Tài liệu chuyên sâu môn hóa lớp 10

90 644 0
Tài liệu chuyên sâu môn hóa lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ 1 – CHƯƠNG 1 - LỚP 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử Cấu tạo nguyên tử Hạt K H Điện tích Khối lượng Hạt nhân nguyên tử Proton p 1,6.10 -19 C = e o = 1+ 1,6726.10 -27 kg ≈1u (đvC) Nơtron n 0 1,6748.10 -27 kg ≈1u (đvC) Vỏ nguyên tử Electro n e -1,6.10 -19 C = -e o = 1- 9,1.10 -31 kg ≈ 55.10 -5 u (đvC) II. Điện tích và số khối của hạt nhân - Nếu nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng Z+. - Số đơn vị điện tích hạt nhân Z (số hiệu nguyên tử) = tổng số p = tổng số e. - Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N) của hạt nhân đó. Một cách gần đúng có thể xem nguyên tử khối bằng số khối. - Kí hiệu nguyên tử: . - Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị: Với A 1 , A 2 ,…, A n lần lượt là số khối của đồng vị thứ 1, 2, …, n. x 1 , x 2 , …, x n lần lượt là % số nguyên tử của đồng vị thứ 1, 2, …, n. - Nếu x 1 , x 2 , …, x n là số nguyên tử thì - Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. • Nhận xét: - Nguyên tử có cấu tạo hạt. - Hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. - Vì nguyên tử trung hòa điện nên số hạt proton = số hạt electron (p = e = Z). A Z X A = Z + N = Α 100 2211 nn xAxAxA +++ = Α n nn xxx xAxAxA +++ +++ 21 2211 ⇒ Số hạt mang điện của nguyên tử là 2p Số hạt mang điện của ion dương M n+ là 2p – n. Số hạt mang điện của ion âm X m– là 2p + m. - Thông thường trong các đồng vị bền (Z < 83) trừ H thì: ⇒ (Với S = p + n + e) III. Cấu trúc vỏ electron của nguyên tử 1. Lớp và phân lớp electron Số thứ tự lớp (n) 1 2 3 4 Kí hiệu của lớp K L M N Số e tối đa (2n 2 ) của lớp 2 8 18 32 Số phân lớp trong lớp 1 2 3 4 Tên phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f Số e tối đa ở phân lớp 2 2, 6 2, 6,10 2, 6, 10, 14 2. Sự phân bố e trong nguyên tử 2.1. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. 2.2. Thứ tự mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo sơ đồ sau: 1s ↓ 2s → 2p *Phân lớp s chứa tối đa 2 electron. 3s → 3p 3d *Phân lớp p chứa tối đa 6 electron. 4s 4p 4d 4f *Phân lớp d chứa tối đa 10 electron. 5s 5p 5d *Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. 6s 6p 7s 2.3. Nguyên lí Pauli: a) Ô lượng tử: Để biểu diễn obitan nguyên tử người ta dùng ô vuông nhỏ gọi là ô lượng tử. b) Nguyên lí Pauli: Trong một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và 2 electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. 1 ≤ ≤ 1,5 N(nôtron) Z(proton) ≤ Z ≤ 5,3 S 3 S 2.4. Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. 3. Cấu hình electron nguyên tử: - Là thứ tự phân bố các electron vào các lớp và phân lớp trong vỏ nguyên tử. - Dãy phân bố electron theo mức năng lượng tăng dần:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 2 4d 10 5p 6 6s 2 *Z ≤ 20: Dãy năng lượng là cấu hình electron. *Z > 20: Xếp lại các phân lớp trên dãy năng lượng theo thứ tự lớp. • Chú ý: d 4 s 2 d 5 s 1 và d 9 s 2 d 10 s 1 - Ý nghĩa cấu hình electron *Số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 (trừ H, He, B): là nguyên tử của nguyên tố kim loại. *Số electron lớp ngoài cùng là 5, 6, 7: là nguyên tử của nguyên tố phi kim. *Số electron lớp ngoài cùng là 6 (trừ He có 2 e): là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. *Số electron lớp ngoài cùng là 4. + C (1s 2 2s 2 2p 2 ) và Si (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 ) là nguyên tử của nguyên tố phi kim. + Các nguyên tố còn lại là kim loại. B. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Đồng có 2 đồng vị là và (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam ? A. 31,77 gam. B. 32 gam. C. 31,5 gam. D. 32,5 gam. Câu 2: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na + . B. Mg 2+ . C. Al 3+ . D. Fe 2+ . Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d 6 . Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24. B. 25. C. 26. D. 27. Câu 4: Ion M 3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 2 , cấu hình electron của nguyên tố M là: A. [Ar] 3d 3 4s 2 . B. [ Ar] 3d 5 4s 2 . C. [ Ar] 3d 3 . D. Cấu hình khác. Câu 5: Nguyên tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, thì điều khẳng định nào sai ? A. Lớp ngoài cùng có 2electron. B. Lớp ngoài cùng có 13 electron. C. Có 5 electron độc thân. D. Là kim loại. Câu 6: Một oxit có công thức X 2 O trong đó tổng số hạt của phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt, vậy oxit này là: A. Na 2 O. B. K 2 O. C. Cl 2 O. D. H 2 O. Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ? →→ 63 Cu 65 Cu A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). Câu 8: Có hợp chất MX 3 . Cho biết: - Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. - Tổng 3 loại hạt trong ion X - nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Vậy M và X là : A. Al và Br. B. Cr và Cl. C. Al và Cl. D. Mg và Br. Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử là : A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 10: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton; Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức hợp thành giữa Z và Y là : A. Z 2 Y. B. ZY 2 . C. ZY. D. Z 2 Y 3 . Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3 Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là : A. 27. B. 26. C. 28. D. 23. Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58, biết số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Kí hiệu của A là A. . B. . C. . D. . Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 112. D. 108 Câu 16: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d 6 . X là A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. S. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18. B. 17. C. 15. D. 16. 38 19 K 39 19 K 39 20 K 38 20 K Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 10. B. 12. C. 15. D. 18. Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 122. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122. B. 96. C. 85. D. 74. Câu 20: Một hợp chất A có dạng MX 2 . Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX 2 là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M nhiều hơn trong X là 21. Tổng số hạt proton, notron, electron trong M 2+ nhiều hơn trong X - là 27 hạt. Xác định MX 2 A. MgCl 2 . B. FeCl 2 . C. CaF 2 . D. ZnCl 2 . Câu 21: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brôm là 79,91. Brôm có hai đồng vị, trong đó đồng vị Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là: A. 77. B. 78. C. 80. D. 81. Câu 22: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11 B (x 1 %) và 10 B (x 2 %), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x 1 % là: A. 80%. B. 20%. C. 10,8%. D. 89,2%. Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây là không đúng với Y? A. Y là nguyên tố phi kim. B. Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân. C. Y có số khối là 35. D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+. Câu 24: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p 1 . Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p 3 . Số proton của X, Y lần lượt là: A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15. Câu 27: Oxi có 3 đồng vị 16 O, 17 O, 18 O. Cacbon có hai đồng vị là: 12 C, 13 C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 28: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 Cl. Thành phần % theo khối lượng của 37 Cl trong HClO 4 là: A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Câu 29: Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là 79 A. Na + , Cl - , Al 3+ . B. Li + , F - , O 2- . C. Na + , F - , Ne. D. K + , N 3- , Mg 2+ . Câu 30: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35 X (x 1 %) và 37 X (x 2 %). Vậy giá trị của x 1 % và x 2 % lần lượt là: A. 25% và 75% B. 75% và 25% C. 65% và 35% D. 35% và 65% Câu 31: Cho 4 nguyên tố: X (Z=9); Y (Z=11); Z (Z=13); T (Z=8). Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X + , Y + , Z + , T 2+ B. X - , Y + , Z 3+ , T 2- C. X - , Y 2- , Z 3+ , T + D. X + , Y 2+ , Z + , T - Câu 32: Hiđro có 3 đồng vị 1 H, 2 H, 3 H và oxi có đồng vị 16 O, 17 O, 18 O. Có thể có bao nhiêu phân tử H 2 O được tạo thành từ hiđro và oxi? A. 16 B. 17 C. 18 D. 20 Câu 33: Hợp chất có công thức phân tử là M 2 X với tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17. Số khối của M, X lần lượt là : A. 23, 32 B. 22, 30 C. 23, 34 D. 39, 16 Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 Câu 36: Cho nguyên tử , hãy chỉ ra điểm sai: A. X là kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Số nơtron bằng 20 C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA D. Số khối bằng 19 Câu 37: Cấu hình electron của 2 nguyên tố A, B lần lượt là 3p x và 4s y trong đó x+y = 7. Số nguyên tố có thể là kim loại trong hai nguyên tố trên là: A. 2 B. 11 C. 12 D. 10 Câu 38: Một số nguyên tố có cấu hình electron: [Ar]3d x 4s 1 . Số lượng nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 39: Một hợp chất có công thức là MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của M lớn hơn của X là 24. Tổng số các hạt trong M 2+ nhiều hơn trong X 2- là 32. Công thức MX là? A. MgO B. CaO C. CaS D. MgS Câu 40: Đồng có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 65 Cu có trong muối CuSO 4 là? A. 30,56% B. 28,98% C. 10,19% D. 9,95% Câu 41: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là Χ 39 19 A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 3 4s 2 . D. [Ar]3d 6 4s 1 . Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu 2+ và Cr 3+ lần lượt là : A. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 3 . B. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 1 4s 2 . C. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 1 4s 2 . D. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 3 . Câu 43: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: , , ? A. X và Y có cùng số nơtron. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Z có cùng số khối. Câu 44: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. phi kim và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. kim loại và kim loại. Câu 45: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. H 2 SiO 3 , HAlO 2 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , HClO 4 . B. HClO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , HAlO 2 , H 2 SiO 3 . C. HClO 4 , H 2 SO 4 , H3PO 4 , H 2 SiO 3 , HAlO 2 . D. H 2 SO 4 , HClO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SiO 3 , HAlO 2 . Câu 46: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 23. C. 15. D. 18. Câu 47: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3 . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Câu 48: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20 0 C khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm 3 . Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: A. 1,44.10 -8 cm. B. 1,29.10 -8 cm. C. 1,97.10 -8 cm. D. Kết quả khác. Câu 49: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 . Câu 50: Ion A 2+ có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d 9 . Cấu hình e của nguyên tử A là: A. [Ar]3d 9 4s 2 . B. [Ar]3d 10 4s 1 . C. [Ar]3d 9 4p 2 . D. [Ar] 4s 2 3d 9 . Câu 51: Các ion 8 O 2- , 12 Mg 2+ , 13 Al 3+ bằng nhau về A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron. Câu 52: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử Χ 26 13 Υ 55 26 Ζ 26 12 khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ? A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5. Câu 53: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớp p có chứa e độc thân là là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z=7). B. Ne (Z=10). C. Na (Z=11). D. Mg (Z=12). Câu 54: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 1 eletron độc thân ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 55: Trong phân tử MX 2 , M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58. CTPT của MX 2 là A. FeS 2 . B. NO 2 . C. SO 2 . D. CO 2 . Câu 56: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị bền 63 Cu và 65 Cu. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu trong Cu 2 S là: A. 57,49 B. 73 C. 21,82 D. 57,82 Câu 57: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2? A. 3. B. 8. C. 1. D. 9. Câu 58: Nguyên tử X có 7 eletron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. Trong hợp chất giữa X và Y có số electron là: A. 36 B. 30 C. 54 D. 64 Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hoá học. C. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA. D. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron. Câu 60: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là: A. 9. B. 3. C. 5. D. 1. SỐ 2 – CHƯƠNG 2 - LỚP 10 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học 1. Nguyên tắc sắp xếp - Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu kì). - Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột (nhóm). 2. Cơ cấu bảng tuần hoàn 2.1. Ô nguyên tố - Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô của bảng tuần hoàn gọi là ô nguyên tố. - Số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử Z = số p = số e. 2.2. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân. - Số thứ tự chu kì = số lớp electron (n). - Bảng tuàn hoàn có 7 chu kì, được đánh số thường. Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3; chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7. 2.3. Nhóm Nhóm là tập hợp các nguyên tố hóa học được xếp thành cột gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau, do đo tính chất hóa học gần giống nhau. a) Phân nhóm chính (nhóm A) - Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cả chu kì lớn.Chúng còn được gọi là các nguyên tố s và nguyên tố p. - Số thứ tự nhóm A = tổng số electron lớp ngoài cùng. b) Phân nhóm phụ (nhóm B) - Nhóm B gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn. Chúng còn được gọi là các nguyên tố d và nguyên tố f. - Số thứ tự của các nguyên tố nhóm B được tính như sau: • Cấu hình electron tổng quát (n-1)d x ns y (đặt S = x + y) - 3 ≤ S ≤ 7 ⇒ Số thứ tự nhóm = S. - 8 ≤ S ≤ 10 ⇒ Số thứ tự nhóm = VIIIB. - S > 10 ⇒ Số thứ tự nhóm = S – 10. II. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học 1. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học “Tính chất của các nguyên tố và các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử” 2. Những tính chất biến đổi trong một chu kì và trong một nhóm theo quy luật như sau Tính chất Định nghĩa Sự biến đổi tuần hoàn Trong chu kì Trong nhóm A Bán kính Khoảng cách từ hạt nhân đến lớp electron Giảm dần Tăng dần nguyên tử lớp ngoài cùng Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản Tăng dần Giảm dần Ái lực electron Ái lực electron của nguyên tử là năng lượng tỏa ra hay hấp thụ hấp thụ khi nguyên tử kết hợp thêm 1 electron để biến thành ion âm. Tăng dần Giảm dần Độ âm điện Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử Tăng dần Giảm dần Tính kim loại Tính kim loại được đặt trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron để trở thành ion dương Giảm dần Tăng dần Tính phi kim Tính phi kim được đặt trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm Tăng dần Giảm dần Hóa trị Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với O tăng lần lượt từ I đến VII, còn hóa trị với H của các phi kim giảm dần từ IV đến I. * Hóa trị dương cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm. * Hóa trị âm thấp nhất của phi kim trong hợp chất với hiđro = 8 – STT nhóm. Tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng Giảm dần Tăng dần Tính axit của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng Tăng dần Giảm dần [...]... kim IX LAI HÓA - Các kiểu lai hóa thường gặp: *Lai hóa sp: 1 obitan s + 1 obitan p → 2 obitan lai hóa sp.Ví dụ: C 2H2, BeH2, ZnCl2, BeX2, CdX2, HgX2, *Lai hóa sp2: 1 obitan s + 2 obitan p → 3 obitan lai hóa sp2.Ví dụ: C2H4, BF3, CO32-, NO3*Lai hóa sp3: 1 obitan s + 3 obitan p → 4 obitan lai hóa sp3.Ví dụ: CH4, NH3, SO42-, H2O, *Lai hóa sp3d: 1 obitan s + 3 obitan p + 1 obitan d → 5 obitan lai hóa sp 3d... Li và Na D K và Rb SỐ 3 – CHUONG 3 - LỚP 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Electron hóa trị - Quy tắc bát tử: - Những electron có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học là electron hóa trị - Theo sơ đồ Liuyt (Lewis) electron hóa trị được biểu diễn bằng những dấu chấm được đặt xung quanh kí hiệu của nguyên tố - Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử có khuynh hướng... NH4Cl và Al2O3 D Na2SO4 và Ba(OH)2 Câu 9: Các nguyên tử P, N trong hợp chất PH3, NH3 có kiểu lai hóa: A sp3 B sp2 C sp D không lai hóa Câu 10: Nguyên tử C trong hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa: A sp3 B sp2 C sp D không lai hóa Câu 11: Nguyên tử C trong hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa: A sp3 B sp2 C sp D không lai hóa Câu 12: Hình dạng của các phân tử metan, boflorua, nước, berihiđrua, amoniac tương ứng là... giữa các phân tử yếu B Liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị C ở vị trí nút mạng là các phân tử D các phân tử sắp xếp theo một trật tự xác định Câu 27: Chọn câu sai: A Điện hóa trị có trong hợp chất ion B Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung C Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung D Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị Câu 28: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do A phân... FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A 3 B 5 C 4 D 6 Câu 18: ( CĐA- 2008- 216) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 19: ( CĐA- 2008- 216) Cho 13,5 gam hỗn hợp... của nguyên tố R có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e) Có bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau: (1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 (2) Trong các hợp chất, R chỉ có số oxi hóa -1 (3) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7 (4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa A 2 B 4 C 3 D 1 Câu 21: Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản)... bị oxi hóa là A 0 ,10 B 0,05 C 0,02 D 0,16 Câu 33: (CĐ-2011): Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3 Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A 4 B 5 C 7 D 6 Câu 34: (CĐ-2011): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3 Câu 35: (CĐ-2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa được... oxihóa mạnh 1 NƯỚC ZAVEN - Là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O) 2 KALI CLORAT (KClO3 ) - Là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm 2KClO3 →2KCl + O2 - KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 100 ... I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 → 2KIO3 + Cl2 Kết luận nào sau đây là đúng : A Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa B (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) Chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2 C Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau D (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2 Câu 15: Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung... phân tử AlCl3 là loại liên kết nào sau đây ? A Liên kết ion B Liện kết cộng hóa trị không phân cực C Liên kết cộng hóa trị phân cực D Liên kết cho nhận Câu 2: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận ? A H2O B NH3 C HNO3 D H2O2 Câu 3: Trong phân tử CS2, số cặp electron chưa tham gia liên kết là : A 1 B 3 C 4 D 5 Câu 4: Lai hóa sp3 có trong phân tử nào sau đây ? A BeH2 B BF3 C H2O D C2H4 Câu 5: . electron của nguyên tử 1. Lớp và phân lớp electron Số thứ tự lớp (n) 1 2 3 4 Kí hiệu của lớp K L M N Số e tối đa (2n 2 ) của lớp 2 8 18 32 Số phân lớp trong lớp 1 2 3 4 Tên phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p,. CHUONG 3 - LỚP 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Electron hóa trị - Quy tắc bát tử: - Những electron có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học là electron hóa trị đồ sau: 1s ↓ 2s → 2p *Phân lớp s chứa tối đa 2 electron. 3s → 3p 3d *Phân lớp p chứa tối đa 6 electron. 4s 4p 4d 4f *Phân lớp d chứa tối đa 10 electron. 5s 5p 5d *Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. 6s

Ngày đăng: 28/10/2014, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan