PHẦN I; TÁC GIẢ NGUYỄN DU

49 975 16
PHẦN I; TÁC GIẢ NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nhớ lại điều học chương trình THCS (lớp 9) để trả lời: Câu 1: Những tên sau đây, tên Nguyễn Du? A Tố Như B Thanh Hiên C Hồn Sơn Liệp Hộ D Nam Hải Điếu Đồ Câu 2: Gia đình Nguyễn Du thuộc loại gì? A Phong kiến quý tộc B Nhà nho nghèo C Nơng dân giàu có D Phong kiến đại quý tộc I- CUỘC ĐỜI II- SỰ NGHIỆP VĂN HỌC III- TỔNG KẾT I.CUỘC ĐỜI Gia đình quê hương a Gia đình: - Cha: Nguyễn Nghiễm ( 1708-1775), giữ chức tể tướng - Mẹ: Trần Thị Tần (1740- 1778), người gái xứ Kinh Bắc - Gia đình đại q tộc, có nhiều người làm quan triều vua Lê, chúa Trịnh I.CUỘC ĐỜI Gia đình quê hương a Gia đình: - Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng → danh vọng lớn + Văn hóa, văn học “ Bao Ngàn Hồng hết Sông Rum ( Lam) hết nước, họ hết quan!” I.CUỘC ĐỜI b Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh, núi hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo -Quê mẹ: Xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca Quan họ - Quê vợ: đồng lúa Thái Bình - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long ngìn năm văn hiến Truyện Kiều (Chữ Nôm) + Nội dung: Giá trị thực nhân đạo + Nghệ thuật: Thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn chất tự chất trữ tình, ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ văn học bác học  Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) + Thể thơ song thất lục bát + Thể lịng nhân mênh mơng nhà thơ, hướng linh hồn bơ vơ, thân phận nhỏ bé xã hội, người phụ nữ trẻ Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung + Tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc tác giả sống người, đặc biệt người nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh - Triết lí số phận phụ nữ vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn + Khái quát chất tàn bạo chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công trà đạp quyền sống người (Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Tryện Kiều ) + Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc + Người khởi xướng than phận người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài sắc bạc mệnh + Đề cao quyền sống người, đồng cảm ca ngợi tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự hạnh phúc người ( Mối tình Kiều-Kim, Từ Hải ) b Đặc sắc nghệ thuật + Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành + Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại + Việt hóa nhiều yếu tố ngơn ngữ ngoại nhập + Vận dụng sáng tạo thành công lời ăn tiếng nói dân gian III TỔNG KẾT - Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo tiêu biểu văn học Việt nam giai doạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Ơng có đóng góp to lớn văn học dân tộc nhiều phương diện, nội dung nghệ thuật, xứng đáng gọi thiên tài văn học * CUÛNG CỐ : Câu hỏi trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu …… Câu 1: Nguyễn Du sinh lớn lên đâu? A.Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh B Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây C Bắc Ninh D Thái Bình Câu 2: Ông làm chánh sứ Trung Quốc năm B 1802 A 1813 C 1809 D 1805 Câu 3: Truyện Kiều có tên thật gì? A Kim Vân Kiều truyện B Đoạn trường tân C Kim Kiều D Thúy Kiều, Thúy Vân Câu 4: Các sáng tác ông viết bằng: A Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ B Chữ Hán, chữ Quốc Ngữ C Chữ Hán, chữ Nôm D Cả A B ĐÁNG TIẾC BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI …… CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG …… ... Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn→ Nhà Nguyễn - Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn - 1813 cử làm Chánh sứ Trung Quốc → dấu ấn sâu đậm thơ văn ông - 1820 cử Trung Quốc lần hai chưa ơng => Nguyễn Du. .. nghiệp văn học Nguyễn Du → nét riêng độc đáo thơ văn ông … Mộ đại thi hào Nguyễn Du II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1.Sáng tác chữ Hán + Thanh Hiên thi tập (78 bài) viết trước làm quan với nhà Nguyễn + Nam... xã hội, người phụ nữ trẻ Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung + Tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc tác giả sống người, đặc biệt người nhỏ bé, số phận

Ngày đăng: 01/11/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan