Đề Tiếng Việt lớp 5 năm 2011 - 2012

6 880 1
Đề Tiếng Việt lớp 5 năm 2011 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 Họ và tên: Lớp 5: Điểm Lời phê của giáo viên Giám thị: Giám khảo: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này A. Kiểm tra đọc 1.Đọc thành tiếng (5 điểm) Học sinh đọc một đoạn văn ở một trong các bài tập đọc thuộc chủ đề đã học từ tuần 1 đến tuần 9. 2. Đọc thầm và làm các bài tập (5 điểm) ĐẤT CÀ MAU Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp.Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đát tận cùng này của Tổ quốc. Theo MAI VĂN TẠO Câu 1: Mưa ở Cà mau có gì khác thưòng? (1đ) Câu 2 : Chi tiết “ Người Cà mau thích kể, thích nghe những huyền thoại về nguời vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây” nói lên điều gì về tính cách của họ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng nhất)(0,5 đ) A) Người Cà mau thông minh và giàu nghị lực. B) Người Cà mau thích nghe những chuyện về nguời có trí thông minh và sức khỏe phi thường C) Người Cà mau thích vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Câu 3/a) Hãy viết lại các từ láy có ở trong bài(1 đ) b) Đánh dấu X vào ô trống trước câu mà trong đó từ in đậm được dùng với nghĩa chuyển( 1 đ). quả na mở mắt đau mắt mắt kính đứt một mắt xích mắt đen láy quả dứa mới chín vài mắt Câu5/a)Từ “xanh rì” thuộc từ loại nào? ( khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng) A. Danh từ B. Tính từ C. động từ (0,5 đ). b)Tìm một từ đồng nghĩa và một từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” (0,5 đ). c)Đặt một câu với một trong các từ vừa tìm được. ( 0,5 đ) B. Kiểm tra viết 1. Chính tả - Nghe viết (5 điểm) Viết đoạn : ‘Mưa đến rồi đến trắng xóa’ trong bài : Mưa rào tiếng Việt 5/Tập 1 trang 31. II - Tập làm văn Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. BIỂ U ĐI ỂM: A/ KIỂM TRA ĐỌC: I -Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 5 điểm II - Bài đọc thành tiếng :5điểm Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau: 1-Thư gửi các học sinh (Trang 4) 2- Quang cảnh làng mạc ngày mùa( Trang 10) 3- Ê- mi- li ,con (Trang 49) 4- Kì diệu rừng xanh (Trang 75) B/ KIỂM TRA VIẾT: I - Chính tả: 5điểm (-Mỗi lỗi chính tả trừ 0,5 điểm -Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1điểm ) II - Tập làm văn: 5điểm -Nội dung đủ: 3điểm -Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, không mắc lỗi chính tả: 1điểm -Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1điểm) *Cách tính đi ểm: Tiếng Việt viết: 10điểm Tiếng Việt đọc: 10điểm Điểm Tiếng Việt= (Tiếng Việt viết+ Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên) . I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 Họ và tên: Lớp 5: Điểm Lời phê của giáo viên Giám thị: Giám khảo: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này A. Kiểm tra đọc 1.Đọc thành tiếng. 10) 3- - mi- li ,con (Trang 49) 4- Kì diệu rừng xanh (Trang 75) B/ KIỂM TRA VIẾT: I - Chính tả: 5 iểm (-Mỗi lỗi chính tả trừ 0 ,5 điểm -Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1điểm ) II - Tập. KIỂM TRA ĐỌC: I -Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 5 điểm II - Bài đọc thành tiếng :5 iểm Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau: 1-Thư gửi các học sinh (Trang 4) 2- Quang cảnh làng

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan