Đồ án môn tin ứng dụng Tìm hiểu, mô phỏng các thiết bị trong 2 quá trình: sản xuất ethanol xử lý sản phẩm sau khi lên men và quá trình tinh luyện ethanol. Và tối ưu một phần các thiết bị của công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất ethanol khan

27 764 2
Đồ án môn tin ứng dụng Tìm hiểu, mô phỏng các thiết bị trong 2 quá trình: sản xuất ethanol  xử lý sản phẩm sau khi lên men và quá trình tinh luyện ethanol. Và tối ưu một phần các thiết bị của công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất ethanol khan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 ĐỒ ÁN MÔN TIN CHUYÊN NGÀNH PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 1.1 Mục đích 3 1.2 Ý nghĩa 3 1.3 Cơ sở lý thuyết và Sơ đồ công nghệ 3 1.3.1 quá trình xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột sản xuất ethanol [2] 3 1.3.2 quá trình chưng chiết ethanol sử dụng môi monoethylenglycol (MEG) 5 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ 7 2.1 Cơ sở thiết kế trong chưng luyện hỗn hợp đẳng phí 7 2.2 Cơ sở việc tối ưu hóa quá trình chưng chiết hỗn hợp đẳng phí ethanol-nước 8 2.3 Tính toán thiết bị 8 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 9 3.1 Mô phỏng quá trình xử lý sản phẩm của quá trình lên men tinh bột sản xuất rượu Ethanol.9 3.1.1 quá trình mô phỏng 9 3.1.2 Kết quả mô phỏng 11 3.2 Mô phỏng quá trình chưng chiết ethanol sử dụng dung môi MEG 11 3.2.1 Quá trình mô phỏng chưng chiết ethanol 11 3.2.2 Kết quả mô phỏng quá trình 13 3.2.3 Kết quả tối ưu của quá trình 13 CHƯƠNG 4: PHỤ LỤC 17 4.1 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng tinh luyện ethanol sử dụng dung môi MEG 17 4.2 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Lớp Lọc Hóa Dầu K52 1 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, nhiên liệu hóa thạch đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng. Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, nhiên liệu hóa thạch ngày càng bộc lộ nhiều điểm hạn chế: không có khả năng tái sinh, ô nhiễm môi trường và việc phụ thuộc quá nhiều vào loại nhiên liệu này đang gây ra những bất ổn về kinh tế, chính trị. Thực tế đặt ra nhu cầu cấp thiết cần phải tìm nguồn nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành và đưa ra được nhiều nguồn nhiên liệu mới. Trong đó, nhiên liệu có nguồn gốc sinh học đang được ưu tiên nghiên cứu và sử dụng. Vì vậy việc tìm ra nguồn năng lượng mới có khả năng tái tạo và thân thiện với môi trường là điều rất quan trọng và cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng thủy điện, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều…Thì năng lượng có nguồn gốc sinh học đang rất được quan tâm. Ethanol là nhiên liệu đi từ nguồn gốc sinh học đang được cả thế giới quan tâm. Và hiện nay Ethanol được sử dụng để làm nguyên liệu cho một số quá trình và đặc biệt ethanol như một phụ gia để pha xăng tạo thành một loại nhiên liệu được gọi là gasohol hay gasoline – alcohol giúp tăng chỉ số ON và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp với thế mạnh là các ngành trồng trọt. Việc sản xuất Ethanol từ các phụ phẩm của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam là rất khả thi. Vì những lý do trên chúng em chọn đề bài “Tìm hiểu, mô phỏng các thiết bị trong 2 quá trình: sản xuất ethanol xử lý sản phẩm sau khi lên men và quá trình tinh luyện Lớp Lọc Hóa Dầu K52 2 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 ethanol. Và tối ưu một phần các thiết bị của công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất ethanol khan” Chúng em xin chân thành cảm ơn thày Đoàn Văn Huấn người trực tiếp giảng dạy môn học và hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mục đích Tìm hiểu thiết kế và mô phỏng các thiết bị trong 2 quá trình: sản xuất ethanol là xử lý sản phẩm sau khi lên men và tinh luyện ethanol để sản xuất ethanol khan. Tối ưu một phần các thiết bị của công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất ethanol khan nó có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của loại nhiên liệu pha xăng này. 1.2 Ý nghĩa 1.3 Cơ sở lý thuyết và Sơ đồ công nghệ 1.3.1 quá trình xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột sản xuất ethanol [2] Tổng quan quá trình sản xuất Ethanol bằng lên men tinh bột: • Nguyên liệu: Lúa Mì Lúa mạch Lúa mạch đen Bắp Lúa miến Lúa gạo Củ sắn Lớp Lọc Hóa Dầu K52 3 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Tinh bột (%) 60 63.2 56-58 62.6 58-63 69.2 55-65 • Các vi sinh vật tham gia quá trình lên men Vi sinh vật Nấm mốc Nấm men Vi khuẩn lactic Tác dụng hủy phân tinh bột thành đường. Thủy phân dịch đường thành rượu. Axit hóa dịch đường trước khi lên men. • Giai đoạn quá trình lên men • Các phương pháp đường hóa Dùng axit Men thuốc bắc Maltase Amylo Myco-malt Tác nhân đường hóa -HCl 8÷10% -H 2 SO 4 2÷5% Nấm mốc tự nhiên trong thuốc bắc -Malt -Các loại thóc nảy mầm Amylomyces rouxii, mucor hoặc Rhizopus cấy trực tiếp Enzymeamylase của: -Asp. Oryzae -Asp. Niger -Asp. Awamori • Quá trình lên men Phương trình tổng quát quá trình lên men. C 6 H 12 O 6 = 2C 2 H 5 OH + 2 CO 2 + 2ATP • Các tạp chất sản phẩm phụ của quá trình lên men Tạp chất đầu Tạp chất trung gian Tạp chất cuối Thành phần Aldehyde acetic, ethy lacetate, Ethyl isobutyrate, ethyl Rượu cao phân tử: isoamylic, Lớp Lọc Hóa Dầu K52 4 Tinh bột 1.Đường Hóa Đường 2.Lên men Rượu Glucose và chất dinh dưỡng Hấp thụ qua bề mặt tế bào nấm men rồi thẩm thấu qua màng bán thấm vào tế bào Rượu và CO 2 Qua màng tế bào chất, Khuếch tán và tan vào môi trường xung quanh Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 methyl acetate, rượu metanol Độ sôi thấp hơn rượu etanol Được lấy ra ở giai đoạn đầu của quá trình tinh chế isovalerianate. Tùy thuộc, nồng độ rượu và tính chất vật lý của tạp chất. isobutylic… Nhiệt độ sôi cao hơn etanol , khó bay hơi, ít hòa tan trong nước • Sơ đồ công nghệ Hình 1.1: Sơ đồ khối quá trình xử lý sản phẩm sau khi lên men 1.3.2 quá trình chưng chiết ethanol sử dụng môi monoethylenglycol (MEG) • Cở sở lý thuyết: Ethanol thu được sau quá trình lên men rỉ đường, tinh bột hoặc xenllulo có nồng độ khoảng 10%V – 12%V. Để thu được cồn có nồng độ lớn hơn nồng độ tại điểm đẳng phí thông thường phải trải qua các giai đoạn chính sau: Lớp Lọc Hóa Dầu K52 5 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Giai đoạn 1: Sử dụng các phương pháp chưng cất thông thường để nâng cao độ cồn tới gần điểm đẳng phí (96,4%V) Giai đoạn 2: Sử dụng các phương pháp đặc biệt khác để tinh chế, làm khan cồn. Để làm khan cồn hiện nay người ta thường sử dụng các phương pháp: +Chưng luyện: -Chưng luyện đẳng phí -Trích ly muối rắn +Phương pháp bay hơi thẩm thấu qua màng +Phương pháp hấp phụ  Phương pháp chưng luyện đẳng phí được sử dụng nhiều do có ưu điểm là thiết kế ban đầu đơn giản chi phí không quá đắt. • Sơ đồ khối của quá trình Hydrous ethanol MEG Hình 1.2: sơ đồ khối quá trình chưng luyện ethanol Lớp Lọc Hóa Dầu K52 6 Anhydrous ethanol Solvent Tháp Extractive Tháp Recycle Pure water Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ 2.1 Cơ sở thiết kế trong chưng luyện hỗn hợp đẳng phí Đối với các hỗn hợp gồm các cấu tử có nhiệt độ sôi giống nhau hoặc rất gần nhau hay tạo thành dung dịch đẳng phí, không thể dùng phương pháp chưng luyện thông thường để tách các cấu tử ra dạng nguyên chất, dù tháp vô cùng cao với lượng hồi lưu rất lớn. Để tách hôn hợp đó người ta phải có phương pháp đặc biệt đó là trích ly hay còn gọi là phương pháp đẳng phí, tùy thuộc vào độ bay hơi của cấu tử thêm vào (cấu tử phân ly). Hình 2.1: a) hệ thống chưng luyện trích ly ( cẩu tử phân ly có độ bay hơi bé) b) hệ thống chưng luyện đẳng phí (cấu tử phân ly có độ bay hơi lớn) Cấu tử phân ly có tác dụng làm tăng độ bay hơi tương đối của một cấu tử trong hỗn hợp. Nếu cấu tư phân ly có độ bay hơi bé khi thêm vào ở đỉnh tháp sẽ tạo thành một hỗn hợp gồm cấu tử phân ly R và cấu tử B có độ bay hơi bé, còn cấu tử A có độ bay hơi lớn. hỗn hợp mới R và B có độ bay hơi khác nhau nên dễ dàng tách theo phương pháp Lớp Lọc Hóa Dầu K52 7 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 chương luyện thông thường (hình 2.1). Phương pháp này được sử dụng trong bài mô phỏng do có ưu điểm chưng luyện trích ly không cần bốc hơi cấu tử phân ly nên lượng hơi đốt sẽ ít tiết kiệm năng lượng hơn. Nếu cấu tử phân ly R có độ bay hơi lớn hơn các cấu tử trong hỗn hợp khi thêm nó vào sẽ kết hợp với một cấu tử A trong hỗn hợp tạo thành dung dịch đẳng phí có độ bay hơi lớn.kết quả chưng luyện sản phẩm đỉnh sẽ là hỗn hợp đẳng phí sản phẩm ở đáy là cấu tử B khó bay hơi. Vì khi thêm cấu tử phân ly vào sẽ tạo ra dung dịch đẳng phí nên gọi là phương pháp chưng luyện đẳng phí. 2.2 Cơ sở việc tối ưu hóa quá trình chưng chiết hỗn hợp đẳng phí ethanol- nước - Tối ưu nhiệt độ, áp suất dòng MEG, HYDROUS ETHANOL trước khi vào tháp để đảm bảo tháp hoạt động tốt nhiệt độ, áp suất không nhỏ hơn hay lơn hơn nhiệt độ, áp suất tại đĩa nạp liệu. - Tối ưu lưu lượng dòng dung môi MEG khi cố định dòng nguyên liệu ethanol. - Tối ưu Distillate Rate hay tối ưu lưu lượng dòng ra ở đỉnh tháp. - Tối ưu chỉ số hồi lưu của tháp Extractive. 2.3 Tính toán thiết bị Tính toán các thông số cơ bản của tháp CO2 wash, tháp hoạt động tách CO 2 và hấp thụ tất cả các rượu. o Bước 1: Cụ thể hóa 2 dòng wash H2O và to co2 wash đầu vào (chi tiết xem bảng 4.12 và 4.18 phụ lục) Hàm lượng ethanol trong khí đầu ra là : 0.000001 phần mol. Chất hấp thụ là dòng nước. o Bước 2: Tính áp suất làm việc của tháp hấp thụ Áp suất làm việc của tháp hấp thụ : P ≥ P ethanol /b Trong đó : P ethanol là áp suất hơi riêng phần của ethanol trong dung dịch nước tại nhiệt độ làm việc của tháp. Có thể được tính theo phương trình Antoine: Lg P ethanol = A – B/(T+C) T là nhiệt độ làm việc của tháp là 30 o C. A,B,C là 3 hệ số của phương trình tương ứng với H2O [5] A B C T min T max Water 8.071331 1730.63 233.426 1 100 Water 8.14019 1710.94 244.485 99 374 Lớp Lọc Hóa Dầu K52 8 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Ethanol 8.20417 1642.89 230.300 -57 80 ethanol 7.68177 1332.04 199.200 77 243  P ethanol = 31.740167 mmHg b là hàm lượng của ethanol còn lại trong khí đầu ra (ppm) là 0,0001% = 1 ppm  P ≥ P ethanol /b = 31.740167 mmHg = 0.04176338 atm Vậy ta chọn áp suất làm việc của tháp ở đỉnh là 1 atm và ở đáy là 1 atm o Bước 3: tính lưu lượng dòng to_ferm đi ra ở đáy tháp m ethanol trong dòng to_ferm = m ethanol hấp thụ = m ethanol ở dòng to co2 wash - m ethanol ra ở đỉnh m to_ferm = m wash water + m ethanol(hấp thụ) + m (Methanol, 1-propanol, 2-propanol, 1-butanol, 1-butanol, 3-M-1-C4ol, 2- pentanol, co2 bị hấp thụ) –m nước bị cuốn theo lên dòng đỉnh Trong đó: n ethanol(h.thụ) + n (Methanol, 1-propanol, 2-propanol, 1-butanol, 1-butanol, 3-M-1-C4ol, 2-pentanol,co2 bị hấp thụ) - n nước bị cuốn theo lên dòng đỉnh = n ethanol(to co2 wash) + n (Methanol, 1-propanol, 2-propanol, 1-butanol, 1-butanol, 3-M-1-C4ol, 2-pentanol, co2 ở dòng to co2 wash) – n ethanol(khí ra ở đỉnh) - n (Methanol, 1-propanol, 2-propanol, 1-butanol, 1-butanol, 3-M-1-C4ol, 2-pentanol, co2 ở đỉnh) - n (nước cuốn theo ở đỉnh)  m ethanol trong dòng to_ferm = m ETHANOL(to co2 wash) - m ETHANOL(khí ra ở đỉnh) = 1.1276653x46 kg/h = 51.8726038 [kg/h] Lưu lượng khối lượng thành phần ethanol trong hysys tính là 51.8915052 [kg/h]  kết quả mô phỏng phù hợp với tính toán bằng tay o Bước 4: tính lưu lượng của dòng ethanol ra ở đỉnh tháp m (ethanol trong dòng khí ra ở đỉnh) = m (ethanol ở dòng to co2 wash) – m ethanol(h.thụ) = 2.976x10 -3 [kg/h] Lưu lượng khối lượng của ethanol trong dòng đỉnh co2_stream mà hysys tính là 2.997712x10 -3 [kg/h]  kết quả mô phỏng phù hợp với tính toán bằng tay CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 3.1 Mô phỏng quá trình xử lý sản phẩm của quá trình lên men tinh bột sản xuất rượu Ethanol 3.1.1 quá trình mô phỏng Sau quá trình lên men, sản phẩm Ethanol chúng ta thu được chủ yếu là nước và Ethanol và nhiều những tạp chất như: Metanol, 1-Propanol, 2-Propanol, Axit axetic, 1- Butanol, 3-metyl-butanol-1, 2-Pentanol và CO 2 . Trong quá trình xử lý này chúng ta cần Lớp Lọc Hóa Dầu K52 9 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 loại bỏ các tạp chất để thu được sản phẩm hỗn hợp đẳng phí của Ethanol và nước. Quá trình thiết lập mô phỏng bằng Hysys cho quá trình xử lý này bao bồm những bước sau: Đầu tiên chúng ta chọn mô hình cho quá trình mô phỏng này là NRTL. Nhập 3 dòng nguyện liệu đó là dòng nước, hơi nước và dòng sản phẩm của quá trình sau khi lên men sản xuất ethanol ở điều kiện môi trường [2] (chi tết xem ở phụ lục 4.12). Dòng sản phẩm đỉnh của tháp tách CO 2 thành phần chính là CO 2 . Ethanol 0.016966 CO 2 0.942106 H 2 O 0.040875 được đưa cùng với dòng nước sạch vào tháp CO 2 wash loại chiệt để CO 2 và thu hồi lượng ethanol bị cuốn theo bằng tháp rửa CO 2 (hấp thụ ethanol). Thành phần chính dòng sản phẩm đỉnh và đáy của tháp này là: (chi tiết xem phụ lục 4.19) Beer To_ferm Co2_stream Ethano l 0.027183 0.008595 0.000001 H 2 O 0.972206 0.990949 0.033305 CO 2 0.000521 0.000468 0.966690 Dòng Beer sản phẩm đáy của tháp loại CO 2 được đưa cùng với dòng hơi nước stream vào tháp loại Methanol đây là một tháp quan trong. Tháp này thực hiện công việc loại bỏ tất cả Methanol trong dòng sản phẩm của quá trình lên men. Là một tháp hấp thụ sử dụng dòng hơi để lôi cuốn cấu tử cần tách lẫn trong lỏng. Dòng sản phẩm đỉnh của tháp T-100 được đưa tới tháp tinh chế Main TS, tháp Main TS có tác dụng tinh chế loại bỏ sản phẩm nhẹ, ethanol thu được thì được tái sinh trở lại thiết bị lên men. Dòng sản phẩm đáy của tháp Main TS cùng với dòng sản phẩm sườn Rect_feed được đưa tới tháp tinh cất T-101.(chi tiết điều kiện và thành phần dòng xem ở phụ lục 4.22). Tháp T- 101 là thiết bị cô đặc nhằm thu được hỗn hợp đẳng phí ethano – nước. Fusel là một hỗn hợp của các Propanol, Butanol và Pentanol; nó có giá trị cao hơn Ethanol. Sự tích lũy của Fusel oil trong tháp tinh chế là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của pha lỏng thứ hai điều này làm ảnh hưởng xấu đến hiệu suất làm việc của các đĩa trong tháp. Để giải quyết vấn đề này thì Fusel oil cần phải được lấy ra từ các đĩa sườn của tháp. Rect_vap Rect_dist 1stprod Fusel stillage B Mole Fractions Ethano l 0.8917 0.8928 0.8897 0.6908 0.0034 H 2 O 0.1022 0.1050 0.1092 0.3056 0.9962 Lớp Lọc Hóa Dầu K52 10 [...].. .Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 (chi tiết điều kiện các dòng sản phẩm và tháp xem ở phụ lục 4 .22 và 4.17) 3.1 .2 Kết quả mô phỏng Hình 3.1: Quá trình mô phỏng xử lý sản phẩm của quá trình lên men tinh bột 3 .2 Mô phỏng quá trình chưng chiết ethanol sử dụng dung môi MEG 3 .2. 1 Quá trình mô phỏng chưng chiết ethanol Quá trình bắt đầu từ dòng nguyên liệu Hydrous ethanol và dòng mono ethylenglycol... hồi lưu và phần mol của ethanol trong dòng sản phẩm đỉnh Hình 3.6: Tối ưu chỉ số hồi lưu của tháp Extractive Dựa vào đồ thị ta thấy chỉ số hồi lưu tối ưu là R= 1.4 Kết quả tối ưu lưu lượng dòng đỉnh của tháp Extractive để dòng sản phẩm ethanol đạt độ tinh khi t là ethanol khan Distillate Rate (tháp Extractive) 70 75 Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 Mole Fractions (ethanol) 0.994559 0.994603 15 Đồ án môn tin ứng dụng. .. dòng đỉnh là 14. 02 kmol/h và chỉ số hồi lưu là 0.3 kết quả thu được dòng sản phẩm đáy Worksheet/composition Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 16 Phần mol Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Ethanol Eglycol H2 O 0.000001 0.9 921 96 0.007803 CHƯƠNG 4: PHỤ LỤC 4.1 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng tinh luyện ethanol sử dụng dung môi MEG Phụ lục 4.1: thành phần dòng nguyên liệu Ethanol conditions... [Kgmole/h] 14. 02 3 .2. 2 Kết quả mô phỏng quá trình Inlet stage 5 Hình 3.3: sơ đồ mô phỏng cả quá trình chưng chiết ethanol Kết quả dòng sản phẩm đỉnh của tháp Extractive Phần mol Worksheet/composition Ethanol 0.995446 Eglycol 0.000 025 H2O 0.004 529 3 .2. 3 Kết quả tối ưu của quá trình Kết quả tối ưu nhiệt độ được thể hiện ở hình 3.3 nhiệt độ, áp suất dòng HYDROUS ETHANOL vào tháp EXTRACTIVE là 88.5 oC và áp suất... Solvent Hình 3 .2: Quy trình mô phỏng Quá trình mô phỏng sử dụng mô hình Peng-Robinson Nguyên liệu ethanol và MEG đi vào ở nhiệt độ 25 oC, áp suất 1 atm, lưu lượng lần lượt là 50 và 100 kmole/h với Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 11 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 thành phần dòng HYDROUS ETHANOL ethanol chiếm 95% còn lại là nước Dòng MEG có thành phần Eglycol chiếm 99% còn lại là nước (xem bảng 4.1 và bảng 4 .2 phần phụ... Kết quả tối ưu lưu lượng dòng MEG, lưu lượng dòng dung môi MEG có ảnh hưởng đến phần mol ethanol ở sản phẩm đỉnh do Eglycol là dung môi có tác dụng lôi kéo cấu tử nước giúp phá điểm đẳng phí của hỗn hợp ethanol – nước Hình 3.5: Tối ưu lưu lượng dòng dung mối MEG Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 14 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Dựa vào đồ thị ta chọn lưu lượng dòng MEG là 85 kmol/h lưu lượng dòng HYDROUS ETHANOL. .. [kmol/h] Wash_H2 O 25 FromFer StreamA 30 140 101. 325 130 101. 325 24 00 101. 325 Mass flow [kg/h] Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 11000 20 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Ethanol H2O CO2 Methanol Acetic acid 1-Propanol 2- Propanol 1-Butanol 3-M-1-C4ol 2- Pentanol Glycerol Phụ lục 4.13:Tháp tách CO2 Worksheet/composition 0 0. 026 9 1 0.9464 0 0. 026 6 0 2. 693e-5 0 3. 326 e-6 0 9.077e-6 0 9.096e-6 0 6.578e-6 0 2. 148e-5 0 5. 426 e-6 0... Energy stream QC2 Reboiler Energy stream QR2 Pressure Profire Condenser Pressure[kpa] 101.4 Reboiler Pressure [kpa] 101.4 Condenser Pressure Drop 0.000 specifications Reflux Ratio 0.30 Liquid Rate [Kgmole/h] 14. 02 Inlet stage 5 4 .2 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột Phụ lục 4. 12 : bảng thành phần dòng nguyên liệu đầu vào Streams name... (xem bảng 4.1 phần phụ lục) Kết quả tối ưu tỉ số hồi lưu của tháp Extractive, tỉ số hồi lưu ảnh hưởng đến phần mol ethanol của dòng sản phẩm đỉnh quyết định độ tính khi t của dòng sản phẩm đỉnh Reflux Ratio (R) 1.0 1 .2 1.3 1.4 1.5 1.6 Mole Fractions ethanol 0.9948 12 0.9948 72 0.994998 0.995446 0.9951 62 0.99 521 4 Bảng 3.1 : phần mol của ethanol phụ thuộc vào chỉ số hồi lưu Từ kết quả trên ta có đồ thị giữ... Hóa Dầu K 52 17 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 Tốc độ dòng [kgmole/h] 85.97 composition Phần mol Ethanol 0.995446 H2O 0.004 529 MEG 0.000 025 Phụ lục 4.4: Thành phần dòng sản phẩm đáy BOTTOMS của tháp Extractive conditions Name BOTTOMS o Nhiệt độ [ C] 143.4 Áp suất [Kpa] 20 2.6 Tốc độ dòng [kgmole/h] 93. 82 composition Phần mol Ethanol 0.100396 H2O 0.055658 Eglycol 0.843946 Phụ lục 4.5: thành phần dòng PURE . 2 quá trình: sản xuất ethanol x lý sản phẩm sau khi lên men và quá trình tinh luyện Lớp Lọc Hóa Dầu K 52 2 Đồ án môn tin ứng dụng Nhóm 6 ethanol. Và tối ưu một phần các thiết bị của công đoạn. tay CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 3.1 Mô phỏng quá trình x lý sản phẩm của quá trình lên men tinh bột sản xuất rượu Ethanol 3.1.1 quá trình mô phỏng Sau quá trình lên men, sản phẩm Ethanol. SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mục đích Tìm hiểu thiết kế và mô phỏng các thiết bị trong 2 quá trình: sản xuất ethanol là x lý sản phẩm sau khi lên men và tinh luyện ethanol để sản xuất ethanol khan. Tối ưu

Ngày đăng: 25/10/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Mục đích

    • 1.2 Ý nghĩa

    • 1.3 Cơ sở lý thuyết và Sơ đồ công nghệ

      • 1.3.1 quá trình xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột sản xuất ethanol [2]

      • 1.3.2 quá trình chưng chiết ethanol sử dụng môi monoethylenglycol (MEG)

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ

    • 2.1 Cơ sở thiết kế trong chưng luyện hỗn hợp đẳng phí

    • 2.2 Cơ sở việc tối ưu hóa quá trình chưng chiết hỗn hợp đẳng phí ethanol-nước

    • 2.3 Tính toán thiết bị

  • CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ

    • 3.1 Mô phỏng quá trình xử lý sản phẩm của quá trình lên men tinh bột sản xuất rượu Ethanol

      • 3.1.1 quá trình mô phỏng

      • 3.1.2 Kết quả mô phỏng

    • 3.2 Mô phỏng quá trình chưng chiết ethanol sử dụng dung môi MEG

      • 3.2.1 Quá trình mô phỏng chưng chiết ethanol

      • 3.2.2 Kết quả mô phỏng quá trình

      • 3.2.3 Kết quả tối ưu của quá trình

  • CHƯƠNG 4: PHỤ LỤC

    • 4.1 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng tinh luyện ethanol sử dụng dung môi MEG

    • 4.2 Bảng phụ lục của các dòng và thiết bị trong quá trình mô phỏng xử lý sản phẩm sau khi lên men tinh bột

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan