phương diện nội dung trong tập thơ hồng đức quốc âm thi tập

62 3.2K 6
phương diện nội dung trong tập thơ hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ NGA PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ NGA PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Ngô Thị Phƣợng Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phịng Quản lí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô Bộ môn Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ Văn, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, đặc biệt em xin cảm ơn dẫn tận tình Cơ giáo – Tiến sĩ Ngơ Thị Phượng giúp em hồn thành khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn sinh viên lớp K51 Đại học sư phạm Văn – GDCD giúp đỡ thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, Ngày 15 Tháng 04 Năm 2014 Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT VÀ TẬP THƠ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 1.1 Khái quát thơ Nôm Đường luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Khái quát tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 10 1.2.1 Thời đại Hồng Đức 10 1.2.2 Tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập 11 1.2.3 Hồn cảnh đời, vị trí tác phẩm 12 Tiểu kết chương 13 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 14 2.1 Ngợi ca công đức nhà Lê vai trị Lê Thánh Tơng 14 2.2 Ca ngợi đất nước giàu đẹp 23 2.2.1 Địa danh kì thú 24 2.2.2 Bốn mùa tốt tươi, tuần hồn bí ẩn 28 2.2.3 Dân chúng ấm no 33 2.3 Tôn vinh nhân kiệt Trung Hoa tự hào khứ cha ông 36 2.3.1 Tôn vinh nhân kiệt Trung Hoa 36 2.3.2 Niềm tự hào khứ cha ông 39 Tiểu kết chương 43 CHƢƠNG 3: MỘT VÀI PHƢƠNG DIỆN TRONG HÌNH THỨC THỂ HIỆN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 44 3.1 Cách tân thể loại 44 3.2 Cách tân ngôn ngữ 48 Tiểu kết chương 53 PHẦN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời đại Hồng Đức đánh dấu giai đoạn cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam mà ghi lại cột mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học dân tộc với đời tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập nhân sĩ hội Tao đàn sáng tác chủ xướng vua Lê Thánh Tơng Tuy sáng tác cịn nặng lối cung đình nhiên tập thơ đem đến cho văn học vần thơ thi vị Có thể thấy tập thơ này, mặt nội dung phong phú, có kế thừa tiếp thu tinh hoa nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi từ kỉ trước Từ trước đến có nhiều độc giả đón nhận khai thác tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập để hiểu rõ hay nội dung nghệ thuật tác phẩm mà tiếp cận tác phẩm nguồn tài liệu lịch sử quý giá giai đoạn lịch sử dân tộc Hiện nay, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đưa vào giảng dạy trường chuyên nghiệp, nhiên để cảm nhận hay, đẹp ý nghĩa sâu sắc thơ Hồng Đức quốc âm thi tập khoảng cách thời gian lịch sử hạn chế giới thiệu tài liệu học tập nên người học độc giả hạn chế tiếp cận, tài liệu nghiên cứu dừng lại phương diện khái quát chung mà chưa vào vấn đề cụ thể Tập thơ coi tiếng nói không nhỏ thơ Nôm dân tộc, tiếp xúc với tác phẩm điều hút người viết trước hết phương diện nội dung phong phú sâu sắc tác phẩm Như vậy, việc nghiên cứu tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập điều cần thiết đặc biệt nghiên cứu phương diện nội dung Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt phương diện nội dung tập thơ, khó khăn cho việc tiếp cận học tập tác phẩm thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, để có nhìn cụ thể nội dung thơ tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập người viết vào thực khóa luận “Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập” Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập mà dừng lại mức độ khái quát chung Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Các tác giả Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nguyễn Đăng Na chủ biên đưa đánh giá khái quát tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sau: “Thời đại Hồng Đức đánh dấu giai đoạn hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam mà ghi cột mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học dân tộc với đời tập thơ mang tên thời đại đó.” [14, tr.158] Về mặt nội dung tác giả đưa nhận xét: “đồng thời mở rộng nội dung Nho giáo, khẳng định, đề cao vương triều phong kiến.” [14, tr.157] Các soạn giả Hồng Đức quốc âm thi tập Phạm Trọng Điềm chủ biên có nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “ Đây tập thơ nhiều tác giả ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu nghĩa, yêu trí óc thơng minh, u tâm hồn sáng, từ tốt lên lịng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình.” [6, tr.17] Về nghệ thuật tác giả đưa ý kiến sau: “ Hình thức nghệ thuật thơ có bước tiến so với tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi,… trừ chỗ khuôn sáo, gị bó, hình thức nghệ thuật thơ Quốc âm thời Hồng Đức mở rộng nhiều mặt, phong phú đề tài, sinh động hình tượng, uyển chuyển lời văn.” [6, tr.28] Cũng sách này, Bùi Văn Ngun có lời bình xác đáng: “Hồng Đức quốc âm thi tập nêu lên nhiều nét truyền thống tốt đẹp tinh thần dựng nước giữ nước tổ tiên ta, vững bền sức vươn lên văn hiến Việt Nam.” [6, tr.17] Trong Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, tác giả tập hợp nhiều viết với nhiều ý kiến đánh giá khách quan nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Hồng Phong có lời nhận định sau: “Hồng Đức quốc âm thi tập mặt phản ánh tư tưởng tâm lí giai cấp phong kiến triều Lê, kiêu hãnh nghiệp dựng nước dịng họ nhà Lê, kiêu hãnh lịch sử oanh liệt dân tộc.” [7, tr.534] Có thể trích dẫn ý kiến Bùi Duy Tân: “Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ tiếng Việt cỡ lớn, lớn số lượng thơ, giá trị, vị trí, ý nghĩa thời đại nó.”, “Tác phẩm chứng thời kì phát triển mạnh, bước tiến thơ tiếng Việt.” [7, tr.589] Cũng ý kiến Bùi Duy Tân: “Hồng Đức Quốc Âm thi tập kết tinh cố gắng hệ thi sĩ lĩnh vực trau dồi nâng cao sức biểu ngôn ngữ văn học dân tộc.” [7, tr.590] Hay ý kiến đánh giá Vương Lộc: “Trong lịch sử văn học Việt Nam kỉ XV đánh dấu hai tác phẩm viết chữ Nôm tiếng: nửa đầu kỉ Quốc Âm thi tập Nguyễn Trãi nửa sau kỉ Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông số triều thần.” [7, tr.650] Phạm Hùng có lời bình: “Tập thơ kết sinh hoạt nghệ thuật cung đình mang tính công dân đầy trang trọng, nghiêm túc.” [7, tr.6540] Với cơng trình nghiên cứu Thơ Nơm Đường luật, tác giả Lã Nhâm Thìn nhận định: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục nội dung dân tộc có từ Quốc âm thi tập, xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh thể rõ nét.” [19, tr 41] “Đôi mộc mạc, chất phác, ngộ nghĩnh đậm đà phong vị dân tộc.” [19, tr.42] Trong Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Đinh Gia Khánh chủ biên có lời nhận xét Mai Cao Chương sau: “Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ Nôm cỡ lớn kỉ XV.” [12, tr.273] Cũng tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XX, Nguyễn Phạm Hùng chủ biên có đưa ý kiến nhận xét cụ thể: “Tập thơ thể hào sảng vị vua thời thịnh mang niềm tự hào to lớn trước lịch sử dân tộc, trước non sơng gấm vóc, ca tụng vương quyền, ca tụng sống thái bình, bày tỏ lịng quan tâm tới đời sống mn dân… nghệ thuật thơ trau chuốt, điêu luyện có tính dân tộc, giàu sắc thái dân dã.” [9, tr.92,93] Đinh Gia Khánh Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII) có lời bình khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập đánh dấu bước tiến rõ rệt văn học Nôm đặc biệt phương diện rèn giũa nâng cao khả biểu ngôn ngữ văn học dân tộc.” [12, tr.284.285] Trên cơng trình nghiên cứu ý kiến tiêu biểu số nhà nghiên cứu tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có đóng góp đáng kể với phát mẻ Tơi tiến hành thực khóa luận sở kế thừa, tiếp thu thành tựu có từ cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Triển khai khóa luận “Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập”, người viết xác định phương diện nội dung Hồng Đức quốc âm thi tập đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phạm vi tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập hai nhà nghiên cứu Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên giới thiệu, biên soạn, xuất năm 1982, Nhà xuất Văn học, gồm 328 thơ, chia thành phần: Thiên địa môn, Nhân đạo môn, Phong cảnh môn, Phẩm vật môn, Nhàn ngâm chư phẩm 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành phân tích tìm phương diện nội dung cụ thể Hồng Đức quốc âm thi tập gồm: Ngợi ca công đức nhà Lê vai trị Lê Thánh Tơng Ca ngợi đất nước giàu đẹp Tôn vinh nhân kiệt Trung Hoa tự hào khứ cha ông Phƣơng pháp nghiên cứu Để đảm bảo cho cơng việc nghiên cứu khóa luận đồng thời để có nguồn tư liệu phong phú đủ tin cậy đáp ứng mục đích đặt Người viết tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Sử dụng phương pháp người viết tập hợp, thống kê nguồn tư liệu có liên quan đến khóa luận người viết nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ tư liệu tập hợp, thống kê người viết sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp sử dụng phương pháp q trình thực đề tài 5.3 Phương pháp văn học sử Văn học trung đại phát triển thời gian dài kéo dài qua thời kì khác nên việc sử dụng phương pháp văn học sử đảm bảo tính logic trình khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu khóa luận Hơn tư tưởng tác phẩm chịu chi phối thời đại cấu trúc đề tài Ngồi phần Mở đầu Kết luận khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát thơ Nôm Đường luật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Chương 2: Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Chương 3: Một vài phương diện hình thức thể Hồng Đức quốc âm thi tập nhân dân, dân tộc Phù Đổng Thiên Vương “Âm phù quốc vững non”, Chử Đồng Tử giúp „Triệu việt nạn xong nên nghiệp cả” Dân tộc ta trường tồn nhờ có họ: “Anh linh miếu dõi lừng hương khói, Cịn nước, cịn non, tiếng còn.”; “Còn nước, non, miếu mạo, Nữ trung đệ đấng tài danh.” TIỂU KẾT CHƢƠNG Với phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập trở thành tập thơ chữ Nôm với nội dung phong phú sâu sắc Tập thơ không cho thấy thời đại thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam, cịn tiếng thơ ca ngợi công lao to lớn nhà Lê với lịch sử dân tộc, đặc biệt anh minh sáng suốt vị vua tiếng Lê Thánh Tơng, cịn ngợi ca đất nước bình, giàu đẹp với vần thơ chan chứa niềm vui, niềm tự hào, cịn biết ơn, lòng tự hào dân tộc sâu sắc trước trang sử hào hùng dân tộc gắn liền với tên tuổi chói lọi vị anh hùng hào kiệt Như vậy, bên cạnh số hạn chế định, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập trở thành cột mốc quan trọng diễn trình phát triển văn học dân tộc với nội dung vừa đa dạng, phong phú vừa thống sâu sắc ý nghĩa biểu hiện, đồng thời chứng m ột thời đại hoàng kim chế độ phong kiến 43 CHƢƠNG MỘT VÀI PHƢƠNG DIỆN TRONG HÌNH THỨC THỂ HIỆN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập khơng có giá trị to lớn mặt nội dung mà cịn thành cơng hình thức thể Khó đề cập đến khía cạnh hình thức thể nội dung tập thơ, tơi đề cập đến hai khía cạnh cách tân thể loại cách tân ngôn ngữ 3.1 Cách tân thể loại Nếu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi coi tác phẩm mở đường cho phát triển thơ Nôm Đường luật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập coi tác phẩm tiếp tục phát triển thể loại thơ Nôm Đường luật, khẳng định vững vị trí thơ Nơm Đường luật văn học trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Các tác giả tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục xu hướng phá cách Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, đơi cịn mạnh mẽ Điều thể xuất thơ sáu chữ Câu thơ lục ngôn sáng tạo sở câu thơ thất ngôn luật đường Trung Quốc, biểu quan trọng thi pháp Việt Nam, có ý nghĩa xây đắp móng cho thơ ca Việt Nam Tỉ lệ câu thơ sáu chữ tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập khơng so với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Theo Nguyễn Phạm Hùng, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có tới 128 thất ngơn xen lục ngơn số câu lục ngôn 281 câu Tỉ lệ thất ngôn xen lục ngôn tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 39%, tỷ lệ câu lục ngôn tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 11% Đặc biệt có tồn lục ngơn, thơ Chùa Non Nước minh chứng: Nơi gọi bồng, nơi gọi nhược, Hai bên góp làm non nước Đá chồng hịn thấp, hịn cao, Sóng trục lớp sau lớp trước Phật hư vô, cảnh thiếu thừa, Khách danh lợi buồm xuôi ngược Vẳng nghe gác boong boong, Lẩn thẩn chùa lần bước (Chùa non nước) 44 Ngoài cịn có nhiều thơ thất ngơn xen lục ngơn: Lầu ngọc cao hịa giới, Mày ngài rạng khắp sơn hà Năm hồ lấy làm song viết, Bốn bể nhìn thấy nết na (Hằng Nga nguyệt) Số câu thơ lục ngơn khơng định, số chữ thất ngôn xen lục ngôn khơng định, tạo khả cho nhịp thơ vận động, biến động, phá vỡ kết cấu cũ để tạo kết cấu làm cho thơ có phần tự Đáng lưu ý tác giả tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập phần lớn hội viên hội Tao đàn – người vốn sành thi luật, sáng tác thơ Nơm có xu hướng phá cách thơ luật Cũng xu hướng dân tộc hóa hình thức thể loại, biểu đáng lưu ý là: xuất câu thơ Đường luật có tiết tấu kiểu hai câu bảy chữ song thất lục bát, Họa vần vinh trăng – thơ xuất câu thơ với cách ngắt nhịp ¾: Người nhớ vua/ nhìn sa đũa ngọc Kẻ trông chồng/ ngẫm ruổi mây xanh (Họa vần vịnh trăng – 7) Với cách ngắt nhịp ¾ chứng tỏ nhiều câu thơ Nôm bảy chữ thơ Nôm đường luật không theo tiết tấu câu thơ luật Đường Trung Quốc Hơn cách ngắt nhịp câu thơ lục ngôn phong phú, có tới sáu lối ngắt nhịp khác nhau: 2/2/2, 4/2, 2/4, 1/3/2, 3/3, 1/2/3, điều liên quan đến việc tạo kiểu câu khác tập thơ phong phú nhiều so với kiểu câu thất ngôn luật Đường Trung Quốc: Ngàn tương / thuở rụng hạt mưa, Lã chã / thâu đêm gió đưa Chút tiếng vàng / cao lại thấp, Rung cành ngọc / nhặt thưa… (Tiêu Tương vũ) 45 Cặp câu lục vào đề, diễn tả khung cảnh chung mưa đêm, câu thơ ngắt nhịp 2/4 làm cho mạch thơ dàn trải mở rộng không gian thơ Nhưng miêu tả tiếng mưa rơi cụ thể câu thơ chuyển sang nhịp 3/3, làm cho thở trở nên nhanh mạnh, gây ấn tượng tiếng mưa rơi Trong thơ Tự dật, màu sắc tình cảm thơ có biến hóa theo nhịp điệu cặp câu lục ngơn Bài thơ thể tư tưởng hồi nghi cơng danh, phú quý, chủ trương tìm sống nhàn Hai câu đầu nhịp 3/3: Khơng có / có khơng, Miễn qua hạ / miễn lọn đơng Hơi thở mạnh nhanh, tăng thêm tính chất khẳng định quan niệm có màu sắc triết lí sống Hai câu thơ nhịp 2/4: Phú quý / cần câu nghiêm tử, Công danh / ngựa Tái ông Mạch thơ bị ngắt chậm lại phân bố chữ nhịp sau dài hơn, làm cho ý thơ ngưng đọng lại Có thể thấy thơ thất ngôn xen lục ngôn sáng tác thành thục: Sơn thủy so xem chốn hữu tình, Chừng mừng thấy lạ hịa Dăng ngang biển chờn vờn lớn, Cao chọc trời ngần ngật xanh Muôn kiếp chầu đền bắc cực, Ngàn thu chống khỏe cõi nam minh… (Song ngư sơn) Hình tượng trung tâm thơ miêu tả câu lục ngơn, câu thơ ngắn, mạch thơ nhanh, mà bật lên cách rõ rệt Qua dẫn chứng vừa nêu thấy vận dụng thể lục ngôn thơ Nôm luật Đường xuất phát từ yêu cầu thân nghệ thuật Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập vừa kế thừa thành tựu từ Quốc âm thi tập, vừa có sáng tạo mẻ, tìm tịi, sáng tạo tập thơ Hồng Đức 46 quốc âm thi tập thể khuynh hướng muốn tìm đến chức cho thể loại Đó tượng dùng Đường luật để trào phúng tự Trong tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, hình thành hệ thống thơ trào phúng, có chỗ tiếp cận với thơ ca trào phúng dân gian Đó loạt thơ trào phúng rải rác mục, cụ thể thơ tả Con cóc, Con rận, Con muỗi, Cái quạt, Cối xay, Cây đánh đu… Đây hình ảnh thiếu nữ qua Cái quạt: Lưng mềm yểu điệu mười năm tuổi, Má điểm yên chi bảy tám khuyên… (Cái quạt) Còn hình ảnh người phụ nữ qua Cây đánh đu: Tế hậu thổ khom khom cật, Vái hoàng thiên ngử ngử lòng Tám quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc đứng song song (Cây đánh đu) Còn nhiều nét trào phúng khác nhiều thơ khác nhau, qua Quả sơn: Ngày ngắm gương ô đáy nước, Đêm cài lược thỏ không Tới tuổi tá, Trình trịch bền gan chủa lấy chồng? (Quả sơn) Hoặc qua Tượng Bà Banh: Chốn long cung cảnh giới này, Ủa đứng lõa lồ thay! Miệng cười hớn hoa yên nhị, Má đỏ hồng hồng tóc vén mây Ấy rắp phất cờ trêu ghẹo tiểu, Hay toan bốc gạo thử thầy… (Tượng Bà Banh) 47 Như thơ tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập yếu tố trữ tình mà cịn có yếu tố trào phúng làm cho thơ trở nên tự hơn, phóng túng Phần lớn thơ xác định vua Lê Thánh Tơng Nhìn chung tính chất trào phúng thơ cho thấy thơ Nơm Đường luật dần gỡ bỏ khuôn sáo cứng nhắc thơ đường để vào sống nhân dân, gần gũi với sinh hoạt đời thường Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ mang đậm chất tự sự, nói tập thơ Nơm Đường luật mang tính tự sớm sáng tác thơ ca Việt Nam Thơ vịnh sử kể chuyện yếu tố tự tác phẩm Trước Hồng Đức quốc âm thi tập có số thơ vịnh sử kể chuyện chữ Nôm Song yếu tố tự với tư cách câu chuyện kể ngắn đời nhân vật lịch sử người khác thường, chữ Nơm phải tới tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập biểu rõ, yếu tố tự giúp hình dung đặc điểm tiêu biểu đời nhân vật lịch sử Việt Nam Trung Quốc như: Trưng vương, Lương Thế Vinh, Chử Đồng Tử, Hán Cao Tổ, Hạng Vũ, Gia Cát Lượng… Tự khơng hồn tồn dịng tự mà đan kết chặt chẽ tự với trữ tình Vì vậy, câu chuyện, song thơ lại tác phẩm trữ tình, nói lên tâm trạng nhà thơ cảnh ngộ tiêu biểu đời nhân vật Có thể xem mầm mống truyện Nôm sau Như vậy, xét hình thức thể tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm tiếp tục truyền thống phá cách có từ Quốc âm thi tập, góp phần dân tộc hóa thể loại thơ Nôm đường luật đường phát triển thể thơ Tác phẩm sở quan trọng cho đời đỉnh cao thơ Nôm kỉ sau 3.2 Cách tân ngôn ngữ Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức nho sĩ, chịu ảnh hưởng văn thơ bác học, văn chương sách vở, chịu ảnh hưởng lối thơ cung đình, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập chủ yếu thành công mặt ngôn ngữ dân tộc ngơn ngữ đờì sống Việc sử dụng tiếng Việt tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập cịn vụng nhiên đơi lúc đạt thành công định Việc sử dụng lớp 48 từ Việt tập thơ phong phú Trong Lại vịnh cảnh mùa xuân có câu thơ: “Người thơ, khách rượu rộn mời khuyên.” Với hai từ “Người thơ” cho thấy tài thơ tác giả Sử dụng từ “người thơ” “thi nhân” thường thấy thơ luật Đường, điều giúp câu thơ vượt ngồi khn sáo, rũ bỏ cũ mịn, mang dáng dấp lối thơ đại Hồng Đức quốc âm thi tập điêu luyện việc dùng từ láy, đặc sắc riêng ngôn ngữ Việt Chúng ta biết hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy thể rõ đặc tính dân tộc ngôn ngữ, việc sử dụng nhiều từ láy làm cho tính dân tộc sáng thơ ca tăng lên Hiện tượng sử dụng từ láy có từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả tiếp tục phát huy truyền thống đó, chí cịn phát triển mạnh mẽ Tìm hiểu từ láy tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập giúp thấy giá trị biểu bật loại từ thơ Đường luật Nơm Có thể nói, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập chiếm vị trí quán quân việc sử dụng từ láy Theo thống kê Lã Nhâm Thìn Hồng Đức quốc âm thi tập có 2580 câu thơ có đến 558 từ láy, chiếm 26%, vậy, theo Lã Nhâm Thìn thống kê có 4,4 câu thơ / từ láy Con số cho thấy tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập từ láy sử dụng với tần số cao Điều đặc biệt tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập không sử dụng từ láy mà sáng tạo từ láy, sáng tạo lớn tác giả Trong Ngư giang hiểu vọng: Sông lồng lộng, nước mênh mênh, Lườn lượn chèo qua, nép nép Gió hiu hiu thuyền bé bé, Mưa phún phún, nón kềnh kềnh Chng chiềng mỗi coong coong gióng, Mõ xã cốc cốc lềnh Bốn liễu tìm mộng mộng, Đường than thản nguyệt chênh chênh (Ngư giang hiểu vọng) 49 Với tám câu thơ mà có tới mười sáu cụm từ láy tượng thấy Trong thơ từ có sắc thái gợi cảm mạnh mẽ, làm cho nhận thức hình tượng thơ thêm sâu Chi tiết cụ thể, sinh động, chi tiết lung linh, uyển chuyển, ý thơ vừa cô đọng lại vừa dàn trải, tạo cảm giác đứng trước cảnh vừa xa, vừa gần, nửa hư, nửa thực Bài thơ Họa vần vịnh trăng – số 10 thơ tạo nên chủ yếu từ láy: Cày cạy nàng khéo hữu tình, Mặt làu làu, vóc thỏ thanh Tròn tròn, méo méo in đòi thưở, Xuống xuống, lên lên suốt canh Tháng tháng liếc qua làu làu đỏ, Đêm đêm liền tới trướng xanh xanh Yêu yêu, dấu dấu đàn gẩy, Tính tính, tình tình tính tính tinh (Hoạ vần vịnh trăng – số 10) Bài thơ có tới 32 từ láy tổng số 54 chữ toàn với cách sử dụng từ láy làm cho toàn thơ mở rộng hơn, có khả gợi tình sâu sắc Ngồi cịn nhiều thơ có xuất từ láy như: Đường hoa chấp chới tin ong đạo, Dặm liễu thung thăng sứ điệp truyền (Lại vịnh cảnh mùa xuân) Hay : Đậu vàng bướm bướm, Ấp gầy guộc ve ve (Lại vịnh nắng mùa hè – 1) Lừng lẫy phú thơ hát hỏng, Âm thầm sáo đàn đùng (Lạc tửu) 50 Như nói tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập không dừng lại việc sử dụng nhiều từ láy mà cho thấy nỗ lực sáng tạo tác giả chỗ tạo nên nhiều từ láy, có nhiều kiểu láy âm xuất Quốc âm thi tập phải đến tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập xuất kiểu láy ba thơ Họa vần Vịnh trăng – số 10 dẫn xuất kiểu láy ba: “Tính tính tinh” Chính sáng tạo góp phần làm cho tập thơ vừa có sâu sắc Đường thi vừa có mộc mạc, giản dị dí dỏm đậm đà phong vị dân tộc Nhờ có từ láy mà tác phẩm thơ giảm bớt nặng nề hình thức thơ Đường từ láy hạn chế tính cơng thức, ước lệ vốn đặc trưng thơ ca cổ điển, đồng thời từ láy làm cho câu thơ trở nên nôm na hơn, khắc phục lối thơ cung đình, mang tính bác học cao sang, quý tộc, đặc biệt từ láy đem đến cho tập thơ sắc thái dân tộc mà khơng thể có đường thi, từ láy thể phong cách thời đại, phong cách tác giả Việc sử dụng thành công từ láy sáng tạo từ láy góp phần quan trọng phát triển ngôn ngữ dân tộc thơ Nôm Đường luật Một đặc điểm quan trọng phương diện ngôn ngữ tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ đặc điểm ngắn gọn, cân đối, hàm súc Lời ăn tiếng nói người Việt Nam đúc kết thành thành ngữ, tục ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học nói chung, thơ Nơm Đường luật nói riêng Với cách dùng tác giả ví von, so sánh đối tượng với đối tượng khác cách hình ảnh, tăng sức gợi cảm: Song mai nguyệt tỏ nước (Vịnh cảnh mùa đông – 11) Quân thần hai gánh nặng non (Vương Tường tạ mẫu – 46) Đường bôn tẩu nhẹ lơng (Tự dật – 21) Ngồi có thành ngữ như: mạt cưa mướp đắng, già chơi trống bỏi, vẽ rắn thêm chân… biến đổi hai yếu tố để đưa vào thơ, tạo thành câu thơ hình ảnh như: 51 Mướp đắng khen đổi mạt cưa (Tương phùng) Chớ chơi trống bỏi trẻ xem khinh (Bài – 14) Kìa vẽ rắn cịn vương (Diên Thọ họa đồ - 34) Những thành ngữ, tục ngữ quen vốn sử dụng lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày ngòi bút tác giả trở thành ngôn ngữ nghệ thuật đem lại giá trị biểu đạt cao cho tập thơ Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đem vào thơ từ ngữ bình dân, mang tính chất ngữ: Muỗi mi sinh giáp tí nào, Đêm đêm đến phịng tao (Vằn – Con muỗi), Ngồi nhiều từ thuộc lớp từ ngữ sử dụng như: tớ, ngươi, ờ, hở, hát hỏng, đàn đùng, …, chưa phải phổ biến việc đưa từ ngữ thuộc lớp từ ngữ vào thể thơ vốn mang tính bác học phá cách quan trọng Đặc biệt tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập xuất hư từ làm cho câu thơ mang tính chất lời nói tự nhiên hơn, bớt phần hoa mĩ, khơ khan: Trước có đầu sau có đi, Lớn vật gọi voi (Voi) Hay: Ai khinh ta mà ta sợ ai, Kể lồi thơng trách kẻ vơ lồi Giàu phận, khó phận, Khinh mặc người, trọng mặc người (Tự thuật) 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thông qua cách tân hình thức thể góp phần biểu nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập cách sâu sắc, phải ngịi bút có tâm hồn thi sĩ có ý thức dân tộc sâu sắc tìm tòi sáng tạo cách biểu nội dung thành cơng cho tác phẩm Như vậy, hình thức thể hiện, cịn có hạn chế định song tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có thành cơng, đóng góp to lớn thể loại, ngơn ngữ Có vai trị quan trọng việc thể nội dung có tính chất đời thường, thơng tục, nội dung có tính trào phúng tập thơ Điều chứng minh nhà thi sĩ ln có ý thức tìm giá trị đích thực dân tộc, hạn chế ảnh hưởng yếu tố ngoại lai 53 PHẦN KẾT LUẬN Thơ Nôm Đường luật thể thơ dân tộc trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, bước khẳng định vị trí kho tàng thơ ca dân tộc với nhiều sáng tác thành cơng thuộc thể loại này, có tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Sự xuất thơ Nơm Đường luật minh chứng sắc nét cho ý thức tự tôn dân tộc sâu sắc dân tộc ta Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập mốc lớn tiến trình phát triển văn học dân tộc Về mặt nội dung, tác phẩm tiếp tục nội dung dân tộc có từ Quốc âm thi tập, đồng thời mở rộng phương diện nội dung Là tập thơ đa dạng phong phú nội dung phản ánh song tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập thống số nội dung chủ yếu khẳng định triều đại Lê Thánh Tông, khẳng định đề cao vương triều phong kiến nói chung Xuyên suốt tập thơ âm hưởng lạc quan ngợi ca sống thái bình thịnh trị dân tộc, ngợi ca thời đại, thể lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc sâu sắc Đặc biệt xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh Hồng Đức quốc âm thi tập có bước tiến Về hình thức thể hiện, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập phát triển tinh thần kế thừa truyền thống Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Có đóng góp to lớn lĩnh vực thể loại ngôn ngữ Góp phần khẳng định vị trí vững thể thơ dân tộc Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập chứng thời kì phát triển mạnh, bước tiến thơ tiếng Việt, kết cố gắng hệ thi sĩ q trình dân tộc hóa thể thơ thơ có nguồn gốc ngoại lai trở thành thể thực mang màu sắc riêng dân tộc Sự đời tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập phản ánh quy luật phát triển thơ ca dân tộc Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập mắt xích quan trọng diễn trình phát triển thơ nơm đường luật nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Do đó, nghiên cứu phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có dịp hiểu sâu nội dung phản ánh đa dạng sâu sắc, 54 hình thức biểu linh hoạt, sáng tạo tập thơ Thấy vận động phát triển thơ ca trung đại thời kì cụ thể lịch sử văn học Việt Nam Các tác giả sáng tác dựa sở tiếp thu yếu tố tiến bộ, gạt bỏ hạn chế tảng truyền thống dân tộc làm nên sắc riêng thơ dân tộc, vừa mang phong cách thời đại, vừa mang phong cách cá nhân Nghiên cứu khóa luận “Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập” người viết giới hạn phương diện nội dung đánh giá hình thức biểu tác phẩm Đây điều kiện để bạn đọc nghiên cứu tác phẩm khía cạnh khác phương diện nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, ý nghĩa tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập phát triển thơ Nôm Đường luật 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi – Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam, kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam, kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (2009), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Na (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc Âm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 17 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lã Nhâm Thìn (2003), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 ... thơ Nôm Đường luật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Chương 2: Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Chương 3: Một vài phương diện hình thức thể Hồng Đức quốc âm thi tập PHẦN NỘI... Một nội dung quan trọng tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập viết đề tài lịch sử Có thể nói mảng thơ đặc sắc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Đề tài lịch sử có vị trí bật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi. .. Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm với khoảng 170 thơ tập thơ tiêu biểu sau Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, xét quy mơ, số lượng tác phẩm so với hai tập thơ Quốc âm thi tập Hồng Đức

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan