Đề tài: Có hay không phương pháp giáo dục học sinh là vạn năng?

12 6.5K 93
Đề tài: Có hay không phương pháp giáo dục học sinh là vạn năng?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Đề tài: Có Hay Không Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Là Vạn Năng Có 3 nhóm phương pháp: Nhóm 1: nhóm phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm. Nhóm 2: nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động để hình thành hành vi và thói quen hành vi. Nhóm 3: nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động. Nhóm 1: nhóm phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm. + Phương pháp giảng giải + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp kể chuyện + phương pháp nêu gương + Phương pháp giao việc + Phương pháp tập luyện thói quen + Phương pháp rèn luyện Nhóm 2: nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động để hình thành hành vi. Nhóm 3: nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động. + Phương pháp thi đua + Phương pháp khen thưởng + Phương pháp trách phạt TÌNH HuỐNG ? ? ? ? ? Tình huống 1: Linh là một lớp trưởng gương mẫu của lớp. Giờ kiểm tra một tiết môn sinh của cô Hà cả lớp im lặng nghiêm túc làm bài, cô rời bục ra đứng trước cửa lớp xầm xì chuyện gẫu với một cô giáo trong trường khi quay vào lớp cô bắt gặp Linh đang nói gì đó khá to với bạn ngồi bàn trên. Một tiếng quát vang lên: Linh! đưa bài làm lên đây cho tôi. Linh : Th….ưa cô. Linh đỏ mặt. Cô Hà: Không thưa gửi gì hết! Tôi không ngờ một lớp trưởng mà lại thiếu nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Linh úp mặt xuống bàn khóc rất nhiều. Bỗng Linh đứng dậy xin phép cô ra ngoài. “Vâng cứ việc ra” - cô Hà trả lời. Và thế là cái gì đến nó sẽ đến Linh đã vĩnh viễn ra đi sau cái nhảy lầu. Sau ngày Linh ra đi mọi chuyện mới được vỡ lẽ: vào tiết kiểm tra hôm ấy khi thấy bạn Nghĩa mở sách cóp bài, với trách nhiệm của lớp trưởng Linh đã nhắc nhở bạn. Giáo viên đã sai ở các phương pháp: - Phương Pháp Đàm Thoại Vì GV chưa tìm hiểu kỹ tình huống, nguyên nhân dẫn đến việc lớp trưởng nói khá to trong lớp học, và cũng không hỏi xem vì sao em Linh khóc. - Phương pháp Trách Phạt: Đưa ra hình thức kỷ luật khi chưa rõ nguyên nhân. Tình huống 2: Trong giờ công dân cô Hà đang dạy cho cả lớp về “Lòng Bao Dung”. Cô đang dạy thì nghe một tiếng cười khá to phát ra ở cuối lớp. Cô dừng lại và lên tiếng hỏi: - Ai vừa mới vô duyên đứng lên xem nào. Cả lớp im lặng và chủ nhân tiếng cười cũng im lặng. - Tui cho một cơ hội nữa có đứng lên không? – Cô Hà nói Nhưng đáp lại lời cô chỉ là sự im lặng. Cô Hà quay lên bàn lấy cặp và bước ra khỏi lớp, Hương chủ nhân của tiếng cười đã chạy theo cô. “Cô ơi đừng đi, em biết em sai rồi xin cô quay lại lớp. Em xin lỗi cô!” – Hương nói Cô Hà đáp lại : “Đã quá muộn rồi.” Giáo viên đã sai ở các phương pháp - Phương pháp nêu gương: Vì GV đang giảng bài về “lòng bao dung” mà cô lại không làm tấm gương cho các em noi theo về tính bao dung. Khi HS chạy theo xin lỗi, thì GV không tha thứ và bao dung - Phương pháp Đàm Thoại: Trong giao tiếp với học sinh, lời nói của GV không mang tính tôn trọng học sinh, không khéo léo, tế nhị, lời nói mang tính cứng nhắc. - Phương pháp giảng giải. GV không giảng giải cặn kẽ việc khi GV đang giảng lại cười, và khi bị lỗi không nhận lỗi. - Phương pháp trách phạt Khi không thấy ai nhận lỗi, GV chưa đưa ra hình thức trách phạt đã vội vàng bỏ đi. [...]...Kết Luận: Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng trong toàn bộ tiến trình giáo dục đạo đức học sinh Xin cảm ơn các bạn đã tham gia buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Đề tài: Có Hay Không Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Là Vạn Năng

  • Có 3 nhóm phương pháp: Nhóm 1: nhóm phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm. Nhóm 2: nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động để hình thành hành vi và thói quen hành vi. Nhóm 3: nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động.

  • Nhóm 1: nhóm phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm.

  • + Phương pháp giao việc + Phương pháp tập luyện thói quen + Phương pháp rèn luyện

  • Nhóm 3: nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động.

  • TÌNH HuỐNG ? ? ? ? ?

  • Tình huống 1: Linh là một lớp trưởng gương mẫu của lớp. Giờ kiểm tra một tiết môn sinh của cô Hà cả lớp im lặng nghiêm túc làm bài, cô rời bục ra đứng trước cửa lớp xầm xì chuyện gẫu với một cô giáo trong trường khi quay vào lớp cô bắt gặp Linh đang nói gì đó khá to với bạn ngồi bàn trên. Một tiếng quát vang lên: Linh! đưa bài làm lên đây cho tôi. Linh : Th….ưa cô. Linh đỏ mặt. Cô Hà: Không thưa gửi gì hết! Tôi không ngờ một lớp trưởng mà lại thiếu nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Linh úp mặt xuống bàn khóc rất nhiều. Bỗng Linh đứng dậy xin phép cô ra ngoài. “Vâng cứ việc ra” - cô Hà trả lời. Và thế là cái gì đến nó sẽ đến Linh đã vĩnh viễn ra đi sau cái nhảy lầu. Sau ngày Linh ra đi mọi chuyện mới được vỡ lẽ: vào tiết kiểm tra hôm ấy khi thấy bạn Nghĩa mở sách cóp bài, với trách nhiệm của lớp trưởng Linh đã nhắc nhở bạn.

  • Giáo viên đã sai ở các phương pháp:

  • Tình huống 2: Trong giờ công dân cô Hà đang dạy cho cả lớp về “Lòng Bao Dung”. Cô đang dạy thì nghe một tiếng cười khá to phát ra ở cuối lớp. Cô dừng lại và lên tiếng hỏi: - Ai vừa mới vô duyên đứng lên xem nào. Cả lớp im lặng và chủ nhân tiếng cười cũng im lặng. - Tui cho một cơ hội nữa có đứng lên không? – Cô Hà nói Nhưng đáp lại lời cô chỉ là sự im lặng. Cô Hà quay lên bàn lấy cặp và bước ra khỏi lớp, Hương chủ nhân của tiếng cười đã chạy theo cô. “Cô ơi đừng đi, em biết em sai rồi xin cô quay lại lớp. Em xin lỗi cô!” – Hương nói Cô Hà đáp lại : “Đã quá muộn rồi.”

  • Giáo viên đã sai ở các phương pháp

  • Kết Luận: Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng trong toàn bộ tiến trình giáo dục đạo đức học sinh.

  • Xin cảm ơn các bạn đã tham gia buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan