giáo án lớp 3 tuần 12

31 353 0
giáo án lớp 3 tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 12 NGÀY, THÁNG MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 21/11/2011 (dạy thứ 5 tuần 11) T 59 Bảng chia 8. TV 12 Ôn chữ hoa H. TNXH 24 Một số hoạt động ở trường. THỨ BA 22/09/2011 (dạy thứ 6 tuần 11) CT 24 N - N: Cảnh đẹp non sông. T 60 Luyện tập. TLV 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. THỨ TƯ 23/11/2011 (dạy thứ 2 tuần 11) ĐĐ 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2). TĐ 37 Người con của Tây Nguyên. KC 38 Người con của Tây Nguyên. T 61 So sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn. TD 25 Động tác nhảy của bài TD phát triển chung THỨ NĂM 24/11/2011 (dạy thứ 3 T 62 Luyện tập. CT 25 N– V: Đêm trăng trên Hồ Tây. TNXH 25 Một số hoạt động ở trường(tt). TC 12 Cắt, dán chữ I, T (tiết 2) THỨ SÁU 25/11/2011 TĐ 39 Cửa Tùng. T 63 Bảng nhân 9. LTVC 13 MRVT: Từ ngữ về địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. TD 26 Ôn bài TD phát triển chung THỨ BẢY 26/11/2011 (dạy thứ 5 tuần 11) TV 13 Ôn chữ hoa I. T 64 Luyện tập. TNXH 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm. SHTT 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập viết (tiết 12) Bài: Ôn chữ hoa H. I. Mục tiêu: 1. Biết viết đúng chữ hoa: H(1 dòng ), N, V(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Hàm Nghi (1 dòng ), câu ứng dụng: Hải Vân… vịnh Hàn (1 dòng ) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ H, tên riêng, câu ứng dụng. - HS: Bảng con, vở Tập viết. - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: 3.2 HDHS viết TV : 4. Củng cố: - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng. - Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Gh, Ghềnh Ráng. - Nhận xét, cho điểm. NXC Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa H. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ H, N, V. - Cho hs luyện viết bảng con: H, N, V. - Gọi hs đọc tên riêng. - Gv giải thích: Hàm Nghi(1872 – 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rối mất ở đó. - Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con. - Mời hs đọc câu ứng dụng. - Em hiểu câu này nói lên điều gì? - Cho hs luyện viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. - Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết. - Gv quan sát, uốn nắn hs. - Chấm, nhận xét 5-6 bài. - Cho hs luyện viết lại: H, Hàm Nghi. - Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục - Trò chơi. - Để vở lên bàn. - Nhắc lại. - 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại. - H, N, V. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện viết bảng con. - Hàm Nghi. - Lắng nghe. - Luyện viết bảng con: Hàm Nghi. - Hải vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở miền Trung nước ta. - Luyện viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết vào vở. - Lắng nghe. 5. Nhận xét- dặn dò: hs. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về viết tiếp phần còn lại. - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa I. - Luyện viết bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Môn: Toán(tiết 59) Bài: Bảng chia 8 I. Mục tiêu: 1. Bước đầu thuộc bảng chia 8 (BT1, 2). 2. Vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)(BT4). 3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu, bảng phụ. Các tấm bìa có 8 chấm tròn. - HS: sgk, bộ đd học toán, VBT. - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: 3.2 Lập bảng chia 8: 3.3 Luyện tập: Bài 1, 2 - Gọi 2 hs làm lại BT2, 3 của tiết toán trước. - Nhận xét, cho điểm. NXC Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Bảng chia 8 - Yêu cầu hs lấy ra một tấm bìa có 8 chấm tròn? - 8 được lấy mấy lần? Ta có phép tính nào? - Có 8 chấm tròn, lấy 8 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn. Hỏi được mấy nhóm? - Ta có phép tính gì? - Yêu cầu hs đọc. - Yêu cầu hs lấy ra 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn? - 8 được lấy mấy lần? Ta có phép tính nào? - Lấy 16 chấm tròn chia vào các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm? - Ta làm phép tính gì? - Mời hs đọc lại. - Làm tương tự để được: 8 x 3 = 24 và 24 : 8 = 3 - Em có nhận xét gì về số bị chia và thương? - Cho hs tự lập bảng chia. - Tổ chức cho hs học thuộc. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs tự làm vào sgk(cột, 2, 3). - Trò chơi. - 2 hs làm bảng. - Nhận xét bảng. - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhắc lại. - Lấy chấm tròn như gv yêu cầu. - 8 được lấy 1 lần. Ta có phép nhân 8x1=8. - 8 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn, thì được 1 nhóm. - 8 : 8 = 1 - Hs đọc: 8 chia 8 được 1. - Lấy chấm tròn như gv yêu cầu. - 8 được lấy 2 lần. Ta có phép nhân 8x2=16 - Chia làm 2 nhóm. - 16 : 8 = 2 - 16 chia 8 bằng 2. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Khi Số bị chia tăng lên 8 đơn vị thì thương tăng lên 1 đơn vị. - Tự lập bảng chia. - Học thuộc và thi đọc. - Tính nhẫm: - Tự làm vào sgk. - Đố nhau: Bài 3 Bài 4 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Cho hs đố nhau theo cặp: + HS1: hỏi + HS2: trả lời. - Lớp, Gv nhận xét. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Em làm thế nào? - Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu. - Lớp, Gv nhận xét. - Thực hiện như bài 3. - Lưu ý cho hs đơn vị là mảnh vải. - Đố nhau lại bảng chia 8. - Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. HDHS làm BT1, 2 cột 4. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem làm lại các bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét, lắng nghe. - Đọc bài toán. - Một tấm vải dài: 32 cm. - Cắt thành: 7 mảnh bằng nhau - Mỗi dài … mét? - Lấy cả tấm vải chia cho 8. - Tự làm cá nhân. - Đính phiếu: Giải: Số mét vải của mỗi mảnh là: 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4 m. - Nhận xét, lắng nghe. - Làm như bài 3. - Đố bảng chia 8. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Môn: TNXH(tiết 24) Bài: Một số hoạt động ở trường. I. Mục tiêu: 1. Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi đến trường như hoạt động vui chơi, văn nghệ, học tập, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. 2. Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia hoạt động đó. 3. Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức. Hs khá, giỏi biết tham gia các hoạt động để đạt được kết quả tốt. * KNS: KN hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém * BVMT: Biết rác, phân, nước thải là bơi chứa các mầm bệnh làm hại đến sức khỏe con người và động vật. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ sgk trang 46, 47. - HS: sgk. - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: - Kể tên các vật dễ cháy? - Nêu hậu quả do cháy gây ra? - Nhận xét, NXC. Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Một - Hát. - Củi khô, que diêm, xăng, dầu hỏa, - Mất tài sản, tính mạng và ảnh hưởng đến người khác. - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhắc lại. 3.2 Quan sát theo cặp: 3.3 Làm việc theo tổ học tập: 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: số hoạt động ở trường. - Cho hs quan sát hình trang 46, 47 và thảo luận cặp theo gợi ý: 1. Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. 2. Trong từng hoạt động đó hs làm gì? Gv làm gì? - Gv chốt lại: H1: Quan sát cây hoa trong giờ TNXH; H2: Kể chuyện; H3: Thảo luận nhóm môn đạo đức; H4: Trình bày sản phẩm môn thủ công; H5: Làm việc cá nhân trong môn toán; H6: Tập thể dục. - Em thường làm làm gì trong giờ học? - Em có thích học theo nhóm không? - Em thường học nhóm trong giờ học môn nào? - Em thường làm gì khi học nhóm? - Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? - Gv kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc các nhận với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… Tất cả các hoạt động đó giúp em hoạt động có hiệu quả hơn. - Cho hs thảo luận theo tổ theo các gợi ý: 1. Kể tên các môn học bạn được học trường. 2. Bạn thích nhất môn học nào? Tại sao? 3. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là gì? - Kể tên những việc làm để giúp bạn học yếu tiến bộ hơn? - Gv kết luận, liên hệ giáo dục - Kể lại các hoạt động chủ yếu ở trường? - Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao? - Hệ thống lại, liên hệ gd. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem lại bài. - Chuẩn bị: Một số hoạt động ở trường (tt). - Quan sát hình trang 46 và 47 và thảo luận cặp. - Các cặp hỏi đáp: - Lớp, Gv nhận xét. - Lắng nghe. - phát biểu, nhận xét, thảo luận, quan sát sgk,… - Phát biểu + giải thích. - Tập đọc, kể chuyện, đạo đức, TNXH. - Phát biểu msuy nghĩ của mình,… - Phát biểu + giải thích. - Lắng nghe. - Thảo luận theo tổ. - Đại diện các tổ trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - quan sát, trả lới, thảo luận, tập thể dục, - Phát biểu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn: Chính tả nghe - viết (tiết 24) Bài: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ trong thể thơ lục bát, song thất lục bát. 2. Rèn cho hs kĩ năng nhìn, viết chính xác và viết đúng chính tả. Làm đúng BT2a/b. 3. Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa * II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ làm BT2b. - HS: sgk, bảng con. - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: 3.2 HDHS nghe – viết: 3.3 Luyện tập: Bài 2b 4. Củng cố: - Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: nhặt rau, nhắc nhở, vỏ trấu, - Nhận xét, cho điểm. NXC Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện viết bài: Cảnh đẹp non sông. - Gv đọc mẫu. - Các câu ca dao miêu tả cảnh đẹp của những vùng nào? - Câu ca dao viết theo thể thơ lụt bát trình bày như thế nào? - Câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ trình bày như thế nào? - Bài chính tả có những tên riêng nào? - Cho hs tập viết bảng con các từ khó: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, - Cách trình bài thơ ntn? - Nhắc hs tư thế và cách trình bày. Đọc cho hs viết vào vở. - Đọc cho hs dò lại. - Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6 bài. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho 3 tổ thi tiếp sức làm nhanh vào 3 bảng phụ. - Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng. Lời giải đúng: vác; khát; thác - Cho hs viết lại từ sai ở bài chính tả vào bảng con. - Trò chơi. - 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. Nhận xét bảng lớp. - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại. - Dò theo. 1, 2 hs đọc lại. - 1, 2 hs đọc thuộc lòng lại. - Miền Trung và miền Nam: miêu tả cảnh đẹp của xứ Nghệ, đèo Hải Vân; Nhà Bè và vùng Đồng Tháp Mười. - Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô. - Cả hai chữ đầu câu lùi vào 2 ô. -Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười, Gia Định, Đống Nai. - Luyện viết bảng con từ khó. - Phân tích + đọc lại. - Nhắc lại cách trình bày. - Lắng nghe. -Viết vào vở. - Dò lại, đổi tập soát lỗi. - Lắng nghe. - Tìm các từ chúa tiếng có vần at hoặc ac: - 3 tổ thi tiếp sức. - Nhận xét chéo. - Lắng nghe. Đọc lại. 5. Nhận xét- dặn dò: - Hệ thống lại, liên hệ gd. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các BT. - Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hố Tây. - Luyện viết bảng con lại từ sai. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Môn: Toán(tiết 60) Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Thuộc bảng chia 8 (BT1, 2). 2. Vận dụng được trong giải toán(có một phép chia 8)(BT3, 4). 3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu, bảng phụ. - HS: sgk, bảng con, VBT. - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: 3.2 Luyện tập: Bài 1, 2 Bài 3 - Kiểm tra lại bảng chia 8 của hs. - Nhận xét, cho điểm. NXC Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập. - Mời hs đọc yêu cầu. - Cho hs tự làm vào sgk. - Cho hs đố nhau nối tiếp. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Cho 1, 2 hs nêu lại cách tính 1, 2 phép tính. - Gọi hs đọc bài toán. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Ta làm thế nào? - Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu. - Lớp, Gv nhận xét. - Trò chơi. - Đọc bảng chia 8. - Nhận xét bảng. - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhắc lại. - Tính nhẫm: - Tự làm vào sgk. - Đố nhau. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc bài toán: - Một chuồng: 42 con thỏ. - Bán: 10 con. - Nhốt số còn lại vào 8 chuồng - Mỗi chuồng đó nhốt mấy con thỏ. - Tìm số con thỏ còn lại sau khi bán. - Lấy số con thỏ còn lại chia cho số chuồng. - Tự làm vào vở. - Đính phiếu: Giải: Số con thỏ còn lại là: 42 - 10 = 32 (con) Số con thỏ nhốt vào mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con thỏ). Đáp số: 32 con. Bài 4 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Đây là dạng toán gì? - Ta làm thế nào? - Cho hs tự làm vào nháp. - Lớp, Gv nhận xét. - HDHS cách làm BT1, 2 cột 4. - Hệ thống lại toàn bài, liên hệ giáo dục hs. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem làm lại các bài tập. Làm BT1, 2 cột 4. - Chuẩn bị: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Nhận xét, lắng nghe. - Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình: - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Ta lấy số đó chia cho số phần. - Tự làm cá nhân. - Nêu kết quả: 1/8 số ô vuông trong hình là: Câu a: 2; Câu b: 3 - Nhận xét, lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Môn: TLV (tiết 12) Bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. I. Mục tiêu: 1. Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý(BT1) 2. Viết được những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) (BT2). 3. Hs yêu thích môn học và biết yêu cảnh đẹp của non sông, đất nước và có ý thức bảo vệ chúng. * KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin * BVMT:Giáo dục tình cảm yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trưởng trên đất nước ta. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu. Tranh ảnh các cảnh đẹp của đất nước. - HS: sgk,VBT, Tranh ảnh các cảnh đẹp của đất nước. - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: 3.2 HDHS làm BT: Bài 1 - Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 của tiết TLV tuần 11. - Nhận xét, cho điểm. NXC Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Gọi hs đọc các gợi ý. - Cho hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh sgk. - Trò chơi. - 2 hs làm. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại. - Mang tới lớp tranh, ảnh sưu tầm vế cảnh đẹp đất nước và giới thiệu theo gợi ý. - Hs đọc. - Quan sát. - Tranh vẽ cảnh biển ở Phan Thiết. Bài 2 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Gọi 1 hs nói mẫu. - Gv lưu ý có thể cho hs nói không cần theo gợi ý. - Cho hs tập nói theo cặp sử dụng tranh ảnh mình sưu tầm. - Gọi hs đọc yêu cầu và các gợi ý. - Gv hướng dẫn hs nắm cách làm. - Cho hs vào vở. - Gv nhận xét, cho điểm. - Cho 1 vài hs yếu giới thiệu tranh ảnh cảnh đẹp mình sưu tầm. - Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem, làm lại các BT. - Chuẩn bị: Viết thư. - 1 hs giỏi nói mẫu. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Tập nói theo cặp. - Thi kể + Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. - Quan sát - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân. - Nhiều hs đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Hs yếu giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Môn: ĐĐ (tiết 13) Bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2). I. Mục tiêu: 1. Biết: Hs phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Hs khá, giỏi biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là trách nhiệm, vừa là bổn phận của hs. 2. Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 3. Hs yêu thích và tích cực tham gia việc, việc trường. Hs khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. *BVMT:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn trong lớp cùng tham gia vào các hoạt động BVMT do trường, lớp tổ chức. *KNS:Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp, tập thể+Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp+Kỉ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp. II. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu thảo luận. - Hs: VBT. - DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3.1 GTB: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Cần làm gì khi thấy các bạn không biết giữ vệ sinh trường, lớp. - Nhận xét, NXC Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc - Hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - Đọc ghi nhớ. - Hs phát biểu, Lớp lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhắc lại. 3.2 Xử lí tình huống: 3.3 Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường: 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: trường(t2). - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 tình huống. - Gv kết luận: a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bé mang đến lớp hộ em. - Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn tham gia. - Mời đại diện các tổ lên chọn và đọc to các việc đã ghi trong phiếu. - Gv căn cứ vào đó giao việc cụ thể cho từng thành viên trong lớp. - Gv kết luận: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi hs. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Cho lớp hát lại bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Hệ thống lại, liên hệ gd. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem lại bài. - Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng(t1). - Làm việc theo nhóm. - Nhận phiếu, đọc to tình huống thảo luận của nhóm mình. N1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cấm trại. Tuấn được phân công… N2: Nếu là một hs khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp … N3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm … N4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8/3… - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ và ghi ra giấy những việc mình có thể và mong muốn làm cho lớp. cho trường. Xong bỏ vào thùng phiếu của lớp. - Đại diện lên bốc thăm và đọc to các ý trong phiếu(thăm). - Nhận nhiệm vụ. - Lắng nghe. - Đọc ghi nhớ. - Hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Môn: TĐ – KC (tiết 37 - 38) [...]... 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - Nhận xét, lắng nghe - Đọc bài toán - Lớp 3 B: 3 tổ - 1 tổ: 9 bạn - Lớp 3 B có … bạn? - Lấy số bạn của 1 tổ nhân cho 3 - Tự làm cá nhân - Đính phiếu: Giải: Số bạn của lớp 3B là: 9 x 3 = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn - Nhận xét, lắng nghe - Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống? 9 18 27 5 8 4 1 - 3 tổ thi làm - Nhận... đều nhau Chữ dán phẳng 3 Yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm ra II Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ H, U dán sẵn và rời bằng giấy thủ công, tranh quy trình - HS: Dụng cụ học thủ công - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải III Các bước lên lớp: Các bước ll 1Ổn định: 2 KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2 HDHS quan sát: 3 3 HD mẫu: B1: Kẻ chữ H, U B2: Cắt chữ H, U B3: Dán Dán chữ H, U 4... đoạn thẳng AB Ta nói rằng: “Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 /3 độ dài đoạn thẳng CD” - Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 3 3 Giới thiệu bài toán: 3. 3 Luyện tập: Bài 1 Bài 2 Hoạt động học - Trò chơi - 3 hs làm bảng, lớp làm nháp - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại - Lắng nghe, quan sát - 3 lần - Lấy độ dài đoạn thẳng CD chia cho độ dài đoạn thẳng... được lấy 3 lần Ta có phép - Yêu cầu hs lấy ra 3 tấm bìa mỗi nhân 9x3 tấm có 9 chấm tròn? - 9x3=9+9+9=27 - 9 được lấy mấy lần? Ta có phép - 9x3=27 tính nào? - 9 nhân 3 bằng 27 - 9x3 bằng mấy cộng mấy? - Khi thừa số thứ hai tăng lên - Vậy: 9x3=? một đơn vị thì tích tăng lên chín - Mời hs đọc lại đơn vị - Em có nhận xét gì về thừa số - Tự lập bảng nhân thứ 2 và tích? - Học thuộc và thi đọc 3. 3 Luyện tập:... nhận biết Bài 2 hoán của phép nhân - Tự làm vào sgk - Mời hs đọc yêu cầu - Tính: - Cho hs tự làm vào vở, 4 hs làm - Tự làm vào vở bảng con - Đính bảng con: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 Bài 3 - Lớp, Gv nhận xét - Gọi hs đọc bài tập - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Em làm thế nào? - Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu Bài 4 4 Củng cố: 5 Nhận xétdặn dò: - Lớp, Gv nhận xét -... Xuống lớp  – Về nhà tập đi đều  vòng phải (trái), và chuẩn  bị tiết học sau - HS “Khoẻ” – Giải tán Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn: Toán (tiết 62) Bài: Luyện tập I Mục tiêu: 1 Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn(BT1) 2 Biết cách giải toán bằng hai bước tính(BT2, 3) Biết ghép hình theo mẫu(BT4) 3 Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi tính và giải toán... được BT3a/b 3 Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa * BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ làm BT2, phiếu viết sẵn BT3b - HS: sgk, bảng con - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi III Các bước lên lớp: Các bước ll 1Ổn định: 2 KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2... nghe Môn: Thủ công (tiết 12) Bài: Cắt, dán chữ I, T (t2) I Mục tiêu: 1 Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật 2 Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau Chữ dán tương đối phẳng HS khéo tay: các nét chữ phẳng và đếu nhau Chữ dán phẳng 3 Yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm ra II Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ I, T dán sẵn và rời bằng giấy... Các bước lên lớp: Các bước ll 1Ổn định: 2 KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2 Luyện đọc: 3. 3 Tìm hiểu bài: Hoạt động dạy - Gọi 2, 3 hs đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài trong bài: Cảnh đẹp non sông - Nhận xét, cho điểm – NXC Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện đọc và tìm hiểu bài: Người con của Tây Nguyên - Gv đọc mẫu toàn bài Giọng chậm rãi Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào Lời cán bộ và dân làng:... lớp Các bước ll 1Ổn định: 2 KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2 Nêu ví dụ: Hoạt động dạy - Gọi 3 hs làm BT2, 3, 4 của tiết toán trước - Nhận xét, cho điểm NXC - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Đoạn thẳng AB dài 2cm - Đoạn thẳng CD dài 6cm - Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB? - Em làm thế nào? - Gv nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói . lên lớp Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2 Nêu ví dụ: 3. 3 Giới thiệu bài toán: 3. 3 Luyện tập: Bài 1 Bài 2 - Gọi 3 hs làm BT2, 3, 4 của tiết toán. chơi. III. Các bước lên lớp: Các bước ll Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định: 2. KTBC: 3Bài mới: 3. 1 GTB: 3. 2 HDHS nghe – viết: 3. 3 Luyện tập: Bài 2b 4. Củng cố: - Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: nhặt. Luyện tập. TLV 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. THỨ TƯ 23/ 11/2011 (dạy thứ 2 tuần 11) ĐĐ 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(t2). TĐ 37 Người con của Tây Nguyên. KC 38 Người con của

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan