Bài tập nhóm bộ môn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đề tài chiến lược phát triển ngành năng lượng việt nam đến năm 2030

33 722 3
Bài tập nhóm bộ môn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đề tài chiến lược phát triển ngành năng lượng việt nam đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm bộ môn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đề tài chiến lược phát triển ngành năng lượng việt nam đến năm 2030

Bài tập nhóm Bộ mơn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đề tài : chiến lược phát triển ngành lượng Việt Nam đến năm 2030 Nhóm Danh sách thành viên CQ511157 Tạ Thị Hà CQ512084 Nguyễn Thành Mạnh CQ511723 Phạm Thị Lan Hương CQ512113 Phạm Thị Hà Minh CQ513348 Lộc Thanh Tùng CQ513553 Ngơ Đức Cầm CQ513433 Nguyễn Đình Vinh CQ511804 Quách Hồng Khánh 1|Page Đề tài: chiến lược phát triển ngành lượng Việt Nam đến năm 2030 Càng ngày, vấn đề lượng lên trở thành vấn đề cấp thiết toàn nhân loại Những chiến tranh dầu mỏ, cố điện hạt nhân gây chấn động phạm vi toàn giới Trong nước, mức độ cấp bách lượng có khác xác định "sứ mệnh quốc gia" nhu cầu tiêu thụ lượng ngày lớn Việt Nam khơng phải ngoại lệ, lẽ đó, nhóm chúng tơi tiến hành xây dựng buổi hội thảo Chiến lược phát triển nguồn lượng Việt Nam vòng 20 năm tới A.Thực trạng nguồn lượng Việt Nam I Các nguồn lượng không tái tạo Năng lượng không tái tạo nguồn lượng tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Năng lượng khơng tái tạo thường nhiên liệu hóa thạch than, dầu khí thiên nhiên Các loại nhiên liệu hóa thạch phải hàng trăm triệu năm hình thành cạn kiệt theo thời gian Ngồi cịn có lượng thủy điện lượng hạt nhân Thực trạng số nguồn lượng không tái tạo Việt nam nay: 1.Dầu khí Dầu khí nguồn khoáng sản quan trọng nước ta, đến nay, nhà địa chất dầu khí phát xác định tiềm dầu khí bể trầm tích Đệ tam khoảng 4,3 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng dầu 1,2 tỷ trữ lượng dầu khí có khả thương mại 814,7 triệu Theo dự báo với mức tiêu dùng tại, trữ lượng đảm bảo cung cấp cho 50 năm không phát khai thác thêm mỏ dầu khí lớn 2.Than đá 2|Page Nguồn khoáng sản than đá nước ta bắt đầu cạn kiệt Năm 2011, từ nước xuất than, nước ta phải nhâp than Theo dự báo Tập đồn Than khống sản, năm 2012, nguồn than khai thác nước bị thiếu hụt khoảng 10 triệu tấn, đến năm 2015 lượng than nhập lên tới khoảng 28 triệu Hơn nữa, việc khai thác sử dụng than đá thải lượng lớn khí CO2, gây hại lớn đến môi trường 3.Thủy điện Tiềm thủy điện nước ta đứng vào hàng thứ 14 giới với trữ khoảng 31 GW (mỗi GW tỷ kW) Sau nhiều chục năm khai thác, thủy điện chiếm 38% tổng sản lượng điện nước Tuy nhiên, thủy điện có nhiều tiêu cực Đó muốn có thủy điện, phải hy sinh nhiều diện tích rừng, đất đai nơng nghiệp màu mỡ, chưa nói đến nguy vỡ đập gây lũ lụt vùng hạ lưu, biến đổi hệ sinh thái Điều quan trọng hơn, tiềm thủy điện khai thác hết, phần chưa khai thác thường công suất nhỏ, đầu tư tốn không ổn định hồn cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu 4.Năng lượng hạt nhân Việt Nam có bước đầu việc ứng dụng lượng hạt nhân, việc xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận Dự kiến nhà máy điện nguyên tử Việt Nam hoạt động vào khoảng năm 2017 - 2020 với kinh phí đầu tư 3,5 tỉ USD Tuy nhiên, việc ứng dụng điện hạt nhân gây nhiều tranh cãi mức độ an tồn vấn đề mơi trường, sau vụ sóng thần động đất Nhật Bản II Các nguồn lượng tái tạo Năng lượng tái tạo hay lượng tái sinh lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Nguyên tắc việc sử dụng lượng tái sinh tách phần lượng từ quy trình diễn biến liên tục mơi trường đưa vào sử dụng kỹ thuật Nước ta nước có nhiều gió, bờ biển dài 3.200km, nắng từ 2.000 đến 2.500 giờ/năm, riêng vùng Tây Bắc có 300 nguồn địa nhiệt, thuận lợi cho việc sản xuất điện Trên thực tế, có 20 dự án phát triển điện gió cho nhiều hải đảo nhà máy điện gió Cơng ty cổ phần Tái tạo lượng Việt Nam Công ty Fuhrender (Đức) đầu tư kết thúc giai đoạn 1, hòa lưới điện quốc gia Trên thị trường lưu hành bình nước nóng dùng lượng mặt trời Cơng ty Sơn 3|Page Hà; hàng nghìn hầm khí biogas xây dựng nước, chưa kể hàng chục phịng thí nghiệm, doanh nghiệp khẩn trương nghiên cứu sản xuất điện từ lượng mặt trời Tuy nhiên, dạng lượng mức phân tán, nhỏ lẻ, tỷ lệ chưa đáng kể tổng sơ đồ điện toàn quốc III Vấn đề lượng Việt Nam Từ phân tích thực trạng nguồn lượng Việt Nam, thấy, nguồn lượng không bền vững Nguồn lượng không tái tạo than, dầu khí dần cạn kiệt, khơng thể đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ lượng ngày tăng người thời gian dài, thế, việc sử dụng nguồn lượng cịn làm hủy hoại nhiễm mơi trường lớn Các nguồn lượng thủy điện hay lượng nguyên tử lại gây vấn đề lớn môi trường nguy lũ lụt, biến đổi hệ sinh thái, nguy hiểm chất thải phóng xạ nguy cố lị phản ứng hạt nhân Từ đặt u cầu phải nghiên cứu, phát triển nguồn lượng bền vững: lượng tái tạo B Một số hội thảo lượng Đứng trước thực trạng nguồn lượng Việt Nam giới nay, có khơng hội thảo tổ chức việt nam giới bàn vấn đề Điển hình như: - Hội thảo “năng lượng tái tạo” techmart Việt Nam diễn vào ngày 11/5/2012, tham dự hội thảo có chuyên gia đầu ngành đến từ nhiều nước khác giới nước ASEAN, Ân Độ, Nga, Mỹ… - Hội thảo bàn nguồn lượng ban Quản lý Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc (Bộ KHCN) vừa tổ chức Hội thảo Dự hội thảo có giáo sư, chuyên gia viện nghiên cứu, doanh nghiệp lượng hàng đầu Việt Nam nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc… - Hội thảo chiến lược lương pháp suy nghĩ Việt Nam diễn vào ngày 14 Tháng Năm 2012 – Tại Trung tâm Kinh tế thuộc Đại học Panthéon-Sorbonne, Paris 1, Hội Khoa học Chuyên gia Việt Nam Pháp (AVSE) tổ chức Hội thảo Nội dung chủ yếu hội thảo xoay quanh số vấn đề quan trọng sau: - 4|Page Nhu cầu sử dụng lượng Việt Nam tăng lên nhanh chóng, việc cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, đặc biệt cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hoá thạch nội địa, giá dầu cao… - Năng lượng ưu tiên cho sách phát triển lượng quốc gia giới Nguồn lượng sử dụng mối đe dọa cho toàn cầu, nguyên nhân gây nên tượng tượng nóng lên trái đất, mực nước biển dâng cao… ứng dụng nghiên cứu lượng an toàn, thúc đẩy bước đầu áp dụng thành công số nơi giới Cây vấn đề: Nguồn lượng không bền vững Thiếu hụt lượng Khai thác sử dụng lượng gây ảnh hưởng đến mơi trường Nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt Năng lượng thủy điện khai thác gần hết tiềm Năng lượng tái tạo chưa phát triển Sử dụng lượng hóa thạch tạo nhiều khí CO2 Thủy điện gây lũ lụt, cân sinh thái giảm diện tích rừng Nguy nhiễm phóng xạ từ nguồn lượng hạt nhân 5|Page Tóm lại: thơng qua buổi hội thảo xu việc sử dụng lượng tương lai được rút ra: tăng cường khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo, thay dần nguồn lượng không tái tạo gây ô nhiễm C.Tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn: Việt Nam đến năm 2030, nguồn lượng tái tạo đáp ứng 15% tổng nhu cầu sử dụng lượng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Chiến lược phát triển Qua nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, nhóm nhận thấy tiềm phát triển số nguồn lượng tái tạo như: gió, lượng mặt trời, thủy triều… Trong bối cảnh cơng nghệ tại, nguồn lượng Gió nhiều nước giới áp dụng thành công, công nghệ lượng Gió phát triển cơng suất cao, thời gian tới Việt Nam trọng phát triển Năng lượng gió, để đưa nguồn lượng tái tạo vào thay để đáp ứng nhu cầu, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng miền, có phương án phát triển nguồn lượng phù hợp khác mặt trời, thủy triều, sinh khối Sau phần chiến lược cụ thể áp dụng cho nguồn lượng riêng biệt I.Năng lượng gió 1.Giới thiệu 6|Page Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại Năng lượng gió đánh giá thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Khi tính đầy đủ chi phí ngồi – chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống, lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây ô nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời quy mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe nhiễm Ngồi với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Năng lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, điều kiện quan trọng để tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu; điều giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng Năng lượng gió giới Mặc dù điện gió bắt đầu giới để ý đến từ 25 năm trước, gần 10 năm trở lại khẳng định vị trí thị trường lượng giới sản lượng điện gió tăng trưởng cách ngoạn mục với tốc độ 28%/năm, cao tất nguồn lượng có (Hình 1) Sự phát triển thần kỳ điện gió có nhờ vào số thay đổi quan trọng thời gian qua Đầu tiên phải kể đến tiến cơng nghệ có tính đột phá thời gian qua giúp giảm giá thành điện gió xuống nhiều lần, đồng thời tăng công suất, hiệu quả, độ tin cậy trạm điện gió Cụ thể vào năm 1990, cơng suất trung bình trạm điện gió Đan Mạch Đức vào khoảng 200 KW, đến năm 2002 lên tới 1,5 MW nước phát triển tuốc bin lớn cỡ 5-10 MW nhằm phát triển trạm điện gió thềm lục địa Hiệu trạm điện gió cải thiện từ đến 3% năm, góp phần vào việc giảm 30% giá thành điện gió vòng 12 năm Năm 2007 giới xây khoảng 20073 MW điện, Mỹ với 5244 MW, Tây Ban Nha 3522MW, Trung Quốc 3449 MW, 1730 MW Ấn Độ 1667 Đức, nâng công suất định mức nhà máy sản xuất điện từ gió lên 94.112 MW Cơng suất thay đổi dựa sức gió qua năm, nước, vùng Công suất STT Quốc gia (MW) 01 Đức 22.247 7|Page 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mỹ Tây Ban Nha Ấn Độ Trung Quốc Đan Mạch Ý Pháp Anh Bồ Đào Nha Ca na đa Hà Lan Nhật Áo Hy Lạp Úc Ai Len Thụy Điển Na Uy Niu Di Lân Những nước khác Thế giới 16.818 15.145 8.000 6.050 3.125 2.726 2.454 2.389 2.150 1.846 1.746 1.538 982 871 824 805 788 333 322 2.953 94.112 Hội đồng Năng lượng Gió Thế giới đưa dự báo khả quan cho triển vọng phát triển lượng điện gió Theo Hội đồng này, đến năm 2020 sản lượng điện gió chiếm tới 12% tổng sản lượng điện giới Để đạt mục tiêu này, giới đầu tư khoảng 100 tỷ USD năm vào điện gió, đồng thời tạo 2,3 triệu việc làm giảm lượng đáng kể khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Một thị trường lượng gió phát triển mạnh mẽ đưa giá thành lắp đặt vận hành điện gió xuống mức rẻ nhất, với chi phí lắp đặt khoảng 600 USD đơn vị kW công suất giá điện thương phẩm USD/kWh Năng lượng gió Việt Nam a Tiềm Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng Biển Đông Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió Biển Đơng mạnh thay đổi nhiều theo mùa Trong chương trình đánh giá Năng lượng cho Châu Á, Ngân hàng Thế giới có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Theo 8|Page tính tốn nghiên cứu này, bốn nước khảo sát Việt Nam có tiềm gió lớn hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào Campuchia Trong Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt“ đến “rất tốt“ để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9%, Thái-lan 0,2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nơng thơn phát triển lượng gió Đây thật ưu đãi dành cho Việt Nam mà thờ chưa nghĩ đến cách tận dụng tiềm điện gió chủ yếu tập trung duyên hải miền Trung miền Nam Trong đó, có số nơi Phước Minh (Ninh Thuận), Tuy Phong (Bình Thuận) … nơi có nhiều tiềm có tốc độ gió trung bình lớn, từ 6-7m/giây, tương ứng trạm điện gió cơng suất 3-3,5MW Ngồi ra, vùng cao ngun Đà Lạt, Lâm Đồng biển đảo đảo Phú Quý, Bạch Long Vĩ nơi có cường độ gió hàng năm lớn, thích hợp với việc phát triển điện gió để phục vụ nhu cầu lượng chỗ cho dân cư Trên thực tế, việc phát triển điện gió nước manh nha kể từ cuối thập kỷ 90 Ban đầu số loại tua bin gió gia đình, hệ lai ghép tua bin gió - máy phát diesel cơng suất nhỏ nhà khoa học lắp đặt thử nghiệm khu vực ven biển miền Trung… Tuy nhiên, hầu hết thử nghiệm mang lại hiệu b Hiện trạng Đến tháng 2/2011, 20 tuabin với công suất 1,5 MW/tua-bin lắp dựng thành công Bình Thuận, 12 tua-bin vào hoạt động, đưa tổng cơng suất lắp đặt điện gió Việt Nam khoảng 19 MW Hơn 30 dự án điện gió nhà đầu tư nước nước ngồi với cơng suất 3000 MW giai đoạn chuẩn bị, số nhận giấy phép đầu tư Các nhà phát triển điện gió cung cấp tua bin có tên tuổi giới có mặt Việt Nam GE, Gamesa, Nordex, Vestas Nhiều tổ chức tài quốc tế quan tâm đến lĩnh vực lượng tái tạo Việt Nam thơng qua chương trình nâng cao lực tạo dựng thị trường Vừa qua, xã Bình Thạnh (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), Cơng ty CP Tái tạo Năng lượng Việt Nam (REVN) UBND tỉnh Bình Thuận thức khánh thành nhà máy điện gió giai đoạn Đây dự án điện gió nước thức 9|Page vào hoạt động Theo REVN, toàn dự án (giai đoạn 1) với diện tích 350ha, có 20 trụ tua bin tháp điện gió Mỗi tua bin có cơng suất 7,5 MW Tất tua bin dự án nhập từ Cộng hòa Liên bang Đức, riêng trụ tháp ống cao 85 mét sản xuất nước Năm 2009, năm tua bin phát điện đấu nối với lưới điện quốc gia Cho đến thời điểm nay, năm dự án sản xuất 85 triệu kWh điện hòa vào lưới điện quốc gia Ứng dụng Công suất (WP) Số lượng Thời gian đưa vào Khu vực lắp đặt vận hành Tua-bin gió loại gia 100-200 đình Khoảng 1000 Từ năm 1999 Khu vực ven biển miền trung Hệ lại ghép tua bin gió- máy phát diesel Hệ lai ghép tua-bin gió-pin mặt trời Tua-bin gió loại lớn cho hải đảo Tua bin gió nối lưới 30.000 1999 2.000 2000 800.000 2004 Hải Hậu, tỉnh Nam Định Đắc Hà, Tỉnh Kon Tum Đảo Bạch Long Vĩ 1.500.000 12 tua bin năm 2009, Tuy Phong, tua bin đầu năm 2011 Thuận Bình Số liệu thống kê Viện Năng lượng cho thấy tới nguồn lượng tái tạo chiếm 1% tổng công suất điện Việt Nam, đó, mục tiêu đến 2010, nguồn lượng phải chiếm 3% Lý giải điều này, ông Nguyễn Đức Cường – Giám đốc Trung tâm lượng tái tạo (Viện Năng lượng) cho rằng, phát triển điện gió nước cịn q nhiều rào cản Cụ thể việc Chính phủ trợ giá với điện từ nguồn nguyên liệu truyền thống không phản ánh chi phí thực thị trường khiến cho giá thành điện gió cao khó cạnh tranh Mặt khác, vốn đầu tư ban đầu cho việc xây dựng nhà máy điện gió lớn (khoảng 1800 -2200 USD/KW) nên hầu hết doanh nghiệp nước khơng mặn mà thiếu vốn chịu rủi ro cao Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nguồn nhân lực cao đơn vị tư vấn có chun mơn trở ngại lớn phương diện kỹ thuật ngành Về phía doanh nghiệp nước ngồi, khó khăn lớn lại vấn đề chế, sách Hiện nước chưa có quan đứng điều phối hoạt động lượng tái tạo, chưa có khung sách hỗ trợ phát triển lượng gió Ơng Van Hung Albert cho rằng: “Khó khăn lớn chúng tơi sách ưu tiên hỗ trợ, khung pháp lý để hoạt động triển khai dự án quy mô lớn” 10 | P a g e Để thu lượng từ sóng, người ta sử dụng phương pháp dao động cột nước Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nước lên phòng rộng xây dựng bên dải đất ven bờ biển, phần bị chìm mặt nước biển Khi nước dâng, khơng khí bên phòng bị đẩy theo lỗ trống vào tua bin Khi sóng rút đi, mực nước hạ xuống bên phịng hút khơng khí qua tua bin theo hướng ngược lại Tua bin xoay tròn làm quay máy phát để sản xuất điện 2.Năng lượng thủy triều giới Hiện nay, nguồn lượng điện khai thác từ thủy triều mục tiêu mà giới nghiên cứu công ty lượng nhắm tới Theo ước tính, với cơng nghệ khai thác nay, hàng năm giới sản xuất 450 tỷ kWh điện từ thủy triều, tương đương tổng lượng điện 40 nhà máy điện hạt nhân lớn toàn cầu Nước Anh quốc gia đầu ngành cơng nghiệp với trung tâm thử nghiệm, 17 dự án nghiên cứu phát triển tiến hành trường đại học Nước đặt mục tiêu khai thác 10% điện từ nguồn lượng tái chế vào năm 2010 góp phần cắt giảm 60% lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2050 Và công nghệ khai thác lượng từ thủy triều tương lai đóng vai trị vơ quan trọng việc bảo đảm mục tiêu Cùng lúc, Công ty Marine Current Turbines (MCT) với hỗ trợ tài từ Bộ Cơng nghiệp - Thương mại Anh EC dẫn đầu công nghệ khai thác lượng biển mong muốn phát triển hệ thống mục đích thương mại 19 | P a g e Các chuyên gia MCT nhận định, giới có nhiều vùng biển đáp ứng hồn hảo u cầu lắp đặt nhà máy phát điện, tập trung khai thác nguồn “nguyên liệu đầu vào” là… thủy triều Riêng khu vực châu Âu có 100 địa điểm, eo biển có dịng nước chảy xiết Pentland Firth Scotland Và nước xem quốc gia đứng đầu giới phát triển nguồn lượng điện từ thủy triều Trung tâm Năng lượng biển châu Âu (EMEC), đặt quần đảo Orkney (Scotland) xây dựng xong phịng thí nghiệm trị giá 29,5 triệu USD, vào hoạt động ổn định nhằm kết nối với mạng lưới điện khai thác từ thủy triều qua hệ thống cáp ngầm dẫn vào đất liền phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người… Các chuyên gia ước tính đến năm 2020, từ khai thác thủy triều, Scotland cung cấp đủ nhu cầu dùng điện cho thành phố lớn với khoảng 500 ngàn dân Năng lượng thủy triều việt nam a Tiềm Việt nam có đường bờ biển dài 3260 km, điều kiện thuận lợi để phát triển lượng thủy triều Theo đánh giá sơ bộ, vùng biển Quảng Ninh có tiềm điện thủy triều lớn nước, ước tính khoảng 3,65GWH/km2 (1GW = triệu KW) Tiềm giảm dần dọc theo ven biển từ phía Bắc vào đến miền Trung, đến Nghệ An khoảng 2,48GWH/km2 khu vực Thừa Thiên - Huế nhỏ (vào khoảng 0,3GWh/km2) Tuy nhiên, nguồn lượng thủy triều lại tăng dần vào sâu tỉnh phía Nam, đặc biệt Phan Thiết đạt vào khoảng 2,11GWh/km2 đạt cực đại khu vực Bà Rịa Vũng Tàu với 5,23GWh.km2 Như tính tốn đưa ra, thấy vùng biển Đông Bắc Việt Nam (thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh TP Hải Phịng) khu vực có tiềm phát triển điện thủy triều ổn định lớn nước với cơng suất lắp máy lớn tới 550MW, chiếm tới 96% tiềm kỹ thuật nguồn điện thủy triều Việt Nam Hiện có loại công nghệ khai thác áp dụng nước giới để khai thác hiệu nguồn lượng này, khai thác dựa vào động dịng chảy triều cơng nghệ khai thác dựa vào thủy triều Với công nghệ khai thác dựa vào thủy triều, người ta phải xây dựng hồ chứa lợi dụng quy luật triều lên xuống để tạo chênh lệch cột nước tĩnh khối lượng nước hồ ngồi biển ngược lại Khi sử dụng tuabin nước để phát điện Cơng nghệ có ưu điểm làm giảm tính khơng ổn định lượng thủy triều, nhiên lại gặp khó khăn phải xây đập để tạo nên hồ chứa vùng biển thường có điều kiện địa hình phức tạp 20 | P a g e Công nghệ khai thác nguồn lượng điện thủy triều có tính ưu việt khả thi dựa vào động dòng chảy triều, người ta sử dụng vận tốc dòng chảy triều làm quay tuabin thủy triều để phát điện Nếu dịng chảy có vận tốc - 3m/s tạo công suất - 13kW/m2 Các tuabin kiểu khai thác động dòng chảy triều dạng chong chóng có cánh gắn với máy phát điện kiểu kín lắp cố định dạng neo với bề mặt đáy dòng chảy Đây cơng nghệ khai thác động dịng chảy có hiệu suất cao so với kiểu khai thác khác b.Thực trạng phát triển Tuy tiềm phát triển điện thủy triều việt nam lớn việt nam chưa có dự án triển khai để đưa nguồn lượng vào phục vụ sống việc thực gặp nhiều khó khăn chi phí cao cơng nghệ đại Đề xuất • Tang cường đội ngũ cán học hỏi cơng nghệ từ nước ngồi để đất nước ta không nhập công nghệ mà cịn dần làm chủ cơng nghệ • Lập dự án cụ thể khu vực phát huy mạnh vùng, đặc biệt trọng tâm vào khu vực biển phía bắc phía nam, nơi có tiềm phát triển điện thủy triều lớn • Phải có kế hoạch tài cụ thể, từ xin nguồn vốn vay ưu đãi từ phía nhà nước với lãi suất thấp thời gian gian trả nợ dài để giá điện cạnh tranh Qua áp dụng phương án xây dựng trạm điện thủy triều dạng sử dụng vận tốc dòng chảy vụng Hồng Vân - Cô Tô tỉnh Quảng Ninh, thách thức chi phí xây dựng cao, khoảng gần 50 tỷ/1 MW tiếp cận tới nguồn vốn ưu đãi giảm giá thành xuống 10usd cent/kwh cạnh tranh với nguồn điện khác • Nhà nước đóng vai trị trung tâm việc phát triển điện thủy triều c Lộ trình thực hiện: • 2012-2015 hồn tiện bước xây dựng ban đầu, chọn địa điểm đặt máy móc thiết bị khu vực quảng ninh bà rịa -vũng tàu, cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển, nhập máy để nghiên cứu thử nghiệm • 2015-2020 hoàn thiện nhà máy quảng ninh vũng tàu chạy 80% công suất thiết kế, khoảng 400MW, lượng điện phát năm 2,102 tỷ KWH hòa vào lưới điện quốc gia • 2020-2030 mở rộng lượng vùng tiềm hơn, nhà máy xây dựng đạt 85% cơng suất thiết kế, tổng đóng góp 4% tổng lượn điện sản suất toàn quốc d Kế hoạch tài Đơn giá cho 1MW cơng suất lắp máy 18 tỷ, tổng mức đầu tư 18*400*2=14400 tỷ đồng 21 | P a g e VI Nhiên liệu sinh học Giới thiệu: Nhiên liệu sinh học loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) nhiên liệu chế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương ), chất thải nông nghiệp(rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ), Trước kia, nhiên liệu sinh học hồn tồn khơng trọng Hầu loại nhiên liệu thay phụ, tận dụng quy mô nhỏ Tuy nhiên, sau xuất tình trạng khủng hoảng nhiên liệu quy mơ tồn cầu ý thức bảo vệ mơi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu ý phát triển quy mô lớn có nhiều ưu điểm bật so với loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí, than đá ): Thân thiện với mơi trường: chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng điơxít cácbon (là khí gây hiệu ứng nhà kính hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) nên xem khơng góp phần làm trái đất nóng lên Nguồn nhiên liệu tái sinh: nhiên liệu lấy từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp tái sinh Chúng giúp giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống Nhiên liệu sinh học giới: Phát triển loại nhiên liệu sinh học xu hướng chung giới Hiện nay, có khoảng 50 nước khắp châu lục khai thác sử dụng nhiên liệu sinh học mức độ khác Năm 2006, toàn giới sản xuất khoảng 50 tỷ lít ethanol (75% dùng làm nhiên liệu) so với năm 2003 38 tỷ lít, dự kiến năm 2012 khoảng 80 tỷ lít; năm 2005 sản xuất triệu diesel sinh học (B100), năm 2010 tăng lên khoảng 20 triệu Brasil quốc gia sử dụng ethanol làm nhiên liệu quy mô công nghiệp từ năm 1970, với loại xăng E25 (pha khoảng 25% ethanol), năm tiết kiệm tỷ USD Ðáng kể Mỹ Bra-xin, xem hai nước trước đầu giới NLSH Từ nước phải nhập dầu mỏ năm, đến Bra-xin công nhận nước giới không bị lệ thuộc vào dầu mỏ phát triển NLSH Các nước châu Á đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp NLSH Năm 2006, Thái-lan dùng xăng pha 10% ethanol toàn quốc chuyển sang xăng pha 20% ethanol khủng hoảng giá nhiên liệu giới bùng nổ vào năm 2008 Không vậy, Thái-lan xuất ethanol sang Xin-ga-po, Phi-li-pin, Ðài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc Trung Quốc đề kế hoạch năm 2010 pha hai triệu ethanol vào xăng, đến năm 2020 pha mười triệu tấn, nỗ lực để giảm hiệu ứng nhà kính trái đất Cịn Ấn Ðộ, quốc gia tiêu thụ nhiên liệu đứng thứ năm giới, 77% nhu cầu nhiên liệu nước phải dựa vào nguồn nhập khẩu, phủ nước 22 | P a g e đẩy nhanh ngành sản xuất ethanol dự báo có đột phá giai đoạn từ đến năm 2012 3: Nhiên liệu sinh học việt nam: a.Tiềm Việt Nam có nhiều tiềm NLSH làm nhiên liệu thay cho xăng dầu có nguồn gốc dầu mỏ Nhiều loại sắn, ngơ, mía, sản xuất cồn sinh học mà Việt Nam lại có nhiều vùng đất thích hợp với loại trồng Sản lượng sắn nước năm 2007 triệu tấn, mía đường 14 triệu ngô gần triệu Với sản lượng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất cồn sinh học quy mô vừa nhỏ Ước tính Việt Nam sản xuất triệu lít cồn sinh học năm có điều chỉnh sản lượng diện tích trồng Về sản xuất điêzen sinh học từ loại dầu thực vật mỡ động vật Ở Việt Nam, loại trồng tiềm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất điêzen sinh học cọc rào, dầu cọ, hạt bông, Điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam cho phép hình thành vùng nguyên liệu tập trung Mỡ cá, dầu thực phẩm thải sử dụng cho sản xuất điêzen sinh học giúp giải vấn đề môi trường chế biến thủy sản Ước tính Việt Nam sản xuất khoảng 500 triệu lít điêzen sinh học năm tổ chức quy hoạch thực vùng nguyên liệu theo hướng sử dụng đất triệt để, tạo nhiều loại giống có sản lượng cao sở hữu công nghệ tách dầu từ nguyên liệu Nguồn nguyên liệu cho sản xuất biogas việt nam dồi dào, tổng nước có khoảng 8tr gia súc(trâu bò), khoảng 25tr lợn Các chất hữu từ rác thải sinh hoạt: Trung bình lượng chất thải thải nước năm khoảng 30 triệu b Hiện trạng: Từ sau năm 2000 có số xí nghiệp, cơng ty, đơn bị nghiên cứu tổ chức sản xuất nhiên liệu sinh học dươi dạng pilot công ty Minh Tú(cần thơ) Đh bách khoa TPHCM, viện Hóa Cơng Nghệ Hà Nộị dư luận quan tâm Từ năm 2009 phủ bắt đầu thực chương trình Quốc gia phát triển NLSH đến 2015 Chương trình gồm số dự án dự án xây dựng nhà máy sản xuất ethanol sinh học từ sắn, mía PetroVietnam chủ trì khởi cơng Theo kế hoạch đến năm 2011 có nhà máy sản xuất ethanol từ sắn xây dựng với công suất thiết kế 365.000 tấn/năm, có khả sản xuất 7.3x106 xăng E5 Cùng năm 2009 chương trình nghiên cứu quy trình cơng nghệ ni trồng sản xuất vi tảo làm nguyên liệu cho sản xuất NLSH phê duyệt Một số dự án khác bao gồm: Dự án Sản xuất điêzen sinh học cách trộn lẫn mỡ cá da trơn với điêzen để chạy động điêzen (máy bơm nước, máy phát điện…) Dự án “Sử dụng gasohol cho xe giới thành phố” (2005-2007) Dự án nhằm khởi 23 | P a g e đầu chương trình sử dụng gasohol cho xe giới thành phố Hồ Chí Minh, dự án thành phần dự án “giảm thiểu nhiễm khơng khí thành phố” Tập đồn Saigon Petro, Cơng ty đồ uống Sài Gịn (SABECO) đơn vị thực dự án Từ cho thấy lực sản xuất nhiên liệu sinh học nước ta nhỏ so với tiềm năng, theo tiến sỹ Nguyễn Phú Cường: Khó khăn lớn trình độ cơng nghệ thiết bị Hầu hết sở sản xuất cồn nước sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, thiết bị chắp vá thiếu đồng bộ, công suất nhỏ (dưới 10 triệu lít/năm), tiêu hao nhiều lượng đơn vị sản phẩm, hiệu suất tổng thu hồi so với lý thuyết đạt khoảng 80% (các nước tiên tiến đạt 90%), sử dụng nguồn nguyên liệu sinh khối truyền thống (ngũ cốc, gỉ đường) khiến giá thành sản phẩm cao Các sở sản xuất dầu mỡ động, thực vật có cơng nghệ thiết bị tách dầu, mỡ lạc hậu, tỷ lệ thu hồi thấp Việc nghiên cứu phát triển công nghệ phối trộn ethanol sinh học dầu mỡ động thực vật vào xăng dầu khoáng, triển khai, chưa đáp ứng yêu cầu 24 | P a g e Bên cạnh khó khăn thiếu nguồn nhân lực lành nghề, chuyên gia kỹ thuật cao cấp; đầu tư cho nghiên cứu NLSH nhiều hạn chế; chưa có phối hợp chặt chẽ ngành có liên quan việc nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất; chưa có hệ thống pháp lý hồn chỉnh; hoạt động hợp tác quốc tế cịn q chưa đạt hiệu mong muốn c Đề xuất - Cần đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, khuyến khích thực chuyển giao cơng nghệ tạo lập môi trường đầu tư phát triển sản xuất NLSH; - Tăng cường đầu tư đa dạng hoá nguồn vốn để thực có hiệu nội dung đề án; - Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển NLSH; - Hồn thiện hệ thống chế sách, văn quy phạm pháp luật để phát triển NLSH; _Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phát triển NLSH; nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển NLSH - Bên cạnh đó, cần thực dự án để hỗ trợ cho việc phát triển ngành NLSH như: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hỗ trợ phát triển sử dụng E5, B5; Xây dựng sách khuyến khích phát triển NLSH; Phát triển cơng nghệ phối trộn xăng pha ethanol; Phát triển công nghệ sản xuất diesel sinh học; Phát triển vùng nguyên liệu sản xuất ethanol dầu mỡ động, thực vật; Tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển NLSH; Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển nhập công nghệ, quyền; Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng khuyễn khích, hỗ trợ mặt kỹ thuật, tài hộ gia đình, trang trại xây dựng hầm biogas d Lộ trình phát triển: Hiện có nhà máy sản xuất ethanol từ sắn xây dựng với công suất thiết kế 365.000 tấn/năm, vơi nguồn vốn hoàn toàn từ nước Hướng phát triển nhiên liệu sinh học tương lai phát triển rộng vùng nguyên liệu quy mô lớn(tập trung Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ(sắn, mía, củ cải đường), Đông Nam Bộ(cọ dầu, củ cải đường), tiến tới vùng khác có tiềm phát triển), nghiên cứu phát triển công nghệ việc sử dụng tảo biển, phế thải sinh khối vào sản xuất nhiên liệu sinh học * Mục tiêu: - Đến 2020: Sản lượng ethanol dầu thực vật đạt triệu tấn, đáp ứng khoảng gần 5,7% nhu cầu xăng dầu nước - Đến 2030: Sản lượng ethanol dầu thực vật đạt triệu tấn, đáp ứng khoảng 10,5% nhu cầu xăng dầu nước 25 | P a g e (dự báo nhu cầu xăng dầu Việt Nam đến 2020 35,2 tr tấn, 2030 57tr tấn) Đối với phát triển sản xuất biogas, định hướng đến 2030, trang trại có hệ thống hầm biogas, có khả tự túc nhiên liệu cho nấu ăn, sưởi ấm, mục tiêu đến 2030 môĩ năm sản xuất lên đến 30tr m3 khí sinh học * Quy hoạch vùng phát triển: Với lợi phát triển vùng nguyên liệu quy mô lớn cho phát triển nhiên liệu sinh học: bắc bộ, bắc trung bộ(sắn, mía, củ cải đường, ), đông nam bộ(cọ dầu) e Các khả cung cấp tài chính: Với nhà máy có cơng suất thiết kế 100 triệu lít cồn nhiêu liệu năm, tổng nguồn vốn đầu tư lên tới 1.500 tỷ VND, số tiền lớn doanh nghiệp đầu tư, nhà nước nên có sách hỗ trợ tài chính, đơng thời kêu gọi giúp đỡ từ tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) ngân hàng khác Đồng thời, phủ phát hành trái phiếu phủ để thực dự án PHỤ LỤC 26 | P a g e Pin nhiên liệu Đây kỹ thuật cung cấp lượng cho người mà không phát thải CO2 (các bon điơxít) chất thải độc hại khác Một pin nhiên liệu tiêu biểu sản sinh điện trực tiếp phản ứng hydro ôxy Hydro lấy từ nhiều nguồn khí thiên nhiên, khí mêtan lấy từ chất thải sinh vật khơng bị đốt cháy nên chúng khơng có khí thải độc hại Đi đầu lĩnh vực Nhật Bản Quốc gia sản xuất nhiều nguồn pin nhiên liệu khác nhau, dùng cho xe phương tiện giao thông, cho ôtô cho thiết bị dân dụng điện thoại di động Năng lượng mặt trời Nhật Bản, Mỹ số quốc gia Tây Âu nơi đầu việc sử dụng nguồn lượng mặt trời sớm (từ năm 50 kỷ trước) Tính đến năm 2002, NhậtBản sản xuất khoảng 520.000 kW điện pin mặt trời, với giá trung bình 800.000 Yên/kW, thấp 10 lần so với cách thập kỷ Nếu gia đình người Nhật người tiêu thụ từ đến kW điện/mỗi giờ, họ cần phải có diện tích từ 30-40 m2 mái nhà để lắp pin Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 8,2 triệu kW điện tử lượng mặt trời Năng lượng từ đại dương Đây nguồn lượng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Gió 27 | P a g e gây chuyển động sóng mặt biển Chuyển động sử dụng nhà máy điện dùng lượng sóng biển Sóng thủy triều sử dụng để quay turbin phát điện Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đường v.v… Năng lượng gió Năng lượng gió coi nguồn lượng xanh vơ dồi dào, phong phú có nơi Người ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện Ví dụ Hà Lan hay Anh, Mỹ Riêng Nhật người ta cịn sản xuất thành cơng turbin gió siêu nhỏ, sản phẩm hãng North Powen Turbin có tên NP 103, sử dụng bình phát điện dùng cho đèn xe đạp thắp sáng giải trí có chiều dài cánh quạt 20 cm, cơng suất điện W, đủ để thắp sáng bóng đèn nhỏ Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe Dầu thực vật thải bỏ, khơng tận dụng gây lãng phí lớn gây nhiễm mơi trường Để khắc phục tình trạng này, Nhật có cơng ty tên Someya Shoten Group quận Sumida Tokyo tái chế loại dầu dùng làm xà phịng, phân bón dầu VDF (nhiên liệu diezel thực vật) VDF khơng có chất thải ơxít lưu huỳnh, cịn lượng khỏi đen thải 1/3 so với loại dầu truyền thống Năng lượng từ lên men sinh học Khí sinh học (KSH) hay cịn gọi BIOGA hỗn hợp khí sản sinh từ phân hủy chất hữu vi khuẩn mơi trường khí Trong chủ yếu khí Mê tan (CH4) Nguồn lượng tạo lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt Theo đó, người ta phân loại đưa chúng vào bể chứa lên men nhằm tạo khí metan Khí đốt làm cho động hoạt động từ sản sinh điện Sau q trình phân hủy hồn tất, phần cịn lại sử dụng để làm phân bón Nguồn lượng địa nhiệt Ở sâu đất có lớp nước nóng Nước nóng tạo nước mưa thấm qua mặt đất, dạng túi nước Nước vừa làm nóng vừa chui xuống sâu, lâu đời tấng đất Thực tế, trung tâm hành tinh hạt nhân cực nóng 28 | P a g e Những túi nước nóng bao tầng địa chất, khí nước lên mặt đất khơng trung dạng nước nóng nhiệt, người ta gọi lượng địa nhiệt Nguồn lượng thu cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu lịng đất để chạy turbin điện Tại Nhật Bản có tới 17 nhà máy kiểu này, lớn có nhà máy địa nhiệt Hatchobaru Oita Kyushu, công suất 110.000 kW đủ điện cho 3.700 hộ gia đình Khí Mêtan hydrate Băng cháy thứ dạng rắn, hình thành từ khí thiên nhiên nước, điều kiện áp suất cao (trên 30 atm) nhiệt độ thấp (dưới độ C), có tên khoa học Natural hydrate, Gas Hydrate Khi hàm lượng methane vượt 75% thành phần Gas Hydrate thường gọi methane hydrate Khí Mêtan hydrate coi nguồn lượng tiềm ẩn nằm sâu lịng đất, có màu trắng dạng nước đá, thủ phạm gây tắc đường ống dẫn khí người ta gọi “nước đá bốc cháy” Metan hydrate chất kết tinh bao gồm phân tử nước metan, ổn định điều kiện nhiệt độ thấp áp suất cao, phần lớn tìm thấy bên lớp băng vĩnh cửu tầng địa chất sâu bên lòng đại dương nguồn nguyên liệu thay cho dầu lửa than đá tốt 29 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.windenergy.org.vn/index.php?page=nang-luong-tai-tao-tai-viet-nam http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com Tổng quan trạng lượng mặt trời Việt Nam GS Lê Đình Thống 30 | P a g e Mục lục 31 | P a g e .. .Đề tài: chiến lược phát triển ngành lượng Việt Nam đến năm 2030 Càng ngày, vấn đề lượng lên trở thành vấn đề cấp thiết toàn nhân loại Những chiến tranh dầu mỏ, cố điện... nhìn chiến lược Tầm nhìn: Việt Nam đến năm 2030, nguồn lượng tái tạo đáp ứng 15% tổng nhu cầu sử dụng lượng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Chiến lược phát triển Qua nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, ... nghiên cứu, phát triển nguồn lượng bền vững: lượng tái tạo B Một số hội thảo lượng Đứng trước thực trạng nguồn lượng Việt Nam giới nay, có khơng hội thảo tổ chức việt nam giới bàn vấn đề Điển hình

Ngày đăng: 28/10/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp(rơm rạ, phân, ...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

  • 3. Tổng quan và hiện trạng năng lượng mặt trời ở Việt Nam GS Lê Đình Thống.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan