: 1, Xuất xứ: - Rút từ tập tuỳ bút “ Sông Đà”(60) - Về tuỳ bút Sông Đà + Đây là kết quả của nhiều dịp NT đến với Tây Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp Đặc biệt là chuyến đi thực tế( 1958) + Sông Đà có 15 tuỳ bút và một bài thơ phác thảo + hai ND “ Sông Đà”: * Sự giàu có về tài nguyên thiên . triển rất cao: + Ông viết văn để khẳng định cá tính + Ông rất ham đi du lịch + Ông sống rất tự do, phóng khoáng, không gò bó trong một khuôn khổ nào - NT là một con người rất mực tài hoa: + NT am. tính vụ lợi + với ông: ông đã viết văn thật sự nghiêm túc II. Sự nghiệp văn học: 1, Quá trình sáng tác và các đề tài chính: a, Trước CM tháng 8: sáng tác của NT tập trung 3 đề tài: “ chủ nghĩa. sâu sắc, phong cách của ông có thể thâu tóm trong một chữ “Ngông”: khinh đời, ngạo đời. Cơ sở làm lên chữ “Ngông” của ông chính là cái tài hoa, phóng túng, uyên bác của ông. - Sự thể hiện phong

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan