SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SINH 6 - 2011

17 261 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SINH 6 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Lý do chọn đề tài: Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con người, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con người. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con người. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con người. Các bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm xúc của con người. Để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh năng động, độc lập, sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học, kỹ thuật hiện đại, có khả năng giải quyết những vấn đề trong học tập hôm nay và lao động mai sau như mục tiêu đã đề ra. Muốn vậy, ngoài việc dạy kiến thức, chúng ta còn biết dạy cho học sinh cách học, biết cách thu nhận kiến thức một cách tự lực bằng thu lượm và xử lý thông tin để có thể tự đổi mới những hiểu biết của mình bằng tự học. Khi lượng thông tin ngày càng tăng nhanh, thời gian học tập ở lớp lại có hạn, nên không thể dạy cho học sinh tất cả những gì mà các em cần cho cuộc sống sau này, mà chỉ có thể trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, phương pháp tự học để có thể học tập suốt đời. Phải dạy học sinh biết suy nghĩ trước những vấn đề đặt ra nhằm phát triển tư duy, óc sáng tạo. Phải tạo điều kiện để cho học sinh suy nghĩ tích cực và bộc lộ những suy nghĩ của mình trong quá trình thảo luận nhóm, tranh luận với các bạn trong nhóm, trong lớp. Đây cũng là dịp để các em nâng cao năng lực tự đánh giá, đối chiếu suy nghĩ của bản thân với ý kiến của các bạn và tổng kết của giáo viên. Mục tiêu đào tạo trong giáo dục là giúp cho học sinh phát triển toàn diện, giúp cho học sinh hình thành những phẩm chất cơ bản của con người, với những vốn kiến thức về tự nhiên – xã hội. Một yêu cầu đặt ra: Là một giáo viên cần phải làm gì? Làm thế nào trong các giờ dạy của mình có chất lượng “ sản phẩm”do mình tạo ra có một nền tảng vững chắc. Chính gì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên, làm thế nào để trong quá trình dạy học “Cần khắc phục lối truyền thụ một chiều và rèn luyện thành thói quen tư duy sáng tạo cho người học”. Đó là mục tiêu cho việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang đặt ra cho toàn ngành, việc đổi mới phương pháp dạy học đạt hiểu quả, đó là câu hỏi mà mỗi giáo viên giảng dạy trên lớp luôn trăn trở. Vậy để làm tốt vai trò truyền đạt, điều khiển trong dạy học người giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học như thế nào? Đối với môn sinh học là một bộ môn khoa học, được thiết kế chủ yếu theo lôgic môn học ( theo trình tự :Thực vật – Động vật – Giải phẩu sinh lý người – Di truyền). Đây là môn học có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, gần gũi với kinh Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 1 nghiệm, hiểu biết của học sinh. Từ đó tạo ra sự kích thích trí tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt, ở môn học này giúp các em mô tả được hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm sinh vật trong mối quan hệ với môi trường sống. Làm sao để giúp học sinh có thể tự mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo cơ thể của một sinh vật thông qua mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước mọi người. Từ thực tế trong công tác giảng dạy bộ môn, qua dự giờ đồng nghiệp, qua nghiên cứu tài liệu, nên tôi mạnh dạn trao đổi với các đồng chí, đồng nghiệp một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn sinh học về: Phương pháp dạy học “ Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề ” bằng hình thức thảo luận nhóm. 2. Thực trạng: a. Thuận lợi: Như chúng ta đã biết, sinh học là môn học có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết của học sinh. Từ đó tạo ra sự kích thích trí tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt, ở môn học này giúp các em mô tả được hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm sinh vật trong mối quan hệ với môi trường sống. Vì thế, đây là thuận lợi rất tích cực trong việc thực hiện chuyên đề này. Các tiết dạy môn sinh học đề có đồ dùng dạy học, học sinh rất hăng hái, say mê môn học này. Bên cạnh đó, là vùng nông thôn nên Giáo viên cũng như Học Sinh dễ dàng tìm kiếm mẫu vật để phục vụ cho tiết dạy và học. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chuyên môn, thường xuyên kiểm tra dự giờ để rút kinh nghiệm cho giáo viên. Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Ngoài ra trường còn nhận được sự quan tâm của các ban ngành địa phương cũng như phòng giáo dục. Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên phối, kết hợp với các tổ chức, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường đẫy mạnh các hoạt động dạy và học như: Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, làm đồ dùng dạy học, dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm. b. Khó khăn: Với phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều đặc biệt vơí những bài có đồ dùng dạy học: Mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh đòi hỏi học sinh tự nghiên cứu thảo luận nhóm để trình bày. Nếu giáo viên thường xuyên tạo cho các em một thói quen làm việc thì sẽ dễ dàng hơn, nhưng ở đây hầu như các giáo viên không phải tiết nào cũng thực hiện được. Không làm được điều đó có nhiều lí do, một trong những lí do đó là: nhiều bài dạy đòi hỏi phải có kinh phí … Ví dụ: Muốn dạy những bài có mẫu vật: Cá, ếch, thỏ, hoặc chim,…. Phải mua. Hoặc 1 số bài dạy không có mẫu vật, không có mô hình hoặc cũng không có tranh ảnh thì giáo viên phải tự vẽ hoặc in phóng to tranh ảnh…. Đối tượng học sinh cũng là một yếu tố gây cản trở không nhỏ đến quá trình truyền đạt thông tin của người thầy. Để đạt được mục tiêu giáo dục đó việc đổi mới Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 2 phương pháp dạy học ở nhà trường đóng vai trò hết sức quan trọng, là một trong những nhân tố quyết định để đạt được mục tiêu giáo dục và đào tạo. Học sinh ở địa bàn rộng, việc học nhóm không thuận lợi. Một số phụ huynh học sinh ít quan tâm tới việc học tập bộ môn này của con em mình.Việc sử dụng SGK, vở bài tập của học sinh còn hạn chế. Nhà trường chưa có phòng bộ môn, chưa có phòng thực hành thí nghiệm. Một số thiết bị đã được trang bị nhưng chất lượng còn hạn chế, hiệu quả sử dụng không cao. Một số học sinh chưa thật sự có ý thức tự giác trong học tập, các em còn ham chơi, chưa nhiệt tình tham gia thảo luận, chỉ muốn làm việc riêng hoặc trông chờ vào kết quả của bạn. Nhiều học sinh không chuẩn bị bài trước, không làm bài tập ở nhà hoặc nhớ kiến thức máy móc, chưa rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập. PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở xuất phát những biện pháp giải quyết vấn đề: Tổ chức hoạt động nhóm là một hình thức trong phương pháp dạy học tích cực trong đó những người tham gia được hướng dẫn bởi một người tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động học tập, được khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi thông qua quá trình học tập. Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể được nhận thêm thông tin từ bạn bè, được biểu lộ qua các quan điểm khác nhau và phát triển các kĩ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm được tổ chức sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó. Trong từng nhóm, các ý kiến của mỗi cá nhân được đánh giá và chấp nhận, có sự cảm thông chia sẻ, tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau, giúp các em hình thành và phát triển khả năng làm việc hợp tác. Đây là một kĩ năng quan trọng của người lao động tương lai. Học sinh học theo nhóm học sinh có cơ hội thể hiện hiểu biết, những kĩ năng, những quan điểm, thái độ trước một vấn đề nêu ra. * Để đạt được kết quả cao trong dạy học hợp tác nhóm cần lưu ý một số vấn đề sau: + Khi tổ chức hoạt động nhóm, người giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số người trong nhóm. Số học sinh trong một nhóm phải có đủ để trao đổi, giả quyết các vấn đề được giao, nếu quá đông không sử dụng hết nguồn lực, nếu quá ít sẽ không đủ để giải quyết nhiệm vụ. Số học sinh trong nhóm phụ thuộc vào bài tập và số học sinh trong lớp, một nhóm trung bình 3 – 5 học sinh. Mỗi nhóm có một thư kí và một nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận. + Để chuẩn bị cho tiết dạy tổ chức cho các em sinh hoạt nhóm giáo viên cần chú ý ở tiết trước cần dành 3 phút để phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị cho nội dung của bài học sau về kiến thức cũng như đồ dùng học tập đầy đủ. + Khi tổ chức hoạt động nhóm cần dựa vào cơ sở vật chất của nhà trường, bàn ghế có phù hợp cho HS di chuyển trong quá trình thảo luận nhóm hay không, đồ dùng dạy học phải có đầy đủ cho các nhóm, đặc biệt là mẫu vật cho các nhóm. + Khi tổ chức hoạt động nhóm, phân chia nhóm HS trong các nhóm làm sao Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 3 năng lực phải đồng đều, và nhóm phải phân chia ngay từ đầu vào năm học và cố định nhóm luôn trong các tiết học phải thực hiện theo sự phân công đó, chỉ thay đổi nhóm trưởng và thư kí. * Các bước tiến hành thảo luận nhóm: - Bước 1: Thành lập nhóm: + Chia nhóm: Thông báo số nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu người và cách chia nhóm. + Cung cấp thông tin và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động nhóm. Nơi làm việc của nhóm, bao nhiêu thời gian, kết quả cuối cùng, ai sẽ chỉ đạo nhóm, tiến hành ra sao, nguồn vật tư, dụng cụ…. + Dành thời gian để học sinh tự nghiên cứu mẫu vật, trao đổi thống nhất với nhau, kiểm tra lại xem các em đã rõ nhiệm vụ chưa, hoặc các em có thắc mắc gì nữa không. - Bước 2: Giao nhiệm vụ: + Nêu mục tiêu của hoạt động nhóm: giáo viên thông báo rõ ràng mục tiêu của hoạt động. Sau hoạt động nhóm, học sinh cần thu nhận được những kiến thức, kĩ năng gì? + Tóm tắt khái quát toàn bộ hoạt động: GV mô tả khái quát toàn bộ hoạt động, có những công việc gì làm như thế nào? + Nêu câu hỏi, vấn đề: Giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận cho cả lớp ( nếu cả lớp có cùng nhiệm vụ ) hoặc cho mỗi nhóm ( nếu các nhóm có nhiệm vụ khác nhau ). - Bước 3: Làm việc theo nhóm: + Bắt đầu làm việc theo nhóm: Sau khi hoàn thành các bước trên giáo viên yêu cầu các em tiến hành làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận nhiệm vụ dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Thư kí ghi chép những ý kiến thảo luận, kết quả thí nghiệm … + Theo dõi tiến độ của nhóm: Điều chỉnh thời gian cần thiết, giải quyết những thắc mắc của học sinh, những khó khăn các nhóm gặp phải. +Thông báo thời gian: Giáo viên nhắc nhở về thời gian cho học sinh để đảm bảo thời gian như kế hoạch đã dự kiến. Tránh bị động và quá thời gian thảo luận. + Hỗ trợ các nhóm làm báo cáo: Trong khi học sinh báo cáo, giáo viên có thể đến từng nhóm và hưỡng dẫn học sinh viết báo cáo theo yêu cầu của giáo viên. - Bước 4: Các nhóm báo cáo kết quả: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nêu câu hỏi và thắc mắc. - Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm: Trong hoạt động rút kinh nghiệm, giáo viên thực hiện có sự phối hợp của học sinh. Những kết luận về kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần tiếp thu cần được tổng kết, tóm tắt, hệ thống sau hoạt động nhóm. Đồng thời trong bước này, giáo viên cần rút kinh nghiệm về tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các nhóm, của từng cá nhân. Đây cũng là những điều cần thiết cho giáo viên để tổ chức hoạt động tương tự ở Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 4 các lớp khác. * Sự cản trở thực tế: Do cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng việc dạy học của giáo viên, ví dụ như: bàn ghế phải đúng theo quy cách, bàn ghế phải làm sao cho học sinh dễ dàng trong hoạt động nhóm. Trong một bài học có khi nội dung kiến thức dài sợ dạy không hết bài, nên cứ nghĩ làm sao để dạy cho hết lượng kiến thức là được còn cách thức tổ chức thì như thế nào cũng được. Do trong quá trình giảng dạy giáo viên không thường xuyên tổ chức cho các em làm quen hoạt động theo nhóm, học sinh cũng không quen, từ đó giáo viên sợ mất thời gian nên cũng không tổ chức cho các em thực hiện được vấn đề này ở trên lớp. Do trong quá trình dạy học các đồ dùng dạy học, tranh ảnh, hình vẽ và các đồ dùng cũng như mẫu vật thực tế không đủ phân phát cho tất cả các nhóm nên trong quá trình thảo luận giữa các nhóm không đạt hiệu. Công việc tồn tại lớn nhất hiện nay là đồ dạy học không đảm bảo dẫn đến một tiết dạy đạt hiệu quả chưa cao. Hiệu quả của giờ lên lớp được đánh giá không chỉ bằng số lượng kiến thức của giáo viên đã thông báo, mà còn là sự nắm vững kiến thức và kĩ năng quy định của chương trình. Do vậy hoạt động quan sát, nêu và giải quyết các vấn đề bằng hình thức thảo luận nhóm chưa đạt hiệu quả. Đó là vấn đề hết sức quan trọng trong mỗi tiết dạy của giáo viên và học của học sinh. 2. Những biện pháp cụ thể: a. Đặc điểm của phương pháp: Để thực hiện tốt tiết dạy “ Quan sát, đặt và giải quyết các vấn đề” bằng hình thức thảo luận nhóm cần kết hợp chặc chẽ 4 mức độ sau: + Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên kết luận đánh giá kết quả làm việc của học sinh. + Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề gợi ý để học sinh tìm cách giải quyết vấn đề học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng kết luận và đánh giá. + Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giúp học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Học sinh và giáo viên cùng đánh giá và kết luận. + Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh thực tế của mình. Học sinh giải quyết vấn đề tự đánh giá chất lượng hiệu quả và kết luận khi cần. Giáo viên bổ sung chỉnh xác hoá kết luận. * Ngoài 4 mức cơ bản trên, trong khi dạy một bài “ Quan sát, đặt và giải quyết các vấn đề” bằng hình thức thảo luận nhóm cần kết hợp với các vấn đề sau: - Chọn chủ đề: Chủ đề mà giáo viên chọn có liên quan đến kiến thức và kinh Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 5 nghim thc t ca hc sinh hay khụng?. Sau ú giỏo viờn cú th vit ra giy, lm phiu hc tp theo s cnh cõy di dng cõu hi, hoc tỡnh hung cú vn . Nu ch ln giỏo viờn cú th chia thnh nhng bi tp (nhim v) nh hn v giỏo viờn cn xỏc nh ngay tt c cỏc nhúm chung nhau mt nhim v hay mi nhúm mt nhim v khỏc nhau. - Xỏc nh mc tiờu: Sau hot ng hc sinh s t c nhng kin thc v k nng no? - Xỏc nh loi hot ng: Giỏo viờn cn xỏc nh loi hot ng ú l loi gỡ ? ( Sm vai, nghiờn cu tỡnh hung, thớ nghim, trũ chi, tho lun) -Thnh lp nhúm: Giỏo viờn nh thnh lp bao nhiờu nhúm, mi nhúm bao nhiờu hc sinh, cỏch chia nhúm th no ( theo ngu nhiờn hay cú ch nh ). - Xỏc nh thi gian: Hot ng nhúm ny trong bao nhiờu phỳt. Giỏo viờn nờn chia khong thi gian ny cho nhng cụng vic c th sau: + Chun b thi gian ny dựng hc sinh di chuyn v nhúm ca mỡnh (vớ d 3 phỳt) + Lm vic thc t ca nhúm: õy l khong thi gian quan trng nht, hc sinh tho lun lm thớ nghim, úng vai vit bỏo cỏo, chun b trỡnh by (vớ d 10 phỳt) + Bỏo cỏo kt qu: Cỏc nhúm trỡnh by kt qu ca nhúm (Vớ d 3 phỳt/nhúm, cú 4 nhúm s cú thi gian trỡnh by l 12 phỳt) + Rỳt kinh nghim v hot ng: Giỏo viờn tng kt rỳt kinh nghim ( Vớ d 5 phỳt) - Thc hin hot ng nhúm: Trong phn ny giỏo viờn cú th ghi chi tit hc sinh phi thc hin nh th no? - Xỏc nh vt t thit b: Giỏo viờn cn cú nhng gỡ cho hot ng ny. * Vớ d: Giỏo viờn a ra một số dạng sơ đồ chủ yếu đợc sử dụng trong dạy học Sinh học 6. - Sơ đồ dạng thẳng. Ví dụ: Vai trò của thực vật đối với động vật và con ngời : Là thức ăn Là thức ăn Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt. Sinh trởng Phân chia Tế bào non Tế bào trởng thành Tế bào non mới. - Sơ đồ dạng nhánh. Ví dụ: Cấu tạo miền hút của rễ: Biểu bì Vỏ Phng phỏp dy hc quan sỏt, t v gii quyt vn : Bng hỡnh thc tho lun nhúm MễN SINH HC 6 6 Miền hút Thịt vỏ Mạch rây Bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ Ruột - Sơ đồ khuyết thiếu. Ví dụ: Vai trò của thực vật: Đối với tự nhiên Vai trò của thực vật - Sơ đồ dạng bảng. Ví dụ : Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. Dùng kí hiệu + ( có ) hoặc - (không ) điền vào các cột trong bảng: STT Tên cây Có khả năng tự tạo chất dinh dỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển 1 Cây lúa + + + - 2 Cây ngô + + + - 3 Cây xơng rồng + + + - 4 Cây mít + + + - 5 Cây sen + + + - - Giỏo viờn yờu cu cỏc nhúm tho lun v gii quyt vn trờn. - Trong quỏ trỡnh hc sinh tho lun, giỏo viờn luụn quan sỏt, va l ngi hng dn c vn, trng ti, ngi iu khin ht sc linh hot. ng thi giỏo viờn cũn l nh t chc thit k cỏc hot ng. Trong khi hc sinh tho lun giỏo viờn to mụi trng bỡnh ng gia cỏc hc sinh v cỏc nhúm. Do ú vai trũ ca hc sinh rt quan trng trong phng phỏp dy hc quan sỏt, t v gii quyt vn Bng hỡnh thc tho lun nhúm theo nhúm. - Ht thi gian quy nh ca giỏo viờn, hc sinh i din cỏc nhúm lờn trỡnh by theo s ca cỏc nhúm tho lun. - Hc sinh cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung ( nu cn). Phng phỏp dy hc quan sỏt, t v gii quyt vn : Bng hỡnh thc tho lun nhúm MễN SINH HC 6 7 - Giáo viên nhận xét và đưa ra bảng kết quả cho học sinh kiểm chứng với kết quả của học sinh. - Ngoài những vấn đề cơ bản trên; trong khi dạy một bài theo kiểu “ Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề” Bằng hình thức thảo luận nhóm thì cần thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tóm tắt nội dung, kiến thức và phương pháp của bài theo hướng sơ đồ cành hay ( Bản đồ tư duy) hoặc một số dạng nêu ở trên. Bước 2: Học sinh tiến hành hai nhiệm vụ: + Quan sát tranh, ảnh, mẫu vật, sơ đồ…. kết hợp đọc thông tin của SGK. + Vẽ ra được sơ đồ hệ thống kiến thức của bài học. Bước 3: Học sinh giải quyết được các vấn đề đặt ra của nội dung bài học và những yêu cầu của giáo viên đưa ra. Bước 4: Giáo viên hoàn thiện, bổ sung hoặc có những gợi ý và hướng dẫn. Bước 5: Giáo viên giao phần bài tập và câu hỏi để học sinh thực hiện ở nhà. Bước 6: Hướng dẫn cho học sinh tự học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung của bài sau. b. Ví dụ minh họa: BÀI 20 - TIẾT 24: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Máy tính, máy chiếu (nếu có) . 2. Phiếu học tập Đặc điểm so sánh Lớp tế bào thịt lá phía trên Lớp TB thịt lá phía dưới Hình dạng tế bào Cách sắp xếp của tế bào Số lượng lục lạp 3. Tranh : - Sơ đồ cắt ngang phiến lá. - Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá. - Biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới của lá. - Trạng thái của lỗ khí. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 8 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? ? Lá sắp xếp trên cây như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng? 3. Bài mới Mở bài: Chức năng quan trọng nhất của lá là chế tạo chất hữu cơ .Vậy lá có cấu tạo trong như thế nào để thực hiện được chức năng đó? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV : Treo tranh sơ đồ cấu tạo trong của phiến lá cho HS quan sát. Sơ đồ cắt ngang phiến lá - GV : Đưa ra câu hỏi : ? Cấu tạo phiến lá gồm mấy phần, là những phần nào? Vị trí của từng phần. - GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của phiến lá. - GV: Vẽ sơ đồ ⇒ Yêu cầu HS lên điền kết quả. - GV: Lập sơ đồ“ Cấu tạo trong của phiến lá”: Các phần phiến lá Cấu tạo Chức năng 1. Biểu bì 2. Thịt lá 3. Gân lá - GV: Tiếp tục treo tranh “Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá”. - HS: Quan sát sơ đồ cắt ngang của phiến lá. ( Hình vẽ bên). - HS: Độc lập nghiên cứu thông tin kết hợp tranh. - HS: Lên bảng vẽ được sơ đồ cắt ngang của phiến lá. - HS : Vẽ được sơ đồ: - HS : Thảo luận nhóm ⇒ Thống nhất ý kiến. - HS: Đại diện nhóm lên điền kết quả vào nội dung của bảng bên. - HS: Các nhóm còn lại nhận xét – bổ sung. 1. Biểu bì - HS: Quan sát hình vẽ bên. - HS: Đọc thông tin mục  SGK ⇒ Kết hợp quan sát tranh. Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 9 Thịt lá Gân lá Biểu bì Phiến lá có 3 phần Biểu bì Thịt lá Gân lá Ở trong Nằm trong thịt lá Bao bọc bên ngoài Biểu bì mặt trên Biểu bì mặt dưới - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh ⇒ Thảo luận nhóm và hoàn thành vấn đề sau: ?Biểu bì có chức năng gì? ?Biểu bì có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được các chức năng đó? - GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh “Biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới của phiến lá”. - GV: Đưa ra câu hỏi cho HS: ?Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có đặc điểm gì khác tế bào biểu bì mặt trên. ?Lỗ khí có chức năng gì. - GV: Tiếp tục dùng hình vẽ “Trạng thái của lỗ khí” cho HS quan sát. - HS: Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm. - HS: Yêu cầu HS nêu được: + Biểu bì có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng chiếu qua. + Chức năng bảo vệ: Tế bào có vách dày, xếp sát nhau. + Chức năng cho ánh sáng chiếu qua: Các tế bào trong suốt. - HS: Tiếp tục quan sát tranh và hình vẽ bên “Biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới của phiến lá”. - HS: Dựa vào nội dung và hình vẽ bên nêu được: → Biểu bì mặt dưới có nhiều lỗ khí hơn biểu bì mặt trên. → Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. - HS: Tiếp tục HS quan sát hình vẽ “Trạng thái của lỗ khí” - HS: Phân tích – so sánh sự hoạt động đóng mở của lỗ khí của hình vẽ. - HS: Dựa vào hình vẽ trạng thái của lỗ khí nêu lên được: - HS: Các nhóm tiến hành thảo luận. Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 10 Sơ đồ cấu tạo một phần của phiến lá Lỗ khí Biểu bì mặt trên Biểu bì mặt dưới Lỗ khí [...]... LỚP 6) - Tác giả : TRẦN TẤN NGHIỆM Trường (đối với đơn vị trực thuộc phòng Phòng GD & ĐT GD & ĐT), Tổ chuyên môn (đối với đơn (hoặc trường, trung tâm, vị trực thuộc sở GD & ĐT) đơn vị trực thuộc sở) Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Tính sáng. .. rút kinh nghiệm để cùng nhau đi đến thành công trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Trần Phán, Ngày 24 tháng 11 năm 2011 Người thực hiện Trần Tấn Nghiệm Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối của SKKN) - Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT, ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( BẰNG HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHÓM SINH. .. - Gồm 1 lớp tế bào không màu trong suốt - Bảo vệ lá và cho ánh xếp sát nhau có vách ngoài dày sáng đi qua 1 Biểu bì - Biểu bì mặt dưới có nhiều lỗ khí - Trao đổi khí và thoát - Lỗ khí thông với khoang chứa khí hơi nước - Gồm nhiều tế bào có vách mỏng - Cho ánh sáng đi qua - Lớp tế bào thịt lá phía trên dạng dài, - Thu nhận ánh sáng và 2 Thịt lá chứa nhiều lục lạp, xếp sát nhau chế tạo chất hữu cơ -. .. * Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 14 - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy - Làm thí nghiệm bịt băng đen ở lá khoai lang - Đọc và chuẩn bị trước bài 21 “ Quang hợp” V Rút kinh nghiệm : ... nguyên tắc tôi đã có được 1 số thành công đáng kể: - Giờ học sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn sự hứng thú học sinh vào các hoạt động sôi nổi - Học sinh giải quyết được các thông tin, các tình huống mà mục tiêu bài đã đặt ra, học sinh nắm được chắc kiến thức, hiểu sâu và nhớ lâu các vấn đề - Kĩ năng thảo luận – trao đổi của học sinh thành thạo hơn - Chất lượng học sinh trong những năm qua được nâng cao một cách... biểu bì mặt dưới Lỗ khí Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá - GV: Dùng hình vẽ trên cho HS quan sát - HS: Tiếp tục quan sát hình vẽ 20.4 SGK /66 - GV: Đưa ra vấn đề sau ⇒ Yêu cầu HS - HS: Các nhóm tiến hành trao đổi – giải quan sát – giải quyết quyết vấn để của GV - HS đọc mục  SGK trang 66 , quan sát tranh “Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá” kết hợp với kiến thức về chức năng của ? Gân lá bao gồm những thành... thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 15 năng phát huy được tính tích cực của học sinh Từ đó hình thành năng lực sáng tạo và rèn luyện kĩ năng tự học góp phần năng cao kiến thức cho học sinh Trong quá trình giảng dạy thực tế, tôi thấy rằng giờ học nào học sinh được quan sát, thảo luận – trao đổi nhiều thì giờ học đó học sinh sẽ tiếp thu được kiến thức một cách vững vàng hơn và nắm được kiến thức sâu hơn Trong... khoáng MÔN SINH HỌC 6 13 - GV: Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ thành - HS: Dựa vào hình, tranh vẽ kết hợp với phần và chức năng của gân lá theo sơ đồ nội dung kiến thức ⇒ HS Vẽ được trên thành phần và chức năng của gân lá như sơ đồ trên - GV: Dùng bảng phụ kẻ sẵn nội dung cho - HS: Đại diện lên bảng điền vào nội HS đại diện lên điền vào dung của sơ đồ - GV: Nhận xét – dùng bảng đáp án, yêu - HS: Các nhóm... lượng học tập, giúp cho học sinh yêu thích môn học đặc biệt tăng sự sinh hoạt, sáng tạo trong toàn bộ quá trình tư duy của học sinh Từ đó làm cho các em thấy được tầm quan trọng trong việc học sinh học Học sinh học không chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày Rèn luyện kỹ năng này cho học sinh một phần cũng giúp cho giáo viên năng động sáng tạo, luôn trăn trở tìm... thành nhân cách cho học sinh gồm: Tính chủ động, sáng tạo, niềm tin và ý chí…đó cũng chính là mục tiêu giáo dục con người trong thời đại mới Tuy nhiên tuỳ vào từng điều kiện của nhà trường, tuỳ vào đối tượng học sinh, từng địa phương mà ta có thể sử dụng phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung chương trình sách giáo khoa Tôi mong rằng sáng kiến kinh nghiệm trên của tôi sẽ . dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính sáng tạo Xếp loại. 24 tháng 11 năm 2011 Người thực hiện Trần Tấn Nghiệm Phương pháp dạy học quan sát, đặt và giải quyết vấn đề : Bằng hình thức thảo luận nhóm MÔN SINH HỌC 6 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối. khoang chứa khí. - Cho ánh sáng đi qua - Thu nhận ánh sáng và chế tạo chất hữu cơ. - Chứa khí và trao đổi khí. 3. Gân lá - Gồm mạch rây và mạch gỗ. - Vận chuyển các chất. IV. Củng cố - dặn dò : *

Ngày đăng: 01/11/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trần Tấn Nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan