giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội (2)

55 731 10
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 04 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………… 05 DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………… 06 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 07 1.1 Khái niệm – Đặc điểm của NHTM 07 1.1.1 Khái niệm – Đặc điểm của NHTM 07 1.1.1.1 Khái niệm 07 1.1.1.2 Đặc điểm của NHTM 07 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 08 1.1.2.1 Ngân hàng thương mại – Trung gian tín dụng 08 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại – Trung gian thanh toán 09 1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp 10 1.1.3 Hoạt động cơ bản của NHTM 10 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 11 1.2.1 Nguồn vốn tại ngân hàng thương mại 11 1.2.1.1 Nguồn vốn tại NHTM 11 1.2.1.2 Nguồn vốn đi vay 12 1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của NHTM 13 1.2.1.4 Vốn chủ sở hữu và các quỹ 13 1.2.2 Phân loại sử dụng vốn tại NHTM 14 1.2.2.1 Tiền dự trữ 14 1.2.2.2 Đầu tư vào chứng khoán 14 1.2.2.3 Tiền cho vay 15 1.2.2.4 Các khoản đầu tư khác 15 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 16 1.2.3.1 Khái niệm chung về sử dụng vốn 16 1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn 16 1.2.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn, hiệu quả 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 19 1.3.1 Môi trường kinh doanh 19 1.3.2 Các yếu tố nội tại 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 21 2.1 Tổng quan về Agribank Bắc Hà Nội 21 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại Agribank Bắc Hà Nội 23 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 23 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn 26 2.2.2.1 Hoạt động kinh doanh 30 2.2.2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 30 2.2.2.3 Dịch vụ thanh toán 31 2.2.2.4 Hoạt động cho vay 31 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 35 2.3.1 Những kết quả đạt được 35 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 36 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 40 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng 40 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Agribank Bắc Hà Nội 41 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng 41 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 3.2.1.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng 42 3.2.1.2 Đa dạng hóa về loại tiền cho vay và ngành nghề cho vay 44 3.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 44 3.2.3 Về công tác nguồn vốn 45 3.2.4 Về kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 46 3.2.5 Về công tác thu nợ 47 3.3. Một số kiến nghị 47 3.3.1. Đối với nhà nước 47 3.3.2. Đối với NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 49 3.3.3. Đối với Agribank Bắc Hà Nội 50 3.3.4. Đối với các doanh nghiệp vay vốn 51 KẾT LUẬN 52 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths.Nguyễn Thị Vân Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cho em những ý kiến quý báu để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp . Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ việt tắt Nghĩa của từ viết tắt NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNo&PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Agribank Bắc Hà Nội Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Bắc hà Nội KH Kế Hoạch DNNN Doanh Nghiệp Nước Ngoài DNNQD Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Bảng Nội Dung Trang Bảng 2.1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2010 - 2012 23 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 24 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 25 Bảng 2.4 Diễn biến tình hình cho vay trong 3 năm 2010 – 2012 27 Bảng 2.5 Huy động vốn và sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm 2010 – 2012 29 Bảng 2.6 cơ cấu đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội theo thành phần kinh tế 32 Bảng 2.7 Tình hình nợ quá hạn tại NHNoPTNT Bắc Hà Nội 34 Bảng 3.1 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013 - 1016 40 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm – Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1Khái niệm: Ngân hàng thương mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngay nửa đầu thế kỳ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi. Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọi trong lĩnh vực giữ hộ tiền và cho vay. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hóa dần theo hướng đa năng. Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệm thông nhất về ngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việc định nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đôi trong không gian (tập quán và phong tục mỗi nước) và trong thời gian (theo đà phát triển kinh tế - xã hội). Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trong nền kinh tế thị trường được quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận”. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng dược thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên qua. Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. 1.1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thương mại, chúng ta cần xem xét đặc điểm của ngân hàng thương mại. Trước hết, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Ngân hàng thực hiện hai hình thưc hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tự được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội nhuân. Ngân hàng thương mại là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời. Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng. Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoải mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do phát luật quy định về vốn, phương án kinh doanh… thì mới được phép hoạt động trên thị trường. Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủ ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh thưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khác hàng theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan. Bởi vây, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại cũng như đối với nền kinh tế. Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia đặt ra những đạo luật riêng, nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Tầm quan trọng của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức năng của nó. Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nên kinh tế. Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi được khơi thông đưa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho quá trình lưu chuyển tiền tệ một cách hiệu quả. Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, chắc năng tạo tiền của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1 Ngân hàng thương mại – Trung gian tín dụng Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn. Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời điểm khác nhau là khác nhau, gây ra những hiện tượng thừa, thiếu tạm thời. Ngân hàng thương Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội mại là nơi trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi kỳ hạn đáo hạn của các khoản nợ, món nợ. Ngân hàng thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở số vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, Ngân hàng thương mại vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hóa hơn. Sự phát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian của công ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty. Theo cách này ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường. Hơn nữa, tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng ngân hàng góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư. Đưa vật tư hàng hóa vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất. Chức năng tín dụng của ngân hàng thương mại được hình thức rất sớm, ngay từ lúc hình thành các ngân hàng thương mại. Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩn xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại – Trung gian thanh toán. Việc làm trung gian thanh toán của ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầm rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà còn quản lý các phương tiện thanh toán. Đây là vai trò ngày càng chiến vị trí rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Ở các nước phát triển, phần lớn các công tác thanh toán ở trong nước được thực hiện thông qua séc và phần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ thông qua hệ thống ngân hàng thương mại. Với phương pháp công nghệ hiện đại hơn, các NHTM từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện, thanh toán bù trừ được nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độ chính xác cao. Quá trình lưu thông chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có một đặc điểm phi vật chất. Bằng chứng là ở các nước công nghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiền điện tử là chuyện bình thường. Họ thanh toán bằng nối mạng các máy vi tính của các ngân hàng thương mại trong nước Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoảng người mua sang tài khoản người bán một cách nhanh chóng tiện lợi. Như vậy, ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. 1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp. Vào thế kỷ 19, hệ thống ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng là ngân hàng của các ngân hàng còn các ngân hàng thương mại, kinh doanh tiền tệ. Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ. Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động ngân hàng; chức năng tạo ra bút tệ được thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng thương mại trong mối quan hệ tùy thuộc vào ngân hàng Trung ương. Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, ngân hàng thương mại có khả năng đầu tư. Nhưng khi đầu tư, ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là tiền bút tệ, tiền chuyển khoản ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền bút tệ quan trọng trong nền kinh tế. Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thanh toán thành một tài khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng nhiều ngân hàng. Khả năng này tạo ra “Bội số mức cung tiền tệ” liên quan chặt chẽ với công cụ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung ương. Chính vì vậy các bút tệ thúc đẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai họa lớn. Đây là nhân tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại. Từ ba chức năng cơ bản trên, ta cũng có thể thấy được vài trò to lớn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng thương mại đẩy nhanh quá trình thanh toán, giảm chi phí giao dịch và tạo môi trường thuận lợi cho quá trình lưu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lượng của quá trình tập trung và phân phối nguồn vốn. Ngân hàng thương mại còn là bộ máy tạo tiền, nó có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ và góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô dưới sự tác động của Ngân hàng Trung ương và cách chính sách của Nhà nước. 1.1.3Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. Cùng với sự phát triển của ngân hàng thương mại, hoạt động và các dịch vụ của ngân hàng thương mại ngày càng được mở rộng. Nhưng nhìn chung, hoạt động của ngân hàng thương mại gồm ba hoạt động chính là hoạt động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian. Nguyễn Tài Việt NHA - 05 [...]... bản thân ngân hàng Để hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, các NHTM phải nâng cao chất lượng tín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các công tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế… CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 2.1... Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội Trong bảng quyết toán tài sản của một ngân hàng thương mại, bên tài sản có kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng đó Việc sử dụng vốn trong ngan hàng thương mại gồm những mục sau 1.2.2.1 Tiền dự trữ Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền và. .. liên quan và gắn bó chặt chẽ với các hoạt động khác của ngân hàng Do đó, hiệu quả hoạt động sử dụng vốn không những chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng, mà còn chịu tác động của cả môi trường kinh doanh của ngân hàng 1.3.1 Môi trường kinh doanh Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội Môi... hàng thương mại và tính năng động của thị trường chứng khoán Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại còn có những nguồn vốn khác như nguồn vốn ủy thác, nguồn vốn mà ngân hàng đứng ra quản lý hộ một tổ chức để đầu tư vào một dự án lớn... rủi ro Khoản vốn này chiếm khoảng 15 – 19% tổng tài sản Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Khái niệm chung về sử dụng vốn Cho vay hay đầu tư để sinh lợi từ tiền đã huy động được là lẽ sống của ngân hàng thương mại Cho vay hay đầu tư vào các loại... động tín dụng có lãi, vừa phải đảm bảo lợi ích cho khách hàng Điều này rất khó thực hiện, đòi hỏi ngân hàng trước khi cho vay phải tìm hiểu thị trường, nắm bắt thông Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội tin về khách hàng và điều quan trọng là phải xác định khách hàng vay vốn với mục đích gì? Sử dụng vốn như... khăn Ngân hàng phải Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội dự đoán được nhu cầu của nền kinh tế tại các thời điểm khác nhau Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng Trung ương ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp Trong từng trường hợp thanh khoản có vấn đề, ngân hàng thường dùng biện pháp. .. động vốn và sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua 3 năm 2010 – 2012 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 I.Nguồn vốn huy động 2.254.034 2.972.000 6.117.000 Từ dân cư 859.302 1.009.000 2.385.630 Từ các tổ chức kinh tế 1.394.732 1.963.000 3.784.370 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội II .Sử dụng vốn. .. Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội hình thức dịch vụ khác như chuyển tiền kiều hối đã được áp dụng nhưng chưa phát triển mạnh Tuy nhiên, nghiệp vụ thanh toán L/C của Agribank Bắc Hà Nội là một bước tiến trong tương lai 2.2.2.4 Hoạt động cho vay Trong 3 năm qua, Agribank Bắc Hà Nội hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc... nguồn 1.559.200 1.922.270 2.367.000 Tỷ lệ sử dụng vốn: % 29,36 43,11 61,3 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2010-2012) Nguyễn Tài Việt NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội Qua bảng bên ta thấy rằng tỷ lệ sử dụng vốn của Agribank Bắc Hà Nội chưa cao Chỉ đạt 29,36% năm 2010; 43,11% năm 2011 . Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Khái niệm chung về sử dụng vốn Cho. 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 16 1.2.3.1 Khái niệm chung về sử dụng vốn 16 . NHA - 05 2 Đề Tài: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội 1.2.1.3 Các nguồn vốn khác của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 02/11/2014, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan