vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ sóng của xuân quỳnh cho học sinh lớp 12 trường thpt gia phù, phù yên, sơn la

63 1.1K 1
vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ sóng của xuân quỳnh cho học sinh lớp 12 trường thpt gia phù, phù yên, sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng hƣớng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để em sớm hoàn thành khoá luận Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán giáo viên học sinh Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La, tạo điều kiện cho em tiến hành khảo sát thực tế dạy học tác phẩm trữ tình để em hồn thành kháo luận Vì bƣớc đầu nghiên cứu, thời gian có hạn, kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên q trình nghiên cứu khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên Em xin trân trọng cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phƣơng pháp dạy học BP: Biện pháp BPDH: Biện pháp dạy học GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo NXB: Nhà xuất 10 TTC: Tính tích cực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Tính tích cực 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.3 Khái niệm thơ trữ tình 1.2 Đặc điểm thi pháp thơ trữ tình với việc dạy học thơ nhà trƣờng phổ thông 1.2.1 Đặc điểm nội dung 1.2.2 Đặc điểm hình thức 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học thơ trữ tình Trƣờng THPT Gia Phù Phù Yên – Sơn La 25 2.1.1 Mục đích khảo sát 25 2.1.2 Nội dung khảo sát 25 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 25 2.1.4 Thời gian, địa bàn khảo sát 25 2.1.5 Cách thức khảo sát 25 2.2 Đánh giá kết khảo sát 25 2.2.1 Thực trạng dạy thơ Sóng - Xuân Quỳnh Trƣờng THPH Gia Phù Phù Yên - Sơn La 25 2.2.2 Thực trạng học thơ Sóng - Xuân Quỳnh Trƣờng THPT Gia Phù Phù Yên - Sơn La 28 2.3 Một số kết luận qua dạy học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh 30 2.3.1 Ƣu điểm 31 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 32 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH 35 3.1 Vận dụng số biện pháp dạy học tích cực 35 3.1.1 Hƣớng dẫn học sinh tự học theo sách giáo khoa 35 3.1.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo dạy học thơ 36 3.1.3 Hoạt động thảo luận nhóm 38 3.1.4 Hƣớng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ 39 3.2.2 Thiết kế giáo án thơ Sóng - Xuân Quỳnh 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học đặt thực tế với hai hình thức: Thay đổi phƣơng pháp có tính tồn diện, triệt để; cải tiến, đổi phƣơng pháp phần công việc hàng ngày Hiện nay, với việc đổi chƣơng trình sách giáo khoa, việc thay đổi phƣơng pháp có tính chiến lƣợc xong Nhƣng việc cải tiến, đổi phƣơng pháp phần luôn đặt với giáo viên ngày lên lớp Việc đổi nhận thức trình giáo dục theo tinh thần nói địi hỏi ngƣời giáo viên phải có chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức thái độ niềm tin vào vấn đề bản: vai trị chủ thể tích cực học sinh học tập Thực tiễn hoạt động dạy học nhà trƣờng thời gian qua cho thấy tác động lớn lao việc thay đổi quan điểm giáo dục Đó bƣớc chuyển biến từ lối dạy học cổ truyền lấy “thầy” làm trung tâm chi phối toàn tuyệt đối trình giáo dục, áp đặt, nhồi nhét giá trị đạo đức kiến thức, kĩ lên ngƣời học, sang việc lấy “trò” trung tâm, chủ thể Bằng vai trị tích cực chủ động, ngƣời học tự nỗ lực tìm tịi khám phá tri thức, nắm kĩ với hƣớng dẫn thầy Đây tinh thần giáo dục đại, quan điểm giáo dục tích cực Với trình triển khai thay đổi chƣơng trình SGK Ngữ văn THPT, việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh trung tâm nhằm phát huy tính động sáng tạo chủ thể ngƣời học học văn mang tới triển vọng khả quan Bƣớc chuyển tình hình dạy học văn theo quan điểm giáo dục tích cực tạo thay đổi quan trọng nhận thức hành động trƣờng THPT Thế hệ học sinh ngồi ghế nhà trƣờng hơm có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiến tiến, từ em có khả tích lũy hiểu biết trau dồi thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đề 1.2 Mơn Ngữ văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, mơn học hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả giúp học sinh phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách, tâm hồn Tuy nhiên, có thực tế dễ thấy vƣớng mắc, lúng túng trình đổi phƣơng thức dạy học níu kéo thói quen cũ làm hạn chế phần vai trị chủ thể tích cực học sinh để biến trình đào tạo thành tự đào tạo Từ dẫn tới tƣợng học sinh hào hứng học văn, chất lƣợng dạy học văn có phần giảm sút, em học với tâm bị cƣỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó Tình hình thu hút ý dƣ luận xã hội Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH mơn có vai trị quan trọng, định việc tạo hứng thú cho học sinh học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng cho việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình nói riêng giải pháp nhằm đổi PPDH đáp ứng yêu cầu 1.3 Trong chƣơng trình phổ thơng, tác phẩm trữ tình kiểu loại văn Có thể nói, loại văn “khó đọc” tất kiểu loại văn đặc trƣng nắm bắt giới cách đặc biệt, kiểu cấu trúc hình tƣợng “phi logic”, tuân theo logic cảm xúc Cũng khơng ngƣời cho việc đọc thƣởng thức tác phẩm trữ tình nói chung, thơ trữ tình nói riêng lĩnh vực thiêng liêng, huyền bí cá nhân mang phẩm chất “thiên phú” đặc biệt bƣớc chân vào Khơng cực đoan nhƣ nhƣng số đơng cho tác phẩm trữ tình “khó đọc”, “kén” ngƣời đọc tác phẩm tự Học sinh nhà trƣờng Thơ (nói rộng tác phẩm trữ tình) em ngắn hơn, dễ thuộc tác phẩm tự nhƣng cảm nhận, phân tích, lí giải, bình giá vẻ đẹp khó khăn thử thách Chƣơng trình SGK đƣợc xây dựng theo hƣớng tăng cƣờng khả hoạt động ngƣời học Vì vậy, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để dạy học Ngữ văn hình thức góp phần tạo điều kiện giúp HS phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu công dân thời kì hội nhập khu vực giới đất nƣớc 1.4 Ở tỉnh Sơn La, hoàn cảnh điều kiện thực tế địa phƣơng thuộc vùng xa, vùng sâu miền núi Tây Bắc, việc đổi quan điểm dạy học văn nói riêng theo tinh thần phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bản thân chúng tơi muốn tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn trƣờng học địa bàn Với lí trên, chúng tơi thực đề tài: “Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ “Sóng” Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trường THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La” Trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho mình, sau góp phần vào tháo gỡ khó khăn, lúng túng bạn đồng nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng nhiều nƣớc để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 - 1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy văn thơ trữ tình đại nhà trƣờng có vai trò quan trọng nâng cao lực dạy học văn giai đoạn Nó có tác dụng phát huy tối đa khả học sinh việc tự chiếm lĩnh tri thức văn thơ trữ tình sở gợi ý giáo viên Vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhà trƣờng nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng đƣợc nói đến nhiều Tiêu biểu có tài liệu, giáo trình giáo dục học, Lí luận dạy học: - Mảng sách dịch nƣớc ngồi (chủ yếu từ Liên Xơ cũ): Giáo dục học Babanxki; Lí luận dạy học Exipop, Lecne, Scatkin; Giáo trình Phương pháp luận dạy văn học Z Ia rez chủ biên Gần đây, nhờ mở rộng giao lƣu, số cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục nƣớc Phƣơng Tây đƣợc giới thiệu (Ruxso, Dewey, Skinner…) - Tài liệu biên soạn nƣớc có: Các giáo trình giáo dục học tâm lí học (Tủ sách Đại học sƣ phạm); Giáo trình Phƣơng pháp dạy học văn (do Phan Trọng Luận chủ biên); Tiếp cận văn học (Nguyễn Trọng Hoàn); Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử); Nguyễn Viết Chữ có cơng trình nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng ; Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo loại thể Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, biên soạn cuốn: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, … Ngồi ra, khơng thể bỏ qua nguồn tài liệu tham khảo quý báu sáng kiến kinh nghiệm dạy học văn theo hƣớng vận dụng biện pháp tích cực đƣợc đúc kết từ phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” nhà trƣờng thời gian qua Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy thơ trữ tình nói chung thơ Sóng Xn Quỳnh nói riêng Từ đề xuất vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ Sóng - Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên- Sơn La nhằm giúp học sinh hứng thú học tập nâng cao đƣợc chất lƣợng học Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Dựa kiến thức giáo dục học, tâm lí học lí luận dạy học, đề tài xác định vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc - hiểu thơ trữ tình trƣờng THPT Vấn đề áp dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học tác phẩm trữ tình xét theo góc độ tác động, kích thích, hƣớng dẫn giáo viên để giúp học sinh vƣợt qua trở ngại khó khăn nhằm đảm bảo vai trị chủ thể ngƣời học trình hiểu biết, cảm thụ tác phẩm trữ tình 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài hƣớng tới đối tƣợng nghiên cứu nhƣ sau: Vấn đề vận dụng số biện pháp dạy học tích cực đọc - hiểu văn - tác phẩm thơ trữ tình Vận dụng số biện pháp dạy học nhằm hƣớng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh dạy học văn - thơ “Sóng” Xuân Quỳnh (lớp 12) Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức lý luận biện pháp dạy học tích cực việc vận dụng biện pháp đọc - hiểu văn tác phẩm Tìm hiểu tình hình thực dạy học văn sở áp dụng biện pháp tích cực số trƣờng THPT thuộc địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Lựa chọn số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa hiệu giảng dạy đọc - hiểu văn tác phẩm thơ trữ tình đại Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhằm vào việc phát huy tối đa khả dạy học thơ trữ tình đại trƣờng phổ thơng, qua dạy học văn - thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Đọc, nghiên cứu tài liệu có lien quan tới khoá luận - Lựa chọn, tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề, khái quát tài liệu để xây dựng sở lí luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát, điiều tra, tiến hành thực tiễn dạy học thơ Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La điiều tra khảo sát giáo viên học sinh - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp xử lí số liệu 7.3 Phƣơng pháp thể nghiệm - Từ thực trạng nghiên cứu, đề xuất phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chat lƣợng dạy học thơ - Thể nghiệm phƣơng pháp đề xuất Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La - Đánh giá kết 7.4 Phƣơng pháp thống kê Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng biện pháp thống kê, so sánh, đối chiếu,… để đến kết luận cần thiết cho luận văn Đóng góp khố luận 8.1 Về lí luận Tìm hiểu lí luận khoa học biện pháp dạy học tích cực dạy học mơn Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình đại nói riêng trƣờng THPT Tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm đạt hiệu tối ƣu vận dụng vào văn - thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 8.2 Về thực tiễn Góp phần khắc phục thiếu sót, nhƣợc điểm thƣờng gặp dạy học chƣa ý mức lúng túng việc áp dụng biện pháp dạy học văn thơ trữ tình đại Thúc đẩy tối đa khả tích cực chủ động học sinh đọc - hiểu thơ trữ tình, tránh lối dạy thụ động chiều theo kiều giảng giải - ghi nhớ, đọc - chép ảnh hƣởng nặng trƣờng THPT, đặc biệt vùng miền núi Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận đề tài Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn Chƣơng 3: Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học thơ sóng Xuân Quỳnh ngƣời sống tích cực, mạnh mẽ Xuân Quỳnh lựa chọn cách sống nào? Anh (chị) chứng minh điều đó? Câu hỏi giúp HS, thấy đƣợc Xuân Quỳnh lựa chọn cho cách sống tích cực, sống cho tình yêu Vì thế, khổ thơ cuối nhà thơ trực tiếp bộc lộ ƣớc muốn Đó ƣớc muốn đƣợc hố thân thành trăm sóng nhỏ hồ vào biển lớn tình u nhân loại Ƣớc mơ cao đẹp, bay bổng tuyệt vời trở thành khát vọng mang tính nhân văn cao Câu hỏi 14: Câu hỏi suy luận mở rộng: Từ quan niệm tình yêu nhà thơ Xn Quỳnh, em có suy nghĩ tình yêu lứa tuổi học trò nay? Đây câu hỏi kích thích HS trình bày quan niệm riêng tình u Từ GV, có định hƣớng đắn cho em vấn đề tình yêu học đƣờng Câu hỏi 15: Câu hỏi nêu vấn đề: Em có nhận xét giọng điệu thơ Xn Quỳnh? Thơ XQ có đặc điểm làm ngƣời đọc u thích? Từ điều tìm hiểu, câu hỏi buộc ngƣời học phải đƣa nhận xét khái quát phong cách thơ, giọng điệu thơ Xuân Quỳnh Khẳng định phong cách thơ độc đáo, nhầm lẫn đƣợc: Thơ Xuân Quỳnh chân thành, giản dị, mãnh liệt, táo bạo nhƣng đằm thắm đầy chất nữ tính Và Sóng thơ tiêu biểu với nhiều nét độc đáo nội dung nghệ thuật 3.2.2 Thiết kế giáo án thơ Sóng - Xuân Quỳnh Phụ lục Tiểu kết chƣơng Phƣơng pháp dạy học cách thức, đƣờng để ngƣời GV đạt mục tiêu, mục đích dạy học PPDH có mối quan hệ khơng tách rời với nội dung, điều kiện, phƣơng tiện, mục tiêu giảng dạy, ln ln biến đổi để đáp ứng địi hỏi xã hội Trong thời đại - thời đại bùng nổ thông tin, đổi thông tin văn hoá xã hội, việc đổi PPDH vấn đề thiết yếu cấp bách Đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm, ý Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy học tập góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Phƣơng pháp dạy học tích cực làm thay đổi cách dạy học thụ động trƣớc Đó phƣơng pháp dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Dƣới tổ chức, đạo GV, HS chủ thể hoạt động học, tự lực khám phá điều chƣa rõ khơng phải thụ động tiếp thu kiến thức GV đặt HS đƣợc đặt vào tình thực tế đời sống, quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ nắm đƣợc 45 kĩ mới, nắm đƣợc cách học, không dập theo khn mẫu sẵn có, đƣợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Cùng với GV khơng đơn giản truyền đạt tri thức mà phải hƣớng dẫn học sinh hành động chiếm lĩnh tri thức Nắm đƣợc cần thiết, yêu cầu đổi ƣu điểm phƣơng pháp dạy học tích cực Ngƣời giáo viên cần biết vận dụng chúng vào trình dạy học cách khoa học, kết hợp nhiều biện pháp dạy học tích cực khác để đạt hiệu cao Việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực dạy học thơ Sóng - Xuân Quỳnh giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo hào hứng học tập Từ hiệu dạy đƣợc cải thiện nhƣ chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao 46 KẾT LUẬN Bài thơ Sóng thơ tình yêu hay nữ sĩ Xuân Quỳnh nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Với nội dung sâu sắc giá trị nhân đạo qua việc học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát hạnh phúc ngƣời phụ nữ tình yêu, muốn vƣợt lên thử thách thời gian hữu hạn đời ngƣời Và thấy đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ thơ Đồng thời thấy đƣợc tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao ngƣời Do Sóng - Xuân Quỳnh, thực trở thành nguồn cảm hứng vơ tận mà ngƣời giáo viên văn khai thác để bồi dƣỡng hệ trẻ Bài thơ Sóng chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình học văn phổ thơng Việc day học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh cho đạt hiệu vấn đề cần quan tâm đến giáo viên văn Giảng dạy tốt thơ Sóng - Xuân Quỳnh nhà trƣờng giúp em hiểu đƣợc hay đẹp thơ Từ bồi dƣỡng lực khiếu thẩm mĩ, góp phần xây dựng nhân cách ngƣời, bồi dƣỡng tƣ tƣởng đạo đức, tình cảm lành mạnh, giúp em thêm yêu văn học nƣớc nhà Khi tiến hành khảo sát dạy học thơ Sóng trƣờng THPT Gia Phù Phù Yên - Sơn La với đối tƣợng chủ yếu học sinh dân tộc thiểu số nên có đặc thù riêng đặc điểm tiếp nhận văn chƣơng Giáo viên phải chủ thể sáng tạo, cảm thụ em Ở đây, học thơ Sóng, gợi mở có định hƣớng giáo viên phù hợp với học sinh miền núi Sơn La kích thích khả văn học học sinh để em tự chủ động khám phá Muốn giáo viên phải quan tâm tới học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh, tạo đƣợc độ tin cậy từ phía học sinh Khi đƣợc tin cậy học sinh bộc lộ tình cảm, suy nghĩ cách chân thật Từ xóa bỏ cá tính rụt rè học sinh miền núi Thành công đề tài qua khảo sát đƣợc khó khăn lo ngại việc dạy thơ Sóng Xuân Quỳnh trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên Sơn La Trên sở vận dụng đƣợc phƣơng pháp tích cực vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học học sinh trƣờng nói riêng học sinh miền núi nói chung Dựa vào khả đọc hiểu khả nhận thức học sinh miền núi…Ngƣời viết khóa luận mạnh dạn đƣa phƣơng pháp dạy học tích 47 cực vận dụng vào giảng dạy tác phẩm Sóng định hƣớng thiết kế giáo án dạy học cụ thể Mặc dù cố gắng nhƣng lực cá nhân có hạn Nên đề tài khơng thể không tránh khỏi khiếm khuyết, ngƣời viết mong nhận đƣợc ý kiến bảo, góp ý quý báu thầy cơ, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học văn, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy hay - đẹp, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học sƣ phạm Trần Thanh Đạm (1970), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Thị Thanh Hồng (2003), Bước đầu đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học thơ văn Nguyễn Trãi Trường THCS Sơn La, Đề tài NCKH cấp trƣờng - chuyên ngành phƣơng pháp giảng dạy Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn, tập 1, NXB Giáo dục 10 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục 12 Đinh Thị Oanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 13 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI THƠ SÓNG - XUÂN QUỲNH SÓNG (2 tiết) Xuân Quỳnh A Mục tiêu học: - Về kiến thức: Giúp HS: + Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát ngƣời phụ nữ tình yêu thuỷ chung + Nắm đƣợc nét đặc sắc kết cấu xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ thơ - Về kỹ năng: + Biết đọc diễn cảm thơ, học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ lớp + Biết cách tiếp cận thơ thuộc thể loại thơ trữ tình - Về thái độ sống: + Có nhận thức tình u đẹp, hạnh phúc chân B Chuẩn bị: - GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy, hệ thống câu hỏi cho HS soạn bài, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập (chân dung Xuân Quỳnh, giấy A3, bút lông, nam châm, đĩa CD ghi giọng đọc thơ) - HS: sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn theo hệ thống câu hỏi C Phƣơng pháp dạy học - HS tự tìm hiểu, thảo luận cử đại diện trình bày - GV nêu vấn đề, gợi mở hƣớng dẫn HS tiếp cận thơ - Kết hợp bình giảng D Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Khơng Bài mới: SĨNG ( tiết) Xuân Quỳnh A Mục tiêu học: - Về kiến thức: Giúp HS: + Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát ngƣời phụ nữ tình yêu thuỷ chung + Nắm đƣợc nét đặc sắc kết cấu xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ thơ - Về kỹ năng: + Biết đọc diễn cảm thơ, học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ lớp + Biết cách tiếp cận thơ thuộc thể loại thơ trữ tình - Về thái độ sống: + Có thái độ sống tích cực + Có quan niệm đắn tình u + Có nhận thức tình yêu đẹp, hạnh phúc chân B Chuẩn bị: - GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy, hệ thống câu hỏi cho HS soạn bài, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập (chân dung Xuân Quỳnh, giấy A3, bút lông, nam châm, đĩa CD ghi giọng đọc thơ) - HS: sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn theo hệ thống câu hỏi C Phƣơng pháp dạy học - HS tự tìm hiểu, thảo luận cử đại diện trình bày - GV nêu vấn đề, gợi mở hƣớng dẫn HS tiếp cận thơ - Kết hợp bình giảng D Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Không Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Thao tác 1: GV yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị bài, giới thiệu vài nét Xuân Quỳnh thơ Sóng Dựa vào phần tiểu dẫn, anh (chị) I Tiểu dẫn Tác giả 2.Tác phẩm Phong cách thơ - Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng giới thiệu vài nét Xuân Quỳnh thơ Sóng? HS trình bày, GV nhận xét nhấn mạnh ý bản: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (19421988), quê La Khê, thành phố Hà Đơng, tỉnh Hà Tây - Thiếu thốn tình cảm từ nhỏ nên chị khao khát yêu thƣơng - Cuộc đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Thao tác 2: Cho HS tìm hiểu cảm hứng sáng tác thơ Theo anh (chị) thơ hướng vào đề tài nào? Tìm cảm hứng chủ đạo thơ? Sóng sáng tác theo thể thơ nào? HS trả lời GV nhấn mạnh : Bài thơ sáng tác theo thể ngũ ngôn đại: Là kế thừa phát huy thể loại thơ ngũ ngôn cổ điển, kết hợp với thơ phƣơng Tây nhịp thơ phóng túng, linh hoạt, giọng điệu biến hoá phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn Thao tác 1: GV đọc diễn cảm lần cho HS nghe hƣớng dẫn cách đọc, gọi HS đọc diễn cảm Sau HS đọc xong GV nhận xét, sửa chỗ HS đọc chƣa tốt cho HS nghe đĩa đọc thơ GV: Khổ 1, giọng kể, khổ 3, suy tƣ ngƣời phụ nữ giàu tình cảm yêu thƣơng, vừa hồn nhiên, tƣơi tắn, vừa chân thành, đằm thắm; vừa mãnh liệt đầy khát khao tình yêu, vừa lo âu tàn phai, đổ vỡ dự cảm bất trắc - Thơ giàu nhạc điệu Tác phẩm Sóng a Hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác biển Diêm Điền, Thái Bình, 29/12/1967, in tập Hoa dọc chiến hào (1968) b Cảm hứng sáng tác - Cảm hứng lãng mạn tình yêu c Thể loại - Thơ ngũ ngôn đại II Đọc - hiểu văn Âm điệu - Thể thơ năm chữ: ngắt nhịp, hiệp vần, phối linh hoạt - Cách tổ chức từ ngữ, xây dựng hình ảnh thơ sóng miên man vỗ bờ chânthành, giọng thiết tha sâu lắng, 6, giọngthủ thỉ tâm tình, 8, đậm màu tự sự, suyngẫm mang tính triết lý Thao tác 2: HS tìm hiểu văn Đọc xong thơ anh (chị) có cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ? Âm điệu nhịp điệu tạo nên từ yếu tố nào? Nó giúp cho thể tình cảm tác giả? GV: Ngắt nhịp linh hoạt (2/3,1/4,3/1/1…; phối - trắc suốt thơ; thơ hầu nhƣ khơng có dấu chấm câu… Thao tác 3: HS tìm hiểu hình tƣợng sóng GV nêu câu hỏi: Bài thơ có hai hình tượng sóng đơi Đó hình tượng nào? Tại nói hai hình tượng có quan hệ gắn bó mật thiết với Từ mối quan hệ đó, anh (chị) tìm kết cấu thơ? HS phát biểu GV định hƣớng: Sóng hình tƣợng ẩn dụ, hố thân nhân vật trữ tình em Vì vậy, sóng em có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, biểu đạt tơi trữ tình tác giả Thao tác 4: Phân tích hình tƣợng nhân vật trữ tình em GV nêu câu hỏi cho nhóm 1: Mở đầu thơ, Xuân Quỳnh miêu tả trạng thái sóng? Qua đó, anh (chị) cảm nhận điều tâm hồn người phụ nữ u thơ? HS đại diện nhóm trình bày rạo rực u đƣơng Hình tƣợng sóng - Sóng em hai mà - lúc phân tách, soi chiếu vào sóng miên man vỗ bờ rạo rực yêu đƣơng Nhân vật trữ tình (tác giả) a Hai khổ thơ đầu - ngƣời phụ nữ yêu - Sóng vận động hành trình biển lớn GV định hƣớng: Các trạng thái mâu thuẫn nhƣng thống sóng tƣơng đồng với trạng thái tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp lòng ngƣời phụ nữ yêu Cũng giống nhƣ sóng, tâm hồn ngƣời phụ nữ u khơng chấp nhận tầm thƣờng, nhỏ hẹp Trái tim hƣớng đến lớn lao, cao sẵn sàng vƣợt qua rào cản để vƣơn tới tình yêu đích thực, bền vững GV nêu câu hỏi cho lớp làm: Đánh giá hai câu thơ 3, khổ thơ thứ nhất, có ý kiến cho Xuân Quỳnh mạnh dạn bộc lộ quan niệm mẻ, đại tình yêu người phụ nữ Anh (chị) có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? HS trả lời GV định hƣớng: Khác với ngƣời phụ nữ xƣa, ngƣời phụ nữ thơ Xuân Quỳnh đến với tình yêu cách đầy tự tin chủ động Ngƣời phụ nữ trực tiếp thể khát vọng tìm đến tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, sẻ chia, tìm đến tình yêu cao cả, bao dung Ở khổ thơ thứ 2, nhân vật “em” hố thân vào sóng phát quy luật tình u? Anh (chị) phân tích quy luật đó? HS trả lời GV định hƣớng: Đứng trƣớc biển, Xuân Quỳnh nhận vĩnh bất diệt sóng: Ơi sóng ngày xưa/ Và ngày sau Cũng nhƣ sóng khát vọng tình u mãi động, thăng hoa để hoàn thiện - Tình yêu (trừu tƣợng): tình cảm yêu vĩnh viễn cháy bỏng trái tim tuổi trẻ lúc hồ nhập làm tơi trữ tình Xuân Quỳnh khao khát cháy bỏng trái tim ngƣời, trái tim tuổi trẻ ngƣời phụ nữ yêu - Bài thơ có kết cấu song trùng, tƣơng GV nêu câu hỏi cho nhóm 2: đồng, hồ hợp hai hình tƣợng trữ Như lẽ tự nhiên “Khi tình yêu tình đến” người ln có nhu cầu tìm b Khổ 3, hiểu, cắt nghĩa Với Xuân Quỳnh ó …từ đâu? ngoại lệ Chị thử lí giải - Đâu cội nguồn tình u? tình yêu nào? Kết sao? Anh (chị) nhận đặc điểm - Lời tự thú bất lực mà thành thực, hồn phong cách thơ Xuân nhiên nhƣng ý nhị sâu sắc Quỳnh? điểm nhấn phong cách HS nhóm trình bày thơ Xn Quỳnh GV định hƣớng: Xn Quỳnh mƣợn sóng để cắt nghĩa tình u nhƣng mãi chị khơng thể tìm câu trả lời thoả đáng Và chị biết thú nhận bất lực cách dễ thƣơng: Em /Khi ta yêu Xuân Diệu lên: Làm cắt nghĩa đƣợc tình u GV nêu câu hỏi cho nhóm 3: 10 Mặc dù phải thú nhận bất lực cắt nghĩa tình yêu Xuân Quỳnh phát c Khổ tín hiệu đặc biệt tình u Đó tín - Sóng: sóng nhớ bờ hiệu nào? Bài thơ viết theo thể ngũ - Em: nhớ anh ngôn khổ thơ thứ dư hai Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ Nỗi câu, khác thường chứa đựng ý nhớ chiếm lĩnh ý thức thấm sâu vào nghĩa gì? tiềm thức HS nhóm trình bày GV định hƣớng: Tình yêu thƣờng gắn liền với nỗi nhớ, xa cách Đó khơng phải nỗi nhớ thoáng qua nỗi nhớ mãnh liệt bao trùm không gian, thời gian, xâm chiếm cõi vô thức lẫn tiềm thức Nỗi nhớ cồn cào, da diết, cuộn trào, dạt nhƣ sóng triền miên, vơ hạn Sự thay đổi số lƣợng dòng thơ khổ thơ thứ làm sáng lên chủ đề thơ: Đó khát vọng tình yêu chung thuỷ, nỗi nhớ đến kiệt tâm linh Sự rung cảm mãnh liệt trái tim yêu buộc lời thơ phải dài để diễn tả ngút ngàn nỗi nhớ GV nêu câu hỏi cho nhóm 4: 11 Anh (chị) có nhận xét cách diễn đạtở khổ thơ 6, 7? Cách diễn đạt khẳng địnhvà hướng tới phẩm chất tình u? HS nhóm trình bày GV định hƣớng: Hai khổ thơ vừa khẳng định vừa thể ƣớc nguyện thuỷ chung ngƣời phụ nữ tình u Cách nói tƣởng chừng phi lí: xi bắc - ngƣợc nam chứng minh lịng son sắt em: Dù đời có nghịch lí, trái ngang đến mức em hƣớng phƣơng, – phương anh Mƣợn hình ảnh sóng - bờ, nhà thơ nhấn mạnh: sóng khao khát tới bờ nhƣ em khao khát có anh Sóng vƣợt qua trở ngại để tới bờ nhƣ em bƣớc qua khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc GV nêu câu hỏi cho lớp làm: 12 Người ta thường nói, nhà thơ yêu đời, yêu sống đến say mê, thường hay bày tỏ nỗi niềm trăn trở d Khổ 6,7 - Khẳng định tình yêu thuỷ chung, “Hƣớng anh -một phƣơng” - Tình u chân vƣợt qua khó khăn, cách trở để đến bến bờ hạnh phúc e Hai khổ cuối trước thời gian Điều có với Xn Quỳnh khơng? Vì sao? HS trả lời GV định hƣớng: Xuân Quỳnh ngƣời nhạy cảm trƣớc dịng trơi thời gian Ý thức thời gian chị thƣờng gắn liền với lo âu khao khát nắm lấy hạnh phúc Từ chiêm nghiệm đời, nhà thơ thấy đƣợc đối lập: Sự vô hạn thiên nhiên thời gian với hữu hạn, nhỏ bé, ngắn ngủi đời ngƣời 13 Bình thường, lo âu dẫn người đến phản ứng tiêu cực động lực khiến người sống tích cực mạnh mẽ Xuân Quỳnh lựa chọn cách sống nào? Anh (chị) chứng minh điều đó? HS phát biểu GV định hƣớng : Xuân Quỳnh chọn cho cách sống tích cực, sống cho tình u Chị ƣớc muốn đƣợc hố thân thành trăm sóng nhỏ để hồ vào biển lớn tình u nhân loại, để tình yêu Đây khát vọng cao mang tính nhân văn sâu sắc Giáo dục vấn đề tình yêu cho HS: 14 Từ quan niệm tình yêu nhà thơ Xuân Quỳnh, em có suy nghĩ tình u lứa tuổi học trị nay? GV định hƣớng cho HS có quan niệm đắn tình yêu Hoạt động 3: Tổng kết Gv yêu cầu HS phát biểu chủ đề thơ: Qua hình tƣợng sóng nhân - Lo âu vô hạn thời gian hữu hạn đời ngƣời - Khát khao đƣợc hố thân vào sóng, hồ vào biển lớn tình u đời để tình u đơi lứa mãi khát vọng nhân văn mãnh liệt Xuân Quỳnh vật trữ tình em, thơ thể tình III Tổng kết yêu ngƣời phụ nữ tha thiết, nồng nàn, thuỷ chung, hƣớng tới lớn lao cao GV gọi 1- HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa học thuộc lòng lớp Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá 15 Em có nhận xét giọng điệu thơ Xn Quỳnh? Thơ XQ có đặc điểm làm người đọc yêu thích? GV hƣớng dẫn HS so sánh “Sóng” với thơ “Biển” XD để thấy khác biệt hai phong cách thơ tình Trong thơ Biển Xuân Diệu, sóng mạnh bạo vồ vập, em bờ đứng n, thụ động Cịn sóng thơ Xn Quỳnh sóng ngồi biển ln vận động khơng ngừng để tìm biển lớn, lúc dội nhƣng có lúc êm dịu lặng lẽ Thơ tình Xn Quỳnh sơi nổi, mạnh mẽ nhƣng dịu dàng nữ tính Thơ tình chị kết hợp truyền thống đại Cho HS nghe đĩa ngâm thơ để khắc sâu cảm xúc Dặn dò: - Nắm vững học, học thuộc lòng tập đọc diễn cảm thơ - Kể lại thơ dƣới dạng chuyện kể - Soạn Luyện tập vận dụng kết hợp phƣơng pháp biểu đạt văn nghị luận Phụ lục 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CẢM NHẬN CỦA EM KHI HỌC BÀI THƠ SĨNG - XN QUỲNH Để góp phần đổi phƣơng pháp dạy học văn, mong nhận đƣợc giúp đỡ tận tình em học sinh (HS) qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lịng trả lời số câu hỏi chúng tơi gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời) I NHỮNG THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh…………Giới tính…………………… Thành phần dân tộc……………………………………… Lớp……………………Trƣờng………………………… II MỜI CÁC BẠN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Cảm nhận em học tác phẩm trữ tình? a Rất thích b.Thích c Bình thƣờng d Khơng thích Nhận thức em học thơ Sóng – Xuân Quỳnh a Rất hay b Hay c Bình thƣờng Nhận thức học sinh giá trị thơ Sóng – Xuân Quỳnh a Khát vọng tình yêu ngƣời phụ nữ b Tình yêu lớn lao ngƣời c Trả lời chung chung Những thuận lợi khó khăn em học thơ Sóng – Xuân Quỳnh 4.1 Thuận lơi a Thích thơ b Hình thức độc đáo c Nội dung sâu sắc d Trả lời chung chung 4.2 Khó khăn a Kết cấu b Hình ảnh thơ lạ c Dung lƣợng dài khó học thuộc d Tính cảm xúc cá nhân cao e Trả lời chung chung Chân thành cảm ơn em học sinh Chúc em nhiều sức khoẻ, thành công ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH 35 3.1 Vận dụng số biện pháp dạy học tích cực 35 3.1.1 Hƣớng dẫn học sinh. .. tiễn việc dạy thơ trữ tình nói chung thơ Sóng Xuân Quỳnh nói riêng Từ đề xuất vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ Sóng - Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trƣờng THPT Gia Phù... đề vận dụng số biện pháp dạy học tích cực đọc - hiểu văn - tác phẩm thơ trữ tình Vận dụng số biện pháp dạy học nhằm hƣớng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh dạy học văn - thơ ? ?Sóng? ?? Xuân

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan