Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học

102 952 9
Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lí học là một khoa học nghiên cứu hoạt động tâm lí, sự hình thành, vận hành và phát triển các hoạt động ấy. Chuyên đề này chỉ nói đến tâm lí ngời, mà chủ yếu là nói về tâm lí học s phạm đại học (tâm lí sinh viên) đối tợng của các giảng viên đại học; Đồng thời chuyên đề cũng đề cập tới vài nét về đặc điểm lao động s phạm của giảng viên đại học

http://www.ebook.edu.vn 1 Hc phn 2: TM Lí HC GIO DC I HC Mc tiờu: Hc xong hc phn ny hc viờn s t c: 1. V kin thc: - Hiu c bn cht v cỏc quy lut hỡnh thnh v phỏt trin tõm lý con ngi núi chung v tõm lý ca sinh viờn núi riờng - Hiu c c s tõm lý hc ca hot ng dy hc v giỏo dc sinh viờn i hc - Nm c c im lao ng ca gi ng viờn i hc 2. V thỏi Cú thỏi ỳng trong ng x s phm v giao tip vi sinh viờn v ng nghip, xõy dng mụi trng vn húa trong cỏc trng i hc 3. V k nng Rốn luyn cho bn thõn cú k nng giao tip v giao tip thnh cụng i vi cỏc i tng trong trng i hc Ni dung Chơng 1 Bản chất v các quy luật hình thnh tâm lý ngời 1.1. Sơ lợc về tâm lí học 1.1.1. Khái niệm tâm lí học: Tâm lí học là một khoa học nghiên cứu hoạt động tâm lí, sự hình thành, vận hành và phát triển các hoạt động ấy. Chuyên đề này chỉ nói đến tâm lí ngời, mà chủ yếu là nói về tâm lí học s phạm đại học (tâm lí sinh viên) - đối tợng của các giảng viên đại học; Đồng thời chuyên đề cũng đề cập tới vài nét về đặc điểm lao động s phạm của giảng viên đại học. Tâm lí ngời gồm nhiều loại hiện tợng nhng có thể qui thành các nhóm sau đây (xem sơ đồ.1): - Các quá trình tâm lí: bao gồm cảm giác, tri giác, t duy, tởng t- ợng Những quá trình tâm lí là các hiện tợng tâm lí tơng đối đơn giản về mặt cấu trúc, đồng thời năng động nhất. Chúng nảy sinh do kết quả tác động trực tiếp của thế giới xung quanh vào con ngời hoặc của kích thích thần kinh từ các cơ quan nội tạng. Mỗi hoạt động tâm lí đều hình thành từ các quá http://www.ebook.edu.vn 2 trình tâm lí khác nhau, liên kết một cách phức tạp, thâm nhập vào nhau, tác động và chuyển hoá lẫn nhau. Các quá trình tâm lí diễn ra rất nhanh, có khởi đầu và có kết thúc, tham gia vào mỗi hoạt động và hành động của con ngời. Mỗi nhận thức về thế giới xung quanh của con ngời đều phụ thuộc vào đặc điểm và qui luật các quá trình tâm lí. Ngời giảng viên đại học có thể tạo nên ở sinh viên đại học các quá trình tâm lí, điều khiển chúng theo yêu cầu của giáo dục và dạy học. - Trạng thái tâm lí là hoạt động đặc trng cho mức độ hoạt động của quá trình tâm lí diễn ra trong một thời điểm nhất định, biểu hiện khuynh hớng, cờng độ, độ linh hoạt, độ cân bằng của chúng. Trạng thái tâm lí là cái nền chung cho các quá trình tâm lí, tạo nên các sắc thái cho các quá trình đó. Trạng thái tâm lí có rất nhiu loại và muôn hình, muôn vẻ bao gồm sự chú ý( đi với quá trình nhận thức), sự tin tởng hay nghi ngờ ( đi với lí trí), sự phân vân ( đi với t duy), sự hồ hởi, bâng khuâng ( đi với tình cảm). - Các thuộc tính tâm lí là những hiện tợng tâm lí bền vững, những đặc diểm tâm lí trở thành phẩm chất của nhân cách nh: tính cách, tính khí, năng lực, hứng thú, phẩm chất của của t duy, ý chí, tình cảm Các quá trình tâm lí, các trạng thái tâm lí và các thuộc tính tâm lí của con ngời không tách rời nhau. Các quá trình tâm lí cung cấp nội dung cho các trạng thái tâm lí; thông qua quá trình nhận thức, tình cảm và hành động các cá nhân sẽ thu đợc nhiều "nguyên liệu", các "nguyên liệu" này sẽ đợc nhào nặn, tổng hợp trong cá nhân và với kiểu thần kinh của cá nhân tạo thành những thuộc tính tâm lí. Các trạng thái tâm lí đợc thể hiện trong các quá trình tâm lý trực tiếp tác động đến sự diễn biến của chúng, làm cho chúng hoạt động nhanh hay chậm, tốt hay xấu, mạnh hay yếu và từ đó cũng gián tiếp ảnh hởng đến các thuộc tính tâm lí. Các thuộc tính tâm lí vừa thể hiện, vừa tác động trong tất cả các loại hoạt động tâm lí, tức là vừa thể hiện lại vừa tác động trong các quá trình, các trạng thái và ngay trong các thuộc tính tâm lí với nhau. Vì vậy đã gây ảnh h- ởng đến sự diễn biến và kết quả của các hoạt động tâm lí. http://www.ebook.edu.vn 3 Sơ đồ.1 Các nhóm hiện tợng của tâm lí ngời. 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lí: - Hiện tợng tâm lí rất gần gũi, quen thuộc với con ngời, nhng rất linh hoạt, khó ghi nhận, vô cùng phức tạp và biến động muôn màu muôn vẻ. - Tâm lí học là khoa học trung gian nằm giữa khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. - Tâm lí học vừa là môn khoa học cơ bản, đồng thời là môn nghiệp vụ s phạm. 1.2. Bản chất của hiện tợng tâm lí ngời. 1.2.1- Tâm lí ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào no ngời thông qua chủ thể: Tâm lí là thuộc tính của bộ não ngời hoạt động bình thờng, biểu hiện ở năng lực phản ánh thế giới bên ngoài thành hình ảnh tinh thần bên trong, "ý thức, tâm lí là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao, là chức năng của khối vật chất đặc biệt phức tạp là não ngời" ( V.I lênin. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. NXB "Sự thật", HN. 1960, Tr.314.) Tõm lý ngi Quỏ trỡnh TL Trng thỏi TL T hu c tớnh T L TL Nhnthc Xỳc c m Hnh n g Chỳ ý T ỡnh c m Nhõn cỏc h T in t n g Bõng khuõn g http://www.ebook.edu.vn 4 Tất cả các quá trình tâm lí từ đơn giản đến phức tạp đều xuất hiện trên cơ sở hoạt động của não. Các quá trình sinh lí diễn ra trong não ngời là cơ sở vật chất của hoạt động tâm lí nhng không đồng nhất với tâm lí. Tâm lí bao giờ cũng có nội dung nhất định. Tất cả các hình ảnh tâm lí, kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân đều tồn tại trong bộ não. Nhng không phải cứ có bộ não là có tâm lí. Muốn có tâm lí phải có tồn tại khách quan, tồn tại ấy phải tác động vào bộ não, và bộ não phải phải tiếp nhận đợc những tác động ấy. Não tiếp nhận tác động từ bên ngoài tức là não hoạt động. Đơn vị của hoạt động não bộ là phản xạ. Có hai loại phản xạ: phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Loại phản xạ không điều kiện là cơ sở sinh lí của các hoạt động bản năng sinh vật. Muốn có tâm lí nhất thiết phải có phản xạ có điều kiện, có hệ thống chức năng thần kinh cơ động. Nói cách khác: tâm lí có bản chất phản xạ. - Tâm lí ngời mang tính chủ thể. Phản ánh tâm lí ngời không phải là sự phản chiếu thụ động của chic gơng soi đối với sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. Phản ánh tâm lí là sự phản ánh các tác động bên ngoài của con ngời khúc xạ qua những đặc điểm bên trong của ngời đó ( thông qua kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu, khát vọng, chí hớng ). Nh vậy, trong tâm lí của con ngời có cái riêng, nên chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu "cái riêng" của học sinh, sinh viên bên cạnh cái chung của xã hội dân tộc, địa phơng và lứa tuổi, lớp học sinh, sinh viên ấy; đồng thời, trong giáo dục-dạy học nhất thiết phải có cách đối xử riêng cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi ngời học nhằm phát huy bản sắc riêng của mỗi ngời học. Tóm lại, hiện tợng tâm lí ngời là một loại hiện tợng tinh thần do thực tại khách quan tác động vào giác quan và não của mỗi ngời cụ thể, đ- ợc ngời đó tạo ra hình ảnh có tính chất xã hội lịch sử và mang màu sắc riêng của bản thân về thực tại ấy trong vỏ não, giúp con ngời định h ớng hoạt động. Vì vậy khi phân tích nội dung tâm lí ngời và nguồn gốc của nó cần xét các quan hệ: con ngời và thế giới tự nhiên; con ngời và các vật thể do con ngời tạo ra; con ngời và xã hội; con ngời và chính bản thân nó. 1.2.2 Bản chất x hội của tâm lý ngời. http://www.ebook.edu.vn 5 Con ngời là một tồn tại xã hội, tồn tại lịch sử, tồn tại lao động, có lí trí và có tình cảm. Theo C.Mac: " ,bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội". Con ngời tách ra khỏi xã hội không thể có ý thức và nhân cách. Cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu, cái phong phú, cái nghèo nàn, cái thiện, cái ác trong tâm lí con ngời đều là sản phẩm của cuộc sống thực và hoạt động của con ngời trong xã hội. Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội, loi ngời đã thu thập đợc vô vàn kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con ngời và phơng tiện nhận thức. Chính chúng (tức các kinh nghiệm, tri thức ấy) đã và đang tạo nên nền văn hoá của nhân loại, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi cá thể ngời lĩnh hội nền văn minh của nhân loại tạo thành vốn liếng riêng của cá nhân biến thành tâm lí cá nhân. Vì vậy ngời ta nói rằng: trong tâm lí ngời có "cái chung" và "cái riêng" thống nhất với nhau. Vì tâm lí ngời mang bản chất xã hội- lịch sử, nên trong giáo dục và nghiên cứu con ngời phải lu ý đến các đặc điểm của thời đại, dân tộc, địa phơng và gia đình của từng học sinh, sinh viên; từ đó định hớng, hình thành và phát triển tâm lí học sinh, sinh viên. 1.3. Sơ lợc về tâm lí học s phạm. Tâm lí học s phạm là một trong những ngành tâm lí học ứng dụng. Nó đợc ra đời và phát triển sớm nhất trong những ngành của khoa học tâm lí. Tâm lí học s phạm có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lí học lứa tuổi. 1.3.1. Đối tợng của tâm lí học s phạm: là những qui luật tâm lí của việc dạy học và giáo dục đối với trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đến học sinh phổ thông và sinh viên đại học. Nói cách khác: những hiện tợng tâm lí trẻ em và thanh niên diễn ra trong quá trình dạy học và giáo dục cần phải đợc nghiên cứu riêng và trở thành đối tợng của ngành tâm lí học s phạm Cụ thể, tâm lí học s phạm nghiên cứu tìm ra: - Cơ chế tâm lí của quá trình ngời học lĩnh hội nền văn hoá vật chất, tinh thần của xã hội, biến nó thành vốn riêng của mình; http://www.ebook.edu.vn 6 - Mối quan hệ giữa tri thức tiếp thu đợc với sự phát triển các chức năng tâm lí cao cấp của học sinh, sinh viên; - Cơ chế lĩnh hội của từng lứa tuổi khác nhau, từ đó tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển trí tuệ và phát trin tâm lí của từng lứa tuổi ấy. 1.3.2. Vài nét về sự ra đời và phát triển của tâm lí học s phạm: Năm 1889, tại Đại hội tâm lí học thế giới họp tại Pari, các nhà tâm lí học lần đầu tiên đã đề xuất hớng ứng dụng của khoa học tâm lí là việc vận dụng tâm lí học vào công tác giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng. Nhà giáo dục nổi tiếng ngời Nga K.D Usinxki cho rằng: muốn giáo dục con ngời thì trớc hết phải hiểu biết con ngời về mọi mặt. Ông đã kêu gọi các nhà giáo dục: " Các bạn hãy nghiên cứu những quy luật của các hiện tợng tâm lí mà các bạn muốn điều khiển và các bạn hãy hành động căn cứ trên những qui luật này và những hoàn cảnh mà các bạn muốn vận dụng chúng vào đó" (Trích trong tác phẩm "Con ngời là đối tợng của giáo dục"). Còn nhà tâm lí học ngời Mỹ W.James thì cho rằng khi biết đợc những qui luật tâm sinh lí hay những hình thức và tốc độ phản ứng vận động thì ngời giáo viên sẽ hiểu đợc đời sống tinh thần của trẻ và những qui luật lĩnh hội tài liệu học tập. Đầu thế kỷ XX, tại Hội nghị tâm lí học s phạm đầu tiên ở nớc Nga, các nhà tâm lí học đã khẳng định rằng: chỉ có thể gắn tâm lí học với thực tiễn s phạm bằng cách nghiên cứu thực nghiệm chính trong dạy học và giáo dục. Chính vì vậy cần giải quyết đúng đắn vấn đề lí luận và phơng pháp luận của tâm lí học s phạm và tâm lí học lứa tuổi, trớc hết phải nói tới nguồn gốc phát triển tâm lí có quan hệ với lí luận dạy học. Việc xác định các nguyên tắc, các con đờng, các biện pháp dạy học- giáo dục phụ thuộc vào quan niệm về nguồn gốc phát triển tâm lí trẻ. Các nhà tâm lí học Macxit cho rằng: yếu tố bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chất của sự phát triển tâm lí, giáo dục có vai trò chủ đạo và hoạt động cá nhân có tính chất quyết định trực tiếp đến sự phát trin của mỗi cá nhân. Trong những điều kiện giáo dục thuận lợi nh nhau, thì trẻ nào có đợc những u thế về bẩm sinh di truyền sẽ phát triển tốt hơn. Ngợc lại, những trẻ có yếu tố bẩm sinh di truyền ngang bằng nhau, thì trẻ nào sống trong điều kiện giáo dục http://www.ebook.edu.vn 7 thuận lợi hơn sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn. Sức mạnh của giáo dục chính là khả năng tăng tốc sự phát triển theo định hớng xã hội đúng đắn, là khả năng phát hiện tiềm năng tâm lí làm cho mỗi cá nhân có điều kiện bộc lộ tự do và phát triển tối u năng lực và nhân cách của mình. Ngày nay, trong xu thế đổi mới dạy học, ngời ta đã tìm kiếm sự vận dụng mạnh mẽ hơn các kiến thức tâm lí vào dạy học. Các quan điểm của V- gotxki về "vùng phát triển gần nhất" đã đợc áp dụng vào dạy học theo tiếp cận hớng vào ngời học, dạy học phát triển; hoặc trên tác phẩm của Jean Piaget ( theo Piaget: mọi ngời học theo các cấu trúc dựa trên những sự phân loại kinh nghiệm học tập), David Kolb đã đề xuất chu trình học tập ngời lớn và đã đợc áp dụng rất tốt cho quá trình dạy học đối với ngời lớn tuổi Có thể thấy rõ rằng: tâm lí học s phạm bao trùm hai khoa học là tâm lí học và giáo dục học. 1.3.3. Mục đích của tâm lí học s phạm là: - ứng dụng các tri thức khoa học về t duy của con ngời và nhân cách của họ vào quá trình s phạm, nh : động cơ, định hớng, kiểm tra, đánh giá ; - Tìm hiểu về ngời học và quá trình hớng dẫn đào tạo học sinh,sinh viên; Nhờ quá trình đó mà ngời học đợc định hớng phát triển và trởng thành; - Cung cấp cho giáo viên những hiểu biết tâm lí đúng đắn, khoa học về trẻ em và thanh thiếu niên; cái nhìn sâu sắc về bản chất của sự học; nhận thức đúng đắn về ý nghĩa sự khác biệt cá thể; tri thức về sự trởng thành và phát triển của trẻ em; hiểu biết những vấn đề về hành vi của trẻ em và thanh thiếu niên và khả năng ứng xử với chúng; những nguyên lí cơ bản để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình s phạm; có thể biết đánh giá các biện pháp đợc sử dụng nhằm đạt mục tiêu đào tạo. Có thể nói gọn là: Tâm lí học s phạm đại học là một hệ thống những tri thức, những quan điểm, những nguyên tắc phản ánh những qui luật về giảng dạy và giáo dục ở đại học. 1.4. Chức năng của tâm lý. Tâm lý có chức năng chung và các chức năng cụ thể http://www.ebook.edu.vn 8 Chức năng chung của tâm lý là định hớng cho hoạt động, ở đây muốn đề cập đến vai trò của động cơ, mục đích của hoạt động. động cơ có thể là một nhu cầu đợc nhận thức, hứng thú, lí tởng, niềm tin, danh vọng, lơng tâm - Tâm lý có chức năng thúc đẩy, lôi cuốn con ngời hoạt động, khắc phục mọi khó khăn vơn tới mục đích đã đề ra; Tâm lý cũng có thể kìm hãm, hạn chế hoạt động của con ngời. - Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chơng trình, kế hoạch, phơng pháp, phơng thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con ngời trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả mong đợi. - Tâm lý còn có chức năng giúp con ngời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra , đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Nhờ có các chức năng định hớng, thúc đẩy hoặc kìm hãm, điều khiển, điều chỉnh nêu trên mà tâm lý có thể giúp con ngời không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải tạo chính bản thân. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng: nhân tố tâm lý giữ vai trò cơ bản, có tính quyết định trong hoạt động của con ngời. 1.5. Hoạt động giao tiếp và sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức. 1.5.1. Hoạt động là gì? Cuộc sống của con ngời là một chuỗi các hoạt động, giao lu kế tiếp nhau, đan xen vào nhau. Muốn sống, muốn tồn tại con ngời phải hoạt động. Vậy hoạt động là gì? Nó có vai trò nh thế nào đối với sự hình thành và phát triển tâm lí ngời? Theo các góc độ khác nhau, có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động. Theo triết học, ngời ta quan niệm hoạt động là phơng thức tồn tại của con ngời trong thế giới; là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con ngời (chủ thể), bao gồm 02 quá trình: quá trình khách thể hoá chủ thể (chuyển những đặc điểm của chủ thể vào sản phẩm của hoạt động) và http://www.ebook.edu.vn 9 quá trình chủ thể hoá khách thể (chủ thể tiếp thu, phản ánh đặc điểm của vật thể vào năng lực của con ngời). Nh vậy, trong hoạt động, con ngời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của chính mình; nói một cách khác: tâm lý, ý thức, nhân cách đợc bộc lộ và hình thành trong hoạt động. Theo sinh học, ngời ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lợng thần kinh và cơ bắp của con ngời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời 1.5.2. Đặc điểm của hoạt động: Phân tích hoạt động của con ngời các nhà tâm lý học thấy có 02 đặc điểm cơ bản: - Tính đối tợng: Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tợng. Đối tợng của hoạt động là cái con ngời cần làm ra, cần chiếm lĩnh để thảo mãn nhu cầu nào đó. Đối tợng của hoạt động có thể là sự vật, hiện tợng, khái niệm, quan hệ , có thể là một con ngời, một nhóm ngời - Tính chủ thể: hoạt động bao giờ cũng có chủ thể. Hoạt động do chủ thể thực hiện; Chủ thể hoạt động có thể là một hay nhiều ngời Ngoài ra, ngời ta thấy rằng hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích: mục đích của hoạt động là là làm biến đổi thế giới (khách thể) và biến đổi bản thân chủ thể. Tính mục đích gắn liền với tính đối tợng. Tính mục đích bị chế ớc bởi nội dung xã hội. Tóm lại, nền tâm lý học lấy khái niệm hoạt động làm trung tâm, luôn luôn nghiên cứu các hoạt động tâm lý trong những hoạt động cụ thể. Do đó, khi phân tích hoạt động, ta không chỉ chú ý tới hoạt động diễn ra trong bối cảnh nào, sử dụng công cụ- phơng tiện gì, tác động vào cái gì, giao tiếp với ai , mà còn cần xác định rõ loại hoạt động nào, diễn ra ở lứa tuổi nào, tâm cảnh ngời hoạt động ra sao 1.5.3. Các loại hoạt động: Có nhiều cách phân loại hoạt động. Dới đây xin nêu một số cách phân loại: http://www.ebook.edu.vn 10 - Nếu phân chia theo cấp độ xã hội, ta có hoạt động sản xuất, lu thông phân phối, hoạt động nhóm, hoạt động quốc gia, hoạt động quốc tế - Nếu xét về phơng diện cá nhân, ta có hoạt động vui chơi, học tập, giao tiếp, lao động và hoạt động xã hội. - Nếu xét trên phơng diện chức năng, ta có hoạt động nhận thức, xúc cảm, ý chí, thần kinh, hô hấp - Nếu xét trên phơng diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần), ta có thể chia thành 02 loại hoạt động lớn, đó là hoạt động thực tiễn và hoạt động lí luận. 1.5.4. Cấu trúc của hoạt động: Có nhiều ý kiến. quan điểm khác nhau về cấu trúc của hoạt động: - Chủ nghĩa hành vi cho rằng: hoạt động của con ngời và động vật có cấu trúc chung là: kích thích- phản ứng (S-R). - Các nhà tâm lý học Xô Viết (cũ) cũng có ý kiến khác nhau về vấn đề này. Dới đây trình bày cấu trúc hoạt động gồm 06 thành tố của A.N. Lêônchiep. * Khi tiến hành hoạt động: - Về phía chủ thể bao gồm 03 thành tố và mối quan hệ giữa 03 thành tố này. Ba thành tố đó là: Hoạt động- Hành động- Thao tác - Về phía khách thể ( phía đối tợng của hoạt động) cũng bao gồm 03 thành tố và các mối quan hệ giữa chúng với nhau; đó là: Động cơ- Mục đích- Ph- ơng tiện Khi chủ thể muốn thực hiện một một động cơ nào đó, chủ thể phải tiêu hao năng lực của thần kinh và cơ bắp. Quá trình này trong tâm lý học gọi là hoạt động. Trong quá trình tiến hành hoạt động, mỗi một mục đích đợc thực hiện nhờ hành động. Chủ thể đạt đợc mục đích nhờ các phơng tiện xác định. Mỗi phơng tiện qui định cách thực hiện hành động đó là thao tác. Nói cách khác, hành động hợp bởi các thao tác. (Xem hỡnh 1) [...]... chứng minh NCKH là một hình thức giáo dục, là phơng pháp hiệu quả nhất trong việc đào tạo chuyên gia có chất lợng ở đại học * Đặc điểm cơ bản của hoạt động NCKH của sinh viên ở trờng đại học: - Phải phục vụ cho mục đích học tập; - Nhận thức khoa học là những động cơ chủ yếu của hoạt động khoa học; - Hoạt động NCKH phải đợc thực hiện dới sự hớng dẫn của giảng viên trờng đại học; - Hoạt động này mang tính... hoàn toàn chủ động khi làm việc (dạy học -giáo dục) với sinh viên 2.1.4 Một số vấn đề tâm lí x hội trong đời sống sinh viên Có thể định nghĩa: Tập thể sinh viên là khối cộng đồng những ngời học trong nhà trờng đại học a Đặc điểm tập thể sinh viên: - Có động cơ cơ bản là học tập; - Có sự thống nhất về mục đích và động cơ; - Có sự đồng nhất (tơng đối) về lứa tuổi, học vấn và hầu hết là đoàn viên thanh... của nó là hớng vào việc làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động Hoạt động học tập ở đại học là một loại hoạt động tâm lí (hoạt động nhận thức) của cá nhân chủ thể sinh viên, đợc tổ chức một cách độc đáo , dới sự hớng dẫn của giảng viên, nhằm đt đợc mục đích dạy học đại học b Động cơ hoạt động học tập của sinh viên: * Động cơ học tập là những hiện tợng, sự vật trở thành cái kích thích ngời sinh viên... quan hệ ngời với ngời (Bùi Văn Huệ Tâm lý học tiểu học Trờng ĐHSPHN1 HN.1994, tr.21) 1.5.6 Chức năng của giao tiếp Có nhiều cách tiếp cận khái niệm chức năng giao tiếp * Dới góc độ tiếp cận tâm lý học xã hội, giao tiếp có hai nhóm chức năng cơ bản, đó là: - Nhóm các chức năng xã hội: giao lu phục vụ các nhu cầu chung của nhóm, tập thể, cộng đồng - Nhóm các chức năng tâm lý: giao tiếp phục vụ nhu cầu tinh... tin khoa học đợc trình bày; - Sự mở rộng nội dung và cái mới của tài liệu; - Xu hớng nghề nghiệp của hoạt động học tập; - Việc chọn đợc những bài tập phù hợp tạo ra những mâu thuẫn về mặt nhận thức trong chính bản thân cấu trúc của hoạt động học tập; - Duy trì đợc tính ham hiểu biết và không khí tâm lí trong nhóm học tập * Một số điều kiện s phạm bảo đảm cho sự vận hành và phát triển động cơ học tập... trong học tập Ngời giảng viên hiểu và quan tâm tới sự phát triển các động cơ sẽ có khả năng tổ chức tốt hoạt động học tập của sinh viên d Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên Theo cách hiểu truyền thống, ngời ta cho rằng trong hoạt động dạy học ngời thày giáo truyền thụ kiến thức (dạy), còn ngời học thì cố gắng chăm chú lắng nghe, ghi chép, "nuốt" từng lời của thày (học) ... động học của ngời học Mỗi hoạt động có đối tợng riêng của mình Dới góc độ của lí thuyết nhận thức, có thể nói rằng: sự học tập của sinh viên là một quá trình nhận thức, đợc tổ chức một cách riêng biệt, dới sự điều khiển của giảng viên nhằm làm cho sinh viên đạt đợc mục đích dạy học đại học Trong quá trình nhận thức này, ngời sinh viên tiến hành các hoạt động học tập Nói cách khác: Trong hoạt động học. .. giải trí - Kiểu 6: Học lực yếu, học vì "mốt", không yêu nghề; Không tham gia công tác xã hội; coi nghỉ ngơi, giải trí là chủ yếu; Gắn bó với tập thể qua những hứng thú cùng đợc nghỉ ngơi, vui chơi là chính Sự phân loại nhân cách sinh viên trên đây sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục đại học, các tổ chức Đảng, Đoàn TNCS, các giảng viên có cơ sở để lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học, hoạt động tập... phỏt trin, chc nng v vai trũ ca tõm lý, giỏo dc con ngi Trong bi cnh ú ngy cng cú nhiu nh tõm lý hc ly khai khi cỏc dũng tõm lý hc duy tõm, da trờn phng phỏp ni quan v tỡm cỏc con ng phỏt trin tõm lý hc theo cỏch khỏc Vỡ th, trong vũng 10 nm u th k XX ny (khong 1905 - 1915) ó xut hin 3 dũng tõm lý hc khỏch quan, trong ú cú tõm lý hc hnh vi Tõm lý hc hnh vi m u t bi Tõm lý hc di con mt ca cỏc nh hnh vi... phần động cơ học tập của mỗi sinh viên; Tăng cờng độ kích thích của các động cơ tốt của hoạt động học tập ở giảng đờng, cũng nh trong hoạt động độc lập của sinh viên bên ngoài giảng đờng; - Những giờ giảng đợc thực hiện bằng phơng pháp nêu vấn đề, những giờ thảo luận sôi nổi trong giờ học, các trò chơi mang tính giáo dục, các hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ có khả kích thích động cơ học tập của sinh

Ngày đăng: 29/10/2014, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan