quản lý đào tạo tại trường trung cấp nghề số 18 nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

98 588 0
quản lý đào tạo tại trường trung cấp nghề số 18 nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  CHU MINH ĐẠO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  CHU MINH ĐẠO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Đào Hải Thái Nguyên, Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, học tập và chuẩn bị luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Thái Nguyên và các tổ chức, các tập thể, cá nhân trong, cũng như ngoài Quân đội. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thái Nguyên đã giành những điều kiện tốt nhất để tôi được theo học và nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn TS. Đào Hải đã giành thời gian và công sức để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận văn. Xin chân thành cảm ơn Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ Quốc phòng đã cho phép, tạo điều kiện để tôi được tham gia học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp sử dụng lao động trong và ngoài Quân đội, cùng các em học sinh đã giúp đỡ và cộng tác để tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu của luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè, các anh, chị đồng nghiệp và tập thể lớp cao học Quản lý giáo dục K18 đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Chu Minh Đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Số TT đề mục Nội dung Trang 1 Lời cam đoan i 2 Lời cảm ơn ii 3 Mục lục iii 4 Danh mục các chữ viết tắt vi 5 Danh mục các bảng biểu và sơ đồ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Phạm vi nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 7 1.2.1 Quản lý 7 1.2.2 Quản lý đào tạo. 8 1.2.3 Quản lý đào tạo nghề. 9 1.3 Nội dung quản lý đào tạo ở trường nghề. 12 1.3.1 Xác định mục tiêu đào tạo và công bố chuẩn đầu ra 12 1.3.2 Xây dựng, phát triển chương trình đào tạo 13 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy - học 14 1.3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên. 15 1.3.5 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo. 16 1.3.6 Kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo. 17 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề. 18 1.4.1 Chính sách quản lý vĩ mô. 18 1.4.2 Môi trường kinh tế- xã hội. 18 1.4.3 Đặc điểm nghề. 19 1.4.4 Nhu cầu người học. 20 1.5 Đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động. 21 1.5.1 Khái niệm thị trường lao động. 21 1.5.2 Thị trường lao động ở Việt Nam và những đặc điểm của nó trong giai đoạn hiện nay. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.5.3 Yêu cầu thị trường lao động đối với đào tạo nghề. 24 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18/BQP 2.1 Khái quát về trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 27 2.1.3 Về đội ngũ CBQL và GV 28 2.1.4 Về bộ máy tổ chức quản lý đào tạo. 29 2.1.5 Về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật 30 2.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường TCN số 18/BQP. 32 2.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 32 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề ở trường TCN số 18/BQP 34 2.2.2.1 Về thực hiện nội dung, chương trình đào tạo. 34 2.2.2.2 Về quản lý hoạt động dạy – học 36 2.2.2.3 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo. 39 2.2.2.4 Về kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo. 40 2.2.2.5 Về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và nơi sử dụng LĐ. 41 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18/BQP 3.1 Định hướng phát triển trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 44 3.1.1 Định hướng đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động. 44 3.1.2 Định hướng nâng cấp Trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 45 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tại trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 46 3.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp. 46 3.2.2. Biện pháp quản lý đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tại trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 46 3.2.2.1 Phát triển nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nghề nghiệp. 46 3.2.2.2 Tăng cường nguồn lực phục vụ đào tạo 49 3.2.2.3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học dựa vào năng lực người học. 54 3.2.2.4 Quản lý hoạt động học tập theo hướng tăng cường tự học và thực hành, thực tập. 57 3.2.2.5 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo. 60 3.2.2.6 Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv gắn đào tạo với yêu cầu sử dụng lao động. 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp. 64 3.4 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 65 3.4.1 Qui trình khảo nghiệm. 65 3.4.2 Kết quả khảo nghiệm. 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 1. Đối với Nhà nước. 2. Đối với Tổng cục dạy nghề và Bộ Lao động – Thương binh và xã hội. 3. Đối với Bộ Quốc phòng. 4. Đối với trường Trung cấp nghề số 18/BQP. 69 70 70 70 70 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn sử dụng các từ và cụm từ viết tắt có tần số xuất hiện cao với cách hiểu như sau: STT Tên đầy đủ Tên viết tắt 1 Bộ Quốc Phòng BQP 2 Bộ lao động thương binh và xã hội BLĐ-TBXH 3 Cán bộ quản lý CBQL 4 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH-HĐH 5 Đào tạo nghề ĐTN 6 Điều hoà không khí ĐHKK 7 Giáo dục đào tạo GDĐT 8 Giáo dục nghề nghiệp GDNN 9 Giáo viên GV 10 Giới thiệu việc làm GTVL 11 Học sinh HS 12 Kinh tế - Xã hội KT-XH 13 Kỹ thuật KT 14 Lao động LĐ 15 Thiết kế thời trang TKTT 16 Thực hành sản xuất THSX 17 Trung bình X 18 Trung cấp nghề TCN 19 Trường dạy nghề TDN 20 Tư vấn tuyển sinh TVTS 21 Xã hội XH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, sơ đồ Tên bản, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Biến động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề. 6 Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ tương tác của sáu nhân tố cốt lõi của quá trình đào tạo. 9 Sơ đồ 1.3 Các giai đoạn phát triển chương trình ĐTN. 14 Sơ đồ 1.4 Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng ĐTN. 17 Sơ đồ 1.5 Mối quan hệ tương tác giữa phát triển KT-XH và ĐTN. 19 Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý đào tạo của trường TCN số 18/BQP. 29 Bảng 2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường TCN số 18/ BQP. 30 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo của Trường TCN số 18/BQP trong những năm gần đây. 32 Bảng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ĐTN tại trường TCN số 18/BQP 33 Bảng 2.4 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của TCN số 18/BQP. 35 Bảng 2.5 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HS tại trường TCN số 18/BQP. 36 Bảng 2.6 Chất lượng học tập và rèn luyện đạo đức HS Trường TCN số 18/BQP. 37 Bảng 2.7 Tỉ lệ và xếp loại HS tốt nghiệp tại trường TCN số 18/BQP. 38 Bảng 2.8 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý cơ ở vật chất, trang thiết bị đào tạo của trường TCN số 18/BQP. 39 Bảng 2.9 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo của trường TCN số 18/BQP. 40 Bảng 2.10 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và nơi sử dụng LĐ của trường TCN số 18/BQP. 42 Bảng 3.1 Tổng hợp số CBQL và GV được trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 66 Bảng 3.2 Tổng hợp (%) đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo tại trường TCN số 18/BQP. 66 Bảng 3.3 Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo tại trường TCN số 18/BQP . 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Vì vậy việc đầu tư để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Yêu cầu này đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đổi mới và nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển giai đoạn CNH-HĐH của đất nước. Một trong những vấn đề quan trọng để giải quyết việc này là xây dựng chiến lược đào tạo nghề phù hợp và khoa học. Tuy nhiên, việc xây dựng chiến lược đào tạo nghề không chỉ đơn thuần là việc định hướng cho sự phát triển của một lĩnh vực mà còn là yếu tố cấu thành góp phần thực hiện chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. ë Việt Nam, ®µo t¹o nghÒ có lịch sử phát triển trên 30 năm và đã góp phần rất lớn vào sự phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Giáo dục nghề nghiệp là một phân hệ của hệ thống giáo dục, có vị trí tiếp thu thành quả giáo dục của phổ thông và tạo nguồn lao động trực tiếp cho xã hội. Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 về “Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” là một giải pháp hợp lý giúp cho hệ thống nghề phát triển. Bởi vậy, cho đến nay cả nước đã có trên 100 trường cao đẳng nghề (trong đó có hơn 40 trường chất lượng cao, một số trường tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực); gần 300 trường trung cấp nghề và 800 trung tâm dạy nghề. Mỗi tỉnh (thành phố) có ít nhất một đến hai trường trung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xã có ít nhất một trung tâm dạy nghề hoặc cụm huyện có trường trung cấp nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và vùng nông thôn… Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu của xã hội đang trở thành nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo nghề nhằm thùc hiÖn mục tiêu phát triển giáo dục nghề hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Thời gian qua, đào tạo nghề ở nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể, đã góp phần cung cấp cho đất nước một nguồn nhân lực lớn chất lượng cao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dù vậy, việc đào tạo nghề ở nước ta nói chung và ở Bộ Quốc phòng nói riêng hiện nay vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như số nghề dạy còn ít, đơn điệu; chất lượng đào tạo thấp, sự phối hợp giữa địa phương với doanh nghiệp và cơ sở đào tạo trong việc tổ chức đào tạo và tổ chức việc làm cho người lao động sau học nghề chưa hiệu quả, dẫn đến chất lượng lao động chưa đáp ứng được thị trường lao động và yêu cầu của xã hội… Xác định được nhu cầu của xã hội, từ khi thành lập, trường TCN số 18/BQP đã có một số giải pháp từ thực tế quản lý hoạt động đào tạo nghề còng nh- quản lý dạy - học thực hành nghề trong nhà trường. Tuy nhiên việc tổ chức quản lý đào tạo còn chưa thực sự có tính lý luận cao, chưa mang tính hệ thống cô thÓ, còn có những bất cập ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Điều đó đặt ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản lý đào tạo nghề, đặc biệt là thực hành nghề cho học viên. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn khắc phục những khiếm khuyết còn tồn tại để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề số 18/Bộ Quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề số 18/Bộ Quốc phòng, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo công nhân lành nghề tại trường Trung cấp nghề số 18/Bộ Quốc phòng. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý đào tạo tại trường Trung cấp nghề số 18/BQP nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo đáp ứng thị trường lao động. [...]... tác quản lý đào tạo tại trường Trung cấp nghề số 18/ BQP 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo tại Trường Trung cấp nghề số 18/ BQP nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay 5 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài được nghiên cứu, khảo sát ở Trường Trung cấp nghề số 18/ BQP - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đào tạo. .. số liệu thu thập được 8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động tại trường Trung cấp nghề số 18/ Bộ quốc phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng. .. không đáp ứng được yêu cầu đào tạo Từ đó có thể nói, nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ TCN hiện nay là rất lớn Nhưng nhu cầu, động cơ học nghề của người học chưa thực sự ổn định, rõ ràng… đã tác động lớn đến công tác quản lý đào tạo hiện nay 1.5 Đào tạo nghề đáp ứng thị trƣờng lao động 1.5.1 Khái niệm thị trƣờng lao động Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao động lại... sức lao động, là một thị trường nên thị trường lao động hoạt động tuân thủ các quy luật giá trị và bị điều tiết của những quy luật này Theo đó người sử dụng lao động có quyền lựa chọn để tuyển dụng các lao động đáp ứng được các yêu cầu mà họ đặt ra Các yêu cầu mà thị trường lao động đặt ra với người lao động và các cơ sở đào tạo lao động, các cơ sở dạy nghề là: - Năng lực của người lao động phải đáp ứng. .. hướng đào tạo nhân lực tại chỗ đòi hỏi các cơ sở đào tạo lao động, các cơ sở dạy nghề phải có quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất và có khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực tại chỗ của các cơ sở sản xuất, dịch vụ Tiểu kết chƣơng 1 Quản lý §TN ở trường Trung cấp nghề là bộ phận hữu cơ của quản lý dạy học, quản lý đào tạo và quản lý nhà trường nói chung Những mảng quản lý khác tại cấp trường. .. quản lý đào tạo nghề theo yêu cầu của thị trường lao động đòi hỏi các cơ sở đào tạo nghề phải quan tâm đến các yêu cầu mà thị trường lao động đặt ra với người lao động và các cơ sở đào tạo lao động, cơ sở dạy nghề để linh hoạt trong kế hoạch tuyển sinh và tổ chức các khoá đào tạo và thiết lập quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất và các cơ sở dịch vụ, có khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực tại. .. tiêu chuẩn Trường Trung cấp nghề Đến năm 2010 Nhà trường tiếp tục phát triển và củng cố thêm một bước: trường Trung cấp nghề đào tạo đa nghề, chất lượng cao, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực đào tạo nghề của Quân đội cũng như Nhà nước Các nghề đào tạo lúc đó gồm: * Hệ Trung cấp nghề: gồm 09 nghề + Nghề Công nghệ Ô tô thời gian đào tạo 24 tháng + Nghề Hàn thời gian đào tạo 24 tháng + Nghề Quản trị... dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành; Học sinh được đào tạo nghề trước thời điểm ra trường ; Các cơ sở sử dụng công nhân qua đào tạo tại Trường TCN số 18/ BQP Dự kiến điều tra khảo sát 20 cán bộ quản lý (từ tổ trưởng chuyên môn trở lên), 30 GV, 30 cán bộ đơn vị sử dụng lao động và 20 HS chuẩn bị ra trường (Khảo sát, thu thập số liệu về thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ở trường Trung cấp nghề số 18/ BQP;... đến cùng cũng là để hỗ trợ quản lý dạy học và quản lý đào tạo của nhà trường Do đó, nội dung và yêu cầu của quản lý đào tạo nghề cần phải tuân thủ quan niệm chung về quản lý dạy học, quản lý đào tạo và quản lý dạy học thực hành tại cơ sở giáo dục Điều khác biệt cần lưu ý ở đây là quản lý dạy học giới hạn ở khâu dạy nghề, và các hoạt động thực hành ở đây có tính chuyên môn nghề nghiệp Do dạy học trong... tác quản lý quá trình này cũng cần bảo đảm được những yêu cầu đặc biệt phù hợp với nó Nội dung chủ yếu của quản lý đào tạo nghề bao gồm: Quản lý kế hoạch dạy học lý thuyết và dạy học thực hành, quản lý nội dung, quản lý kế hoạch giảng dạy, quản lý chương trình giảng dạy, quản lý phương pháp dạy học thực hành, quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh Nh- vËy, quản . pháp quản lý đào tạo tại trường Trung cấp nghề số 18/ BQP nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo đáp ứng thị trường lao. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động tại trường Trung cấp nghề số 18/ Bộ quốc phòng tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: Quản lý đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề số 18/ Bộ Quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động làm luận

Ngày đăng: 31/10/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan