Báo cáo môn thông tin vệ tinh Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh

11 626 0
Báo cáo môn thông tin vệ tinh Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn thông tin vệ tinh Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh Nội dung Quỹ đạo địa tĩnh Vệ tinh địa tĩnh Phương pháp đưa vệ tinh lên quỹ đạo Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo. Quỹ đạo địa tĩnh Là quỹ đạo tròn Có bán kính R = 42164km đến tâm Trái đất Nằm trong mặt phẳng quỹ đạo

Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh Geostationary Satellite Launching Process Nội dung  Quỹ đạo địa tĩnh  Vệ tinh địa tĩnh  Phương pháp đưa vệ tinh lên quỹ đạo  Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo. 10/28/142 Quỹ đạo địa tĩnh o Là quỹ đạo tròn o Có bán kính R = 42164km đến tâm Trái đất o Nằm trong mặt phẳng quỹ đạo 10/28/143 Vệ tinh địa tĩnh o Là vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh. o Đứng yên so với bề mặt trái đất ở độ cao h = 35768 km. o Chuyển động xung quanh trái đất theo chiều từ Tây sang Đông với vận tốc góc đúng bằng vận tốc góc của Trái đất o Chịu tác động hấp dẫn từ Trái đất (chủ yếu), Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh trong hệ mặt trời. o Tuân theo 3 định luật Keppler 10/28/144 Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh o Tên lửa đẩy có thể trực tiếp đưa vệ tinh lên quỹ đạo ở độ cao không quá 200 km so với mặt đất. o Vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên quỹ đạo địa tĩnh ở độ cao 35768 km so với mặt đất. o Cần lần lượt đưa vệ tinh lên theo từng quỹ đạo: • Quỹ đạo tầm thấp • Quỹ đạo chuyển tiếp (Hohmann) • Quỹ đạo địa tĩnh 10/28/145 Figure 1. Three phase of geostationary satellite launching process Figure 2. INTELSAT V launching process (By Alas-Centaur) 10/28/146 Figure 3. STS-7/Anik C2 mission scenario (From Anik C2 handbook, courtesy of Telesat Canada) 10/28/147 Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo o Trên quỹ đạo tròn o Trên quỹ đạo elip o Quỹ đạo Hohmann o và là vận tốc ban đẩu tại A và cuỗi cùng tại B o và là vận tốc trên quỹ đạo Hohmann tại A và B. 10/28/148 Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo Parameter Value km Parameter Value 10/28/149 Nhận xét o Quá trình đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh bao gồm 3 giai đoạn: • Quỹ đạo tầm thấp • Quỹ đạo chuyển tiếp • Quỹ đạo địa tĩnh o Quá trình chuyển tiếp xảy ra trong mặt phẳng xích đạo. o Chưa xét đến việc phóng vệ tinh tại những điểm không nằm trên đường xích đạo. o Chưa xét đến việc định hướng anten vệ tinh trong quá trình phóng cho quá trình TT&C. 10/28/1410 [...]...Tài liệu tham khảo [1] Dennis Roddy, McGraw Hill Telecom Engineering, Satellite Communications, Third Edition [2] http://www.braeunig.us/space/orbmech.htm, last visiting at 23:05 10/01/2013 . xích đạo. o Chưa xét đến việc phóng vệ tinh tại những điểm không nằm trên đường xích đạo. o Chưa xét đến việc định hướng anten vệ tinh trong quá trình phóng cho quá trình TT&C. 10/28/1410 Tài. các hành tinh trong hệ mặt trời. o Tuân theo 3 định luật Keppler 10/28/144 Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh o Tên lửa đẩy có thể trực tiếp đưa vệ tinh lên quỹ đạo ở độ cao không quá 200. km Parameter Value 10/28/149 Nhận xét o Quá trình đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh bao gồm 3 giai đoạn: • Quỹ đạo tầm thấp • Quỹ đạo chuyển tiếp • Quỹ đạo địa tĩnh o Quá trình chuyển tiếp xảy ra trong

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Quỹ đạo địa tĩnh

  • Vệ tinh địa tĩnh

  • Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo

  • Bài toán chuyển tiếp quỹ đạo

  • Nhận xét

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan