quản trị kinh tế kế toán quản trị

46 198 1
quản trị kinh tế kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -i- Chương trình giảng dạy Kinh tế Khoa kinh tế–Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Từ 11 tháng 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2006 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Giảng viên: Phan Đức Dũng Lớp: 406 Giờ lên lớp: Chiều thứ tư, từ tiết thứ 7 đến tiết thứ 9: F302 Tại Khoa kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Mục tiêu của môn học: Cung cấp các kiến thức nghiệp vụ cần thiết để thu thập, xử lý, thể hiện các thông tin, chứng từ phục vụ cho việc tổ chức, điều hành, kiểm soát và ra các quyết đònh quản trò kế toán. Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch trong các hoạt động kế toán tương lai. Cung cấp cho sinh viên những nội dung căn bản về kế toán quản trò như trang bò các công cụ để phân loại chi phí, phân tích mối quan hệ giữa khối lượng, chi phí và lợi nhuận, đònh giá sản phẩm, thông tin cần thiết để ra quyết đònh,…Đồng thời đưa ra những bài tập tình huống nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nội dung của kế toán quản trò. Giáo trình và tài liệu tham khảo chính: Giáo trình chính: − Bài đọc bắt buộc − Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học kinh tế, Giáo trình Kế toán quản trò, NXB tài chính, Hà Nội, 2002 Tài liệu tham khảo: − Đặng Kim Cương (biên dòch), Kế toán quản trò, bản dòch từ tiếng Anh, NXB thống kê, Tp. HCM, 1997. − Josette Pryrard (1999) “Phân tích tài chính doanh nghiệp” Nhà xuất bản thống kê 1999 − Một số bài báo trong tạp chí kế toán và một số trên các báo và tạp chí khác. Các tài liệu khác,… − Phan Đức Dũng (2006) “Giáo trình Kế toán Tài chính” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Tài chính” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -ii- − Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Kế toán Tài chính” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Thương mại Dòch vụ và Kinh doanh xuất nhập khẩu” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Kế toán Thương mại Dòch vụ và Kinh doanh xuất nhập khẩu” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Nguyên lý kế toán – Lý thuyết và bài tập” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Nguyên lý kế toán” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Chi phí và Giá thành” Nhà xuất bản thống kê năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán giá thành” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2006. − Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán và Thuế trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2006. Phương pháp giảng dạy và học tập: Môn học sẽ sử dụng máy đèn chiếu projector (nếu có phương tiện), nội dung chính đã được trình bày trong phần đề cương. Nội dung trên các bản power point slide chỉ là nội dung tóm lược căn bản nhất. Tất cả các nội dung liên quan sẽ được giải thích hoặc được trình bày đầy đủ trong bài giảng hằng tuần, sinh viên cần phải có mặt mới hiểu rõ bài hơn. Những nội dung không quan trọng sẽ không trình bày, sinh viên có thể tự tìm hiểu, nếu nội dung nào không rõ có thể đưa vấn đề cần quan tâm ra trước lớp để giảng viên giải thích. Mỗi nội dung hướng dẫn cho sinh viên đều có những ví dụ, bài tập tình huống nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn nội dung của bài học. Sinh viên có quyền thắc mắc tất cả những vấn đề gì liên quan đến môn học và có thể phát biểu bất kỳ lúc nào ngay trong giờ giảng, nếu không phát biểu thì sẽ hỏi vào lúc cuối mỗi buổi học, nếu chưa có vấn đề gì để hỏi trong buổi học thì về nhà xem lại bài và sẽ hỏi lại trong buổi học kế tiếp. Cách trình bày chủ yếu không đi theo từng chương mục mà đi sâu vào những nội dung quan trọng, nội dung then chốt nhất của từng chương. Sinh viên tự ghi là chính, tuy nhiên những vấn đề quan trọng giảng viên sẽ nhắc đi nhắc lại nhiều lần nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sinh viên ghi chép. Yêu cầu và kỳ vọng môn học: Trong thời gian học, sinh viên sẽ thực hành những bài học thông qua một số bài tập tình huống nhằm giúp sinh viên hiểu rõ bài học hơn. Những bài tập Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -iii- tình huống giảng viên đặt ra và sinh viên phải cố gắng tìm hiểu, đưa ra lời giải đề nghò. Những đóng góp của sinh viên sẽ được ghi nhận và sẽ là cơ sở xem xét khi thi hết môn. Trong giờ học sinh viên phải tập trung làm tất cả những bài tập tình huống hoặc bài tập tại lớp theo yêu cầu của giảng viên. Đề cương môn học có tính gợi ý cho sinh viên nắm bắt ý tưởng của bài giảng, những nội dung trình bày trong đề cương nhưng không quan trọng, hoặc những nội dung này chỉ giúp cho sinh viên viên nắm bắt ý tưởng liên tục của bài giảng nhằm hỗ trợ cho sinh viên đọc thêm một cách dễ dàng hơn khi tham khảo tài liệu, giảng viên sẽ không trình bày mà sinh viện tự tìm hiểu, và tham khảo tài liệu. Nội dung giảng trên lớp là những nội dung căn bản nhất, yêu cầu sinh viên phải hiểu một cách rõ ràng. Bài tập và bài kiểm tra: Yêu cầu sinh viên phải làm tất cả những bài tập trước khi đến lớp. Việc sửa bài tập vào buổi nào là tuỳ theo giảng viên sẽ chọn, tất nhiên muốn giảng viên giải bài tập thì sinh viên phải tự giải bài tập trước ở nhà. Nội dung chi tiết: MỤC LỤC MỤC LỤC III CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 8 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 8 1.1.1 Khái niệm tổ chức 8 1.1.2 Hoạt động cơ bản của một tổ chức 8 1.1.3 Chức năng của nhà quản trò 9 1.1.4 Nhu cầu về thông tin kế toán của nhà quản trò 9 1.2 BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Khái niệm kế toán 10 1.2.2 Chức năng và vai trò của kế toán 10 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -iv- 1.2.3 So sánh giữa kế toán quản trò với kế toán tài chính 11 CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 12 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ 12 2.1.1 Bản chất chi phí 12 2.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính và kế toán quản trò 12 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 12 2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu 12 2.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (chi phí trong sản xuất và chi phí ngoài sản xuất 12 2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả 13 2.2.4 Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp 13 2.2.5 Phân loại chi phí theo cách thức khác 13 2.2.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với cường độ hoạt động (Mô hình ứng xử chi phí) 13 2.3 MÔ HÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ 13 2.3.1 Biến phí (variable cost) 13 2.3.2 Đònh phí (Fixed costs) 14 2.3.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) 15 2.3.4 Sự lựa chọn trong tương lai về biến phí và đònh phí 15 2.4 CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 15 2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí (phương pháp chi phí toàn bộ) 15 2.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chi phí trực tiếp (Theo hình thức Hiệu số gộp) 16 CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 17 3.1 HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 17 3.1.1 Các hướng tổ chức quản lý trong doanh nghiệp 17 3.1.2 Khái niệm kế toán trách nhiệm và trung tâm trách nhiệm 17 3.1.3 Các trung tâm trách nhiệm cơ bản 17 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -v- 3.1.4 Hệ thống kế toán trách nhiệm trong mối quan hệ với cơ cấu tổ chức quản lý 18 3.2 KẾ TOÁN CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 19 3.2.1 Đánh giá trách nhiệm trung tâm doanh thu 19 3.2.2 Đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí 19 3.2.3 Đánh giá trách nhiệm trung tâm kinh doanh 20 3.2.4 Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư 20 3.2.5 Các tiêu thức để đánh giá các trung tâm 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯNG – LI NHUẬN 22 4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯNG – LI NHUẬN 22 4.1.1 Hiệu số gộp (Contribution margin) và tỷ lệ hiệu số gộp 22 4.1.2 Kết cấu chi phí (Costs structure) 23 4.1.3 Đòn bẩy kinh doanh (Operating leverage) 23 4.1.4 Ứùng dụng mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận lựa chọn phương án kinh doanh 23 4.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN 24 4.2.1 Phương pháp xác đònh sản lượng và doanh thu hòa vốn 24 4.2.2 Đồ thò hòa vốn và phương trình lợi nhuận 24 4.2.3 Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn 25 4.2.4 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –lợi nhuận. 25 CHƯƠNG 5 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 27 5.1 CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ TRONG QUYẾT ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 27 5.1.1 Cơ cấu kinh tế của quá trình đònh giá 27 5.1.2 Vai trò chi phí trong đònh giá 28 5.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT 28 5.2.1 Mô hình chung về đònh giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 28 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -vi- 5.2.2 Đònh giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ 29 5.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 30 5.3.1 Đặc điểm và điều kiện vận dụng 30 5.4 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI 30 5.4.1 Những vấn đề cơ bản khi đònh giá sản phẩm mới 30 5.4.2 Các kỹ thuật đònh giá sản phẩm mới 31 5.5 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HP ĐẶC BIỆT 31 5.5.1 Khái quát về đònh giá sản phẩm trong các trường hợp đặc biệt 31 5.5.2 Mô hình đònh giá sản phẩm trong các trường hợp đặc biệt 32 5.5.3 Đònh giá sản phẩm chuyển nhượng 32 CHƯƠNG 6 THÔNG TIN THÍCH HP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 33 6.1 NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HP 33 6.1.1 Khái quát về quyết đònh kinh doanh ngắn hạn 33 6.1.2 Mô hình phân tích thông tin thích hợp 33 6.1.3 Các loại chi phí không phải là thông tin thích hợp 34 6.1.4 Tại sao phải nhận diện thông tin thích hợp 34 6.1.5 Ứùng dụng thông tin thích hợp ra quyết đònh kinh doanh ngắn hạn 35 6.2 THÔNG TIN THÍCH HP CHO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 35 6.2.1 Khái niệm về đầu tư dài hạn 35 6.2.2 Đặc điểm vốn đầu tư dài hạn 36 6.2.3 Các loại quyết đònh đầu tư 36 6.2.4 Các phương pháp tính thời giá tiền tệ 37 6.2.5 Các phương pháp lựa chọn thông tin thích hợp ra quyết đònh vốn đầu tư dài hạn 39 PHẦN BÀI TẬP 43 BÀI TẬP SỐ 1 43 BÀI TẬP SỐ 2 43 BÀI TẬP SỐ 3 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -vii- BÀI TẬP SỐ 4 44 BÀI TẬP SỐ 5 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. BÀI TẬP SỐ 6 45 BÀI TẬP SỐ 7 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. BÀI TẬP SỐ 8 45 BÀI TẬP SỐ 9 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. BÀI TẬP SỐ 10 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -8- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 1.1.1 Khái niệm tổ chức Tổ chức có thể xác đònh như một nhóm người liên kết với nhau để cùng thực hiện một số mục tiêu chung nào đó. Các mục tiêu của tổ chức đề ra để thực hiện trong một thời kỳ chính là mục đích của tổ chức. Các tổ chức thường tồn tại dưới những hình thức sau: − Các tổ chức với mục tiêu lợi nhuận. − Các tổ chức với mục tiêu phục vụ do tư nhân kiểm soát. − Các tổ chức với mục tiêu phục vụ thuộc sở hữu nhà nước. 1.1.2 Hoạt động cơ bản của một tổ chức Sự hình thành và phát triển của một tổ chức gắn liền với những hoạt động cơ bản sau: 1. Xác đònh mục đích: Là xác đònh cương lónh hoạt động của tổ chức. 2. Xác đònh kế hoạch chiến lược: Là xác đònh các bước và phương pháp tiến hành cương lónh. Về cơ bản, việc xác đònh kế hoạch chiến lược thường thể hiện qua hai giai đoạn: − Giai đoạn 1: Xác đònh những sản phẩm sản xuất, dòch vụ cung ứng cho thò trường, xã hội. − Giai đoạn 2: Xác đònh thò trường và phương thức thực hiện để đưa sản phẩm hoặc dòch vụ đến người tiêu dùng, xã hội. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hai giai đoạn này chính là hai giai đoạn thiết lập chiến lược sản xuất và chiến lược tiếp thò. Các loại chiến lược này tạo thành sức mạnh trong một tổ chức, cơ sở điều hành các hoạt động tổ chức và tiền đề xác đònh nhu cầu về thông tin kế toán. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -9- 1.1.3 Chức năng của nhà quản trò Một nhà quản trò khi đại diện cho tổ chức để điều hành hoạt động đều gắn liền với những chức năng cơ bản: − Lập kế hoạch: Là việc thiết lập và thông báo những bước phải làm để tổ chức hướng hướng về mục tiêu chung. Kế hoạch có thể tồn tại dưới hình thức kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn hoặc kế hoạch dài hạn. − Tổ chức và điều hành: Là liên kết giữa con người với con người trong tổ chức, mối quan hệ giữa con người trong một tổ chức với các nguồn vật lực để thực hiện kế hoạch của tổ chức đạt được thành quả và hiệu quả cao nhất. − Kiểm tra: Là giám sát, điều chỉnh tình hình thực hiện để đảm bảo cho công việc của tổ chức đi đúng mục tiêu. − Ra quyết đònh: Đây chính là chức năng lựa chọn hợp lý và tối ưu những giải pháp, phương án. Tất cả các quyết đònh đều phải dựa vào nền tảng thông tin, chất lượng của quyết đònh trong quản lý phản ánh chất lượng của thông tin hạch toán và thông tin khác đã nhận. Sự biến động của môi trường kinh doanh, sự phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, hình thức quản lý của các tổ chức đã đặt ra nhu cầu thông tin mới mà kế toán cần phải thiết lập một phương thức mới cung cấp thông tin. 1.1.4 Nhu cầu về thông tin kế toán của nhà quản trò Thông tin do kế toán cung cấp bản chất thường là thông tin kinh tế tài chính đònh lượng. Những thông tin này giúp cho nhà quản trò hoàn thành các chức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết đònh. Vai trò thông tin kế toán đối với nhà quản trò có thể biểu hiện qua những vấn đề cơ bản sau: − Khi lập kế hoạch, nhà quản trò phải dựa chủ yếu vào vào tài liệu kế toán từ khâu dự thảo. − Khi kiểm tra, nhà quản trò sử dụng những thông tin thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch, những thông tin kết hợp giữa thực tế với dự báo để điều chỉnh, đảm bảo tiến độ kế hoạch. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -10- − Khi tổ chức và điều hành nhà quản trò cần và sử dụng một lượng rất lớn thông tin kế toán, đặc biệt là những thông tin phát sinh hàng ngày để kòp thời điều hành, tổ chức hoạt động như thông tin về giá thành ước tính, thông tin về giá bán, thông tin lợi nhuận từ các phương án sản xuất kinh doanh − Khi ra quyết đònh, thông tin kế toán thường là nhân tố chính trong việc ra quyết đònh của nhà quản trò. Điều này được thể hiện rất rõ qua bản chất của thông tin kế toán. Nó là nguồn thông tin mang tính chính xác cao, kòp thời, hữu ích nhất so với thông tin từ những lónh vực, chuyên ngành khác. Bỡi lẽ, nó luôn phản ánh tình hình thực tế theo những tiêu chuẩn, phương pháp quy đònh mang tính thống nhất cao và đồng thời được thừa nhận khá rộng rãi khó có một chuyên ngành nào đảm bảo. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, chính tác động của môi trường kế toán đã làm cho kế toán phải phát triển sâu rộng hơn về đặc điểm thông tin. Kế toán không chỉ dừng lại việc cung cấp thông tin mang tính chất nguyên tắc mà đòi hỏi phải linh hoạt, kòp thời, hữu ích. Đồng thời, thông tin kế toán cũng phải đảm bảo tính đơn giản ngắn ngọn để đáp ứng nhu cầu thông tin, đảm bảo hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trò trong môi trường kinh doanh mới. 1.2 BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm kế toán Theo khoa học: là một khoa học, với phương pháp riêng có của mình nghiên cứu đối tượng là tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo công việc: là công việc ghi chép, theo dõi, phản ánh những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự thay đổi về tài sản, nguồn vốn và quá trình sản xuất kinh doanh. Theo quản trò: là công cụ đắc lực nhất trong việc cung cấp thông tin hữu ích có hệ thống cho quản trò nội bộ doanh nghiệp 1.2.2 Chức năng và vai trò của kế toán Chức năng của kế toán là cung cấp thông tin đònh lượng về tình hình kinh tế - tài chính một tổ chức. Vai trò của kế toán được thể hiện ở tính hữu ích của Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn [...]... trách nhiệm vật chất - pháp lý của một tổ chức − Kế toán quản trò là chuyên ngành kế toán cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính gắn liền với quan hệ dự báo, đánh giá, kiểm soát và trách nhiệm trong việc điều hành tổ chức hàng ngày của nhà quản trò ở các bộ phận 1.2.3 So sánh giữa kế toán quản trò với kế toán tài chính Mặc dầu giữa kế toán quản trò và kế toán tài chính hình thành phục vụ cho nhu cầu... và hữu ích của kế toán quản trò ở những nước phát triển, ở những doanh nghiệp có quy mô lớn, có sự phân cấp quản lý sâu rộng Kế toán quản trò tồn tại và phát triển chính trong những môi trường này Như vậy, bản chất của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế tài chính của một tổ chức cho những người sử dụng thông tin − Kế toán tài chính là một chuyên ngành cung cấp các thông tin kinh tế tài chính gắn... chuyên ngành kế toán quản trò Từ đó, ngành kế toán bắt đầu hình thành nên hai thái cực cơ bản và phát triển nhanh chóng: − Cung cấp thông tin trách nhiệm vật chất - pháp lý của một doanh nghiệp, tổ chức − Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết đònh Đây chính là nền tảng hình thành nên sự tách rời chuyên ngành kế toán thành kế toán tài chính và kế toán quản trò,... www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ 2.1.1 Bản chất chi phí Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phát sinh gắn liền với mục đích kinh doanh 2.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính và kế toán quản trò − Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính − Chi phí theo quan điểm kế toán quản trò 2.2 PHÂN... cũng giúp cho nhà quản trò hoạch đònh được cơ cấu chi phí – biến phí – đònh phí thích hợp trong các môi trường kinh doanh khác nhau để đạt được các mục tiêu kinh doanh tốt hơn Đây chính là hình thức báo cáo kết quả kinh doanh phổ biến trong kế toán quản trò BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Theo hình thức hiệu số gộp) Doanh số bán Biến phí sản xuất kinh doanh Hiệu số gộp Đònh phí sản xuất kinh doanh Lợi nhuận... liền với những hành động và kết quả kinh doanh trong tương lai Quyết đònh kinh doanh sẽ không bao giờ thay đổi được quá khứ Chính đặc điểm này nên quyết đònh kinh doanh chỉ được kiểm đònh, chứng minh trong tương lai và vì vậy quyết đònh của nhà quản trò điều hành hiện tại chính là kết quả hoặc hệ quả cho những nhà quản trò kế thừa Khi chọn lựa quyết đònh kinh doanh, nhà quản trò phải xem xét đến nhiều... nhanh chóng nếu không có sự chọn lọc thích hợp dễ dẫn đến nhà quản trò bò chìm ngập trong rừng thông tin hoặc xa rời nhiệm vụ, mục tiêu Thứ ba, trong kinh doanh, nhà kinh tế nào có được thông tin nhanh và khoa học thì nhà kinh tế đó sẽ chiếm lónh được lợi thế kinh doanh Với mô hình phân tích thông tin thích hợp, kế toán sẽ giúp cho nhà quản trò có được những thông tin nhanh hơn nhưng vẫn đảm bảo tính... www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 6 THÔNG TIN THÍCH HP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 6.1 NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HP 6.1.1 Khái quát về quyết đònh kinh doanh ngắn hạn Quyết đònh kinh doanh là chọn lựa một phương án kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp từ nhiều phương án kinh doanh khác nhau Quyết đònh kinh doanh gắn liền...Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh thông tin, sự phát triển của chuyên ngành kế toán gắn liền với những phương pháp thu thập và biến đổi của số lượng, kết cấu thông tin Lòch sử phát triển của kế toán chứng minh ở những giai đoạn cuối những năm 1980 đến nay, giai đoạn phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự toàn cầu hóa kinh tế ngày càng nhanh chóng, sự cạnh... phương án kinh doanh Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án kinh doanh Bước 4: Những thông tin còn lại sau khi thực hiện bước 2 và bước 3 chính là thông tin thích hợp cho quyết đònh chọn lựa phương án kinh doanh kinh doanh Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -33- Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Quan điểm của kế toán quản trò " . về nội dung của kế toán quản trò. Giáo trình và tài liệu tham khảo chính: Giáo trình chính: − Bài đọc bắt buộc − Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học kinh tế, Giáo trình Kế toán quản trò, NXB. điều hành tổ chức hàng ngày của nhà quản trò ở các bộ phận. 1.2.3 So sánh giữa kế toán quản trò với kế toán tài chính Mặc dầu giữa kế toán quản trò và kế toán tài chính hình thành phục vụ cho. liền với mục đích kinh doanh. 2.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính và kế toán quản trò − Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính − Chi phí theo quan điểm kế toán quản trò 2.2 PHÂN

Ngày đăng: 30/10/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan