giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trùng khánh -cao bằng

74 223 0
giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trùng khánh -cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI Mở ĐầU Trong nền kinh tế thị trờng, kiểm toán đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng các tác dụng thực tiễn to lớn của mình, kiểm toán đã khẳng định là một yếu tố tích cực, là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Kiểm toán cung cấp dữ liệu tin cậy để thực hiện phân bổ và điều hành ngân sách một cách hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn, loại trừ những chi phí bất hơp lý, lãng phí gây thất thoát. Kiểm toán thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ trong hoạt động kinh tế tài chính, làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp và trong nền kinh tế. Căn cứ vào các quy định trong các văn bản pháp luật, kiểm toán xác định tính đúng đắn hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán hàng năm. Mọi sai phạm các quy định về quản lý kinh tế, tài chính đợc phát hiện và đề xuất biện pháp giải quyết. Thông qua đó trật tự kỷ cơng đợc xác lập duy trì. Kiểm tra, kiểm toán là một trong những công cụ quản lý nền kinh tế của Nhà nớc sử dụng để có thể kiểm soát một cách có hiệu lực phát triển kinh tế xã hội và giữ vững định hớng XHCN. Với t cách là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế, kiểm toán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc mà còn đối với các nhà quản lý, các nhà đầu t. Những thông tin do kiểm toán cung cấp sẽ là những căn cứ đáng tin cậy giúp cho Nhà nớc nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn các vấn đề kinh tế nảy sinh đồng thời làm cơ sở cho các nhà đầu t, các nhà quản lý khi đa ra quyết định làm ăn mới. Thông qua thực hiện chức năng của mình, kiểm toán còn giúp các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế biết đợc và khắc phục những sai sót, vi phạm trong quản lý và trong việc chấp nhận chính sách, luật lệ kinh tế của Nhà nớc. Ngày nay, sự phát triển của ngành kiểm toán và đang có sự đóng góp không nhỏ của kiểm toán nội bộ. Đó là một hoạt động nội bộ có tính độc lập trong một đơn vị, thực hiện chức năng chính là kiểm tra, đánh giá các hoạt động tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị. Trong quá trình thực hiện chức năng của mình, kiểm toán ngoài những lợi ích đã đem lại thì vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc để làm cho công tác này phát huy hết chức năng nhiệm vụ của mình nhằm quản lý nền kinh tế có hiệu quả hơn đồng thời giúp cho các doanh nghiệp đi đúng hớng. Chính vì vậy, quá trình thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng kết hợp với những lý luận đợc học tại Học viện Ngân hàng, tôi thấy kiểm toán nội bộ là một vấn đề mới mẻ và hấp dẫn cần phải đi sâu tìm hiểu, nên tôi đã chọn: "Giải pháp tng cng công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu của mình. Chuyên đề gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Nhng vn c bn về kiểm toán nội bộ công tác kế toán. Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng. Ch ơng 3 : Giải pháp và kiến nghị tăng cuờng công tác kiểm toán nộ bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Chơng 1 NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM TOáN NộI Bộ CÔNG TáC Kế TOáN TRONG NHTM 1.1 KHI NIM KIM TON 1.1.1- Khái niệm, bản chất kiểm toán Có rất nhiều khái niệm kiểm toán khác nhau, mặc dù thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu trên thế giới, từ khi xuất hiện nhu cầu xuất hiện tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Dới đây là một khái niệm về kiểm toán thông dụng nhất. Kiểm toán là một quá trình do các chuyên gia có đủ năng lực, độc lập tiến hành nhằm thu thập và đánh giá các bằng chứng về những thông tin có thể định lợng đợc của một tổ chức nhằm xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đợc thiết lập. Nh vậy có thể hiểu bản chất của kiểm toán trên 5 vấn đề cơ bản sau: - Kiểm toán thực chất là việc thực hiện chức năng kiểm tra, xác minh tính đúng đắn, mức độ tơng quan phù hợp của các thông tin đợc kiểm tra với các chuẩn mực đã đợc xây dựng, trên cơ sở đó kiểm toán viên bày tỏ ý kiến của mình về kết quả đã đợc kiểm tra thực hiện chức năng t vấn giúp đơn vị, tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu quả. - Đối tợng của kiểm toán về thông tin, là các văn bản báo cáo tài chính, theo nghĩa rộng là kiểm toán về thông tin, là các văn bản báo cáo tài chính và các thông tin không phải về báo cáo tài chính, kiểm toán tính tuân thủ xem xét việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độ, kiểm toán tính hiệu lực, hiệu quả quá trình hoạt động của đơn vị. - Khách thể kiểm toán đợc coi là đơn vị đợc kiểm toán, là một thực thể kinh tế một tổ chức có t cách pháp nhân. Trong một số trờng hợp, đơn vị đợc kiểm toán có thể là một đơn vị thành viên không có t cách pháp nhân, một phòng, ban hay một phân xởng, một lĩnh vực hoạt động. - Chủ thể kiểm toán: Là ngời thực hiện hoạt động kiểm toán, là kiểm toán viên, chuyên gia có đủ thẩm quyền, độc lập, có trình độ nghiệp vụ. - Cơ sở thực hiện kiểm toán: Là việc thu thập đánh giá bằng chứng để xác định mức độ tơng quan phù hợp với các chuẩn mực, chế độ, luật định, tiêu chuẩn chung đã đợc thừa nhận từ 1.2 KHI NIM KIểM TOáN NộI Bộ 1.2.1 Khái niệm, bản chất của kiểm toán nội bộ Hin nay cú rt nhiu quan im khỏc nhau v kim toỏn ni b trờn th gii. Theo cỏc chun mc hnh ngh ca kim toỏn ni b do vin kim toỏn ni b Hoa K ban hnh thỡ Kim toỏn ni b l mt chc nng xỏc nh c lp sp p bờn trong mt t chc bờn trong xem xột,ỏnh giỏ cỏc hot ng v c coi l mt dch v i vi t chc Nh vy theo nh ngha trờn kim toỏn ni b l mt loi hỡnh kim toỏn cú t chc m chc nng l o lng v ỏnh giỏ hiu qu ca nhng vic kim soỏt cú t chc m chc nng la o lng v ỏnh giỏ hiu qu ca nhng vic kim soỏt v mang tớnh ni kim.Kim toỏn ni b l mt b phn cu thn, l b phn trng tõm cu thnh h thng kim toỏn ni b, nú hot ng theo nhng nguyờn tc ca kim toỏn C th, kim toỏn ni b cú cỏc ni dung hot ng nh sau: - Th nht, thm tra cỏc th tc kim toỏn xỏc nh thớch hp v tớnh u vit ca nú Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểm toán nội bộ để khẳng định rằng hệ thống kiểm soát nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứng mọi mục tiêu đã định trước. Việc thẩm tra đẻ phơi bày mọi hành vi gian lận, không bình thường và gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhăm ngăn chặn và giảm thiểu chúng. - Thứ hai, kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ cua bản thân các thông tin tài chính mà cả các hoạt động và phương tiện sử dụng để xác định, đo đạc phân loại và báo cáo các thông tin đó. Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là cơ sở để khằng định các số sách và báo cáo tài chính chứa dựng các thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích. - Thứ ba, kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch và các thủ tục hiện hành. Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hệ thống nhằm xác định hoạt độngcủa các đơn vị có đảm bảo tuân thủ các chính sách thủ tục, luật pháp và các quy định mà có thể tác động quan trọng tới mọi hoạt động tổ chức. Tiếp nối với chức năng này, trong một số trường hợp và nếu được phép của ủy ban quản trị tối cao, các kiểm toán viên nội bộ đánh giá tính hợp lý và sự ưu tiên của các chính sách, quy định, kế hoạch trước khi đi đến việc xác định mức đọ tuân thủ ưu tiên các chính sách, quy định, kế hoạch trước khi đi đến việc xác định mức độ tuân thủ. - Thứ tư, kiểm tra các phương tiện đảm bảo cho tài sản Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các phương tiện được sử dụng để đảm bảo an toàn cho các tài sản nhằm tránh các dạng mất mát khac nhau. Mặt khác, kiểm toán viên nội bộ cần có những kiến nghị cho nhà quản lý để phòng ngừa các hoạt động bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ chức. - Thứ năm, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả của các nguồn lực Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá chất lượng thực hiện các nhiệm vụ được giao. Việc thực hiện này liên quan đén các nhóm và các nhân viên đơn vị. Ở đây kiểm toán viên nội bộ không chỉ quan tâm đến việc các nhóm hay các nhân viên thực hiện công việc của họ một cách hiệu quả, tiết kiệm mà còn quan tâm đến việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp không? Do công việc (đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật) rất đa dạng trong một tổ chức kinh tế nên để hoàn thành được nhiệm vụ trên, bộ phận kiểm toán viên nội bộ phải tuyển chọn được những người có trình độ nghiệp vụ tương xứng. - Thứ sáu, kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chương trình hay các hoạt động nghiệp vụ Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hoạt động hay chương trình để xem xét kết quả thu được có phù hợp với mục tiêu đề ra hay không và các hoạt động, chương trình đó có được thực hiện theo kế hoạch đã định không. Bên cạnh đó, kiểm toán viên nội bộ cần trợ giúp cho những người lãnh đạo khi xây dựng các mục tiêu cho các chương trình bằng việc xác định xem những giả thiết, dữ liệu quan trọng có hợp lý không, những thông tin hiện thời có chính xác và có được sử dụng không và hệ thống kiểm tra kiểm soát có được thiết lập trong các hoạt động hay chương trình không. - Thứ bảy là nghiên cứu, phát hiện, dự báo các rủi ro có thể xảy ra trong động của đơn vị,góp phần ngăn chặn, xử lý các rủi ro. KTNN là tổ chức nội kiểm, am hiểu mọi đặc trưng của quản lý và hoạt động của đơn vị, do đó cú iu kin v phi coi trng nhim v phỏt hin, ngn nga, x lý ri ro l mt trong nhng nhim v u tiờn, nhm m bo s n nh phỏt trin bn vng. - Th tỏm, cỏc nhim v c bit khỏc khi lónh o n v giao phú Ngoi cỏc chc nng trc tip, kim soỏt viờn ni b cú th c giao phú thờm nhng nhim v cú ớch cho Ban giỏm c. Mt s vớ d v cỏc nhim v c bit c giao cho kim toỏn viờn ni b l: iu tra v cỏ nhõn i din cho ban giỏm c hoc giỏm sỏt cho cuc tha thun, tham gia vo cỏc chng trỡnh o to ca cỏc n v. 1.2.2 Sự cần thit và vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị tr- ờng Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể (doanh nghiệp) hoạt động cạnh tranh với nhau, hoạt động vì mục đích lợi nhuận. Muốn nền kinh tế phát triển và Nhà nớc có thể quản lý sự phát triển của nền kinh tế theo chiến lợc và định hớng nhất định thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải là cạnh tranh lành mạnh, không phải là cạnh trạnh theo kiểu "lừa gạt, chụp giật'. trong quá trình cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu quả cao hơn sẽ thắng, sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng. Muốn đạt đợc kết qủa kinh doanh tốt các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải dựa trên cơ sở những thông tin về chủ thể kinh tế tham gia trên thị trờng là minh bạch, trung thực, chính xác, kịp thời để các doanh nghiệp, đa ra đợc các chiến lợc kinh doanh đúng đắn đem lại nhiều lợi nhuận. Để có đợc các thông tin đáng tin cậy thì cần có một nghề có t cách pháp nhân với đội ngũ nhân viên có đủ năng lực và trình độ thẩm định các thông tin đó chính là nghề kiểm toán. Chính vì vậy kiểm toán trở thành một yêu cầu hết sức cần thiết đối với công tác quản lý Nhà nớc và các chủ thể (doanh nghiệp). Bởi thông tin tài chính của một doanh nghiệp rất cần cho nhiều đối tợng nh: Chủ đầu t, ngân hàng, ngời mua, ngời bán, cho hoạt động đầu t cổ phiếu, trái phiếu, thị trờng chứng khoán, đối với ngời quản lý Nhà nớc tức là tới cả đối tợng thứ ba cần sử dụng thông tin. Vì vậy, những thông tin đó phải đợc kiểm toán bởi các chuyên gia có trình độ, độc lập, khách quan đối với các doanh nghiệp, để đảm bảo mức độ ti n cậy, chính xác của các thông tin. Đối với cá nhân, doanh nghiệp những thông tin tài chính của các doanh nghiệp đối tác đã đợc kiểm toán có đủ tin cậy sẽ là cơ sở quyết định các hợp đồng kinh tế, hợp đồng đầu t, phát triển các quan hệ kinh tế hợp lý có hiệu quả. Bản thân các đơn vị đợc kiểm toán, tạo đợc uy tín đối với ngời thứ 3, củng cố chế độ tài chính kế toán, hệ thống kiểm toán nội bộ, đợc t vấn đề trên cơ sở đó tìm cách nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động. Kết quả hoạt động kiểm toán tốt giúp cho hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát vĩ mô của Nhà nớc tốt hơn, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, mở cửa giao lu và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới trong khi đó vẫn giữ vững định hớng XHCN cho sự phát triển. 1.2.3 Vai trò, chức năng, nhim v của kiểm toán nội bộ Vai trũ Kiểm toán nội bộ hình thành và phát triển xuất phát từ những lý do khách quan của nhu cầu quản lý của bản thân các đơn vị tổ chức. Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá một cách độc lập và khách quan cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị. Phạm vi của kiểm toán nội bộ gồm tất cả các hoạt động của đơn vị ở các cấp quản lý khác nhau. Kiểm toán nội bộ xem xét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ và những phân tích, kiến nghị, t vấn mang tính chuyên nghiệp để các nhà quản lý có cơ sở tin cậy trong việc quản lý các hoạt động của đơn vị, hớng tới hiệu quả, chất lợng và phù hợp với các quy tắc và chế định của Pháp luật. Trớc hết, cần khảng định rằng kiểm toán nội bộ hình thành do nhu cầu quản lý, cho nên chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và vai trò của nó cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao cùng với khoa học quản lý, trình độ và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo. Chc nng - Rà soát lại hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nộ bộ, giám sát sự hoạt động của hệ thống này cũng nh tham gia vào việc hoàn thiện đúng phơng hớng tuân thủ các quy định của cấp trên, các đơn vị mà trớc tiên là các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và quản lý tài chính. - Giúp chủ doanh nghiệp kiểm tra lại các thông tin bao gồm các thông tin tài chính và các thông tin tác nghiệp: kiểm tra tính toán phân loại báo cáo khoản mục khác biệt theo yêu cầu của nhà quản lý. - Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế và tính hiệu quả trong các hoạt động của đơn vị bằng những phơng pháp so sánh, phân tích kinh tế. - Kiến nghị với lãnh đạo và các cán bộ quản lý những biện pháp cụ thể nhằm chấn chỉnh công tác quản lý, tăng cờng kỷ luật, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nh vậy, lĩnh vực chính của KTNB là kiểm tra hoạt động, sau nữa là kiểm toán tuân thủ chứ không phải là kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp. Kiểm toán viên nội bộ cũng phải thực hiện soát xét kiểm tra các thông tin tài chính giúp lãnh đạo đơn vị ký duyệt báo cáo tài chính mà không thực hiện kiểm toán báo cáo theo đúng nghĩa của từ này. Nhim v - Kim tra tớnh phự hp, hiu lc v hiu qu ca HTKSNB - Kim tra v xỏc nhn cht lng, tin cy ca thụng tin ti chớnh, BCTC, bỏo cỏo quỏ trỡnh trc khi trỡnh duyt - Kim tra s tuõn th cỏc nguyờn tc hot ng, qun lý kinh doanh, s tuõn th lut phỏp, chớnh sỏch, ch ti chớnh, k toỏn, ccacs chớnh sỏch ngh quyt quyt n ca hi ng qun tr, ca ban giỏm c 1.3 Kiểm toán nội bộ tại NHTM 1.3.1 Hệ thống tổ chức KTNB trong hệ thống NHTM Ngày 27/12/1990, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 115/NHQĐ thành lập vụ Tổng kiểm soát trên cơ sở tách bộ phận tổng kiểm soát từ vụ kế toán và tổng kiểm soát. Ngày 7/3/1991, Thống đốc ban hành quyết định số 115/NHQĐ thành lập Vụ tổng kiểm soát trên cơ sở tách bộ phận Tổng kiểm soát từ Vụ kế toán và Tổng kiểm soát. Ngày 7/3/1991, Thống đốc ban hành quyết định số 24/NHQĐ về quy chế tổ chức hoạt động của vụ tổng kiểm soát NHNN. Trong đó các chức năng của Vụ tổng kiểm soát đợc quy định rộng, bao gồm cả việc tham gia ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp quy của các đơn vị thuộc NHNN; Quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ về công tác xét giải quyết khiếu tố thuộc hệ thống NHNN. Ngày 7/7/1995, Thống đốc ban hành chỉ thị số 06/CT - NH4 về tổ chức triển khai nội dung KTNB trong hệ thống NHNN. Chỉ thị yêu cầu đi sâu đánh giá thực hiện chức năng nhiệm vụ đợc giao, việc chấp hành các chế độ, quyết định của Thống đốc; Việc xây dựng và thực hiện các quy trình nghiệp vụ đối với hoạt động có độ rủi ro cao. Sau 2 lần bổ sung, sửa đổi, đến nay quy chế về tổ chức và hoạt động của vụ tổng kiểm soát đợc ban hành theo quyết định số 413/1998/QĐ - NHNN9 ngày 23/12/1998. Theo quy chế này, vụ tổng kiểm soát là đơn vị thuộc bộ máy NHNN, có chức năng tham mu cho Thống đốc trong việc kiểm soát hoạt động các đơn vị thuộc hệ thống NHNN và kiểm soát nội bộ đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ nh NHTƯ (gồm có các NHTM). [...]... Bớc 1: Lập kế hoạch kế toán Mọi cuộc kiểm toán nội bộ đối với chi nhánh đều phải lập kế hoạch đợc vụ trởng Vụ tổng kiểm soát hoặc giám đốc Chi nhánh phê duyệt, bao gồm cả kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cụ thể từng chuyên đề Căn cứ để lập kế hoạch, kiểm toán nội bộ dựa trên cơ sở đánh giá sơ bộ về đơn vị đợc kiểm toán và các báo cáo, kiểm toán trớc đó Nội dung kế hoạch, kiểm toán nội bộ gồm: - Kế hoạch về... nội bộ công tác kế toán, kiểm toán viên cũng phải tiến hành theo một quy trình kiểm toán đã trình bày ở trên - Lập kế hoạch kiểm toán - Thực hiện cuộc kiểm toán - Lập báo cáo kiểm toán Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần phải thu thập các tài liệu làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán công tác kế toán: - Các văn bản quy định khung về công tác kế toán, các văn bản hớng dẫn của nội bộ. .. gian tiến hành và thời hiệu kiểm toán nội bộ - Kế hoạch về nội dung: Trên cơ sở những đánh giá sơ bộ, xác định rõ phạm vi công việc thực hiện trong đợt, kiểm toán nội bộ; xây dựng đề cơng, kiểm toán nội bộ - Kế hoạch về nhân sự: Xác định thành phần đoàn tham gia kiểm toán nội bộ và trởng đoàn (nếu thành lập đoàn) - Kế hoạch, kiểm toán phải đợc thông báo cho đơn vị đợc, kiểm toán nội bộ trong vòng 5... về công tác này - Các loại báo cáo tài chính của đơn vị - Hồ sơ, chứng từ kế toán của đơn vị - Kết quả kiểm tra, kiểm toán kỳ trớc - Kiểm toán cần phải nghiên cứu và đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ để đánh giá hoạt động KTNB đối với các nghiệp vụ trong công tác kế toán cần sử dụng phơng pháp kiểm toán hệ thống và kiểm toán riêng lẻ, đặt ra các câu hỏi để tìm hiểu và đánh giá hoạt động KTNB đối với. .. thờng bao gồm các nội dung kiểm toán, phơng pháp kiểm toán, phơng pháp kiểm toán, kế hoạch nhân sự và thời gian * Nội dung kiểm toán Nội dung chính của một kế hoạch kiểm toán bao gồm: - Tập hợp những hiểu biết về hoạt động và những văn bản, chế độ quy định liên quan đến bộ phận kiểm toán - Ví dụ: Kiểm toán về báo cáo tài chính thì phải biểu về hệ thống kế toán, chế độ kế toán, quy chế kiểm soát - Xác... một Công ty kiểm toán độc lập phát hành phải bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Tên và địa chỉ Công ty kiểm soát - Số hiệu báo cáo kiểm toán - Tiêu đề báo cáo kiểm toán - Ngời nhận báo cáo kiểm toán - Mở đầu của báo cáo kiểm toán - Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán - ý kiến của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán - Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm. .. Phơng pháp KTNB công tác kế toán - Phơng pháp kiểm tra đối chi u: Xem xét, rà soát, đối chi u giữa các tài liệu, số liệu có liên quan đến nhau nh đối chi u giữa cáo sổ sách kế toán, giữa sổ kế toán với số liệu có liên quan đến nh đối chi u giữa các sổ sách kế toán, giữa sổ kế toán với số liệu kiểm kê thực tế, giữa kế hoạc với thực hiện, giữa định mức với thực tế, giữa những quyết định và thực hiện -... kế toán trong quá trình xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán - Kiểm tra hồ sơ, sổ sách: Dựa trên kết quả của việc đánh giá chất lợng công tác KSNB và mục tiêu, phạm vi cần kiểm toán để xác định số lợng chứng từ, hồ sơ (quy mô mẫu kiểm toán) cần kiểm tra Chơng 2: Thực trạng hoạt động KTNB công tác kế toán tại chi nhánh NHNo Trùng Khánh 2.1 Khái quát quá trình thành lập và phát triển. .. kế toàn theo quy định của Nhà nớc, ngành Ngân hàng Báo cáo về Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên và Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại - Làm đầu mối trong kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát của ngành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật đến làm việc với chi nhánh - Giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của chi nhánh. .. rủi ro phát hiện trong trách nhiệm kiểm toán Điều quan trọng là kiểm toán viên phải hiểu rằng công tác kiểm toán các báo cáo tài chính là một tiến trình đòi hỏi sự phân tích liên tục chứng cứ kiểm toán Thí dụ nh thông t thu nhập đợc tiến trình kiểm toán có thể khác với thông tin mà kế hoạch kiểm toán đã dựa vào Do đó, lý luận về rủi ro nội tại và rủi ro kiểm soát của kiểm toán có thể thay đổi và đa . bn về kiểm toán nội bộ công tác kế toán. Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng. . Bằng. Ch ơng 3 : Giải pháp và kiến nghị tăng cuờng công tác kiểm toán nộ bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Chơng 1 NHữNG. nên tôi đã chọn: " ;Giải pháp tng cng công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 01/11/2014, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan