Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean, một nghiên cứu tình huống tại thành phố Hồ Chí Minh

165 706 1
Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean, một nghiên cứu tình huống tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 8 1.1 Lý do hình thành đề tài 8 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 9 1.3 Phạm vi, giới hạn đề tài 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 12 1.6 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Phần mềm và các khái niệm liên quan 15 2.1.1 Phần mềm 15 2.1.2 Quy trình phát triển phần mềm 15 2.2 Tổng quan mô hình phát triển truyền thống 17 2.2.1 Mô hình thác nước (Waterfall) 17 2.2.2 Những thất bại của mô hình truyền thống 20 2.3 Các mô hình phát triển phần mềm linh hoạt 21 2.3.1 Tổng quan về phát triển phần mềm linh hoạt 21 2.3.2 Lập trình Scrum 24 2.3.3 Sự khác nhau giữa mô hình truyền thống và mô hình linh hoạt 25 2.3.4 Những điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp truyền thống và linh hoạt 27 2.4 Phương pháp sản xuất Lean 28 2.4.1 Triết lí Lean 29 2.4.2 Lean trong sản xuất các sản phẩm khác (không phải phần mềm) 30 2.4.3 Các lĩnh vực sản xuất áp dụng phương pháp Lean 30 2.5 Sản xuất phần mềm theo phương pháp Lean 32 2.5.1 Sự khác biệt giữa phương pháp Lean vàphương phápAgile 33 2.5.2 Các nguyên tắc Lean 34 2.5.3 Tổng hợp các nguyên tắc Lean trong SXPM 41 2.5.4 Các công cụ và thực hành Lean (Tool & Best Practice) 45 Trang 2 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm 2.5.5 Tổng hợp các nguyên tắc và thực hành Lean cho ngành SXPM 52 2.6 Cách thức triển khai Lean 54 2.6.1 Mô hình triển khai chuyển đổi Leancủa Phillip Magnier (2008) 54 2.6.2 Mô hình triển khai Lean 8 bước của Lonnie Wilson 2010 58 2.6.3 Mô hình triển khai Lean của tổ chức tư vấn CICC 60 2.6.4 Mô hình triển khai Lean của Anvari và cộng sự 2010 61 2.6.5 Mô hình của Kotter cho các doanh nghiệp CNTT 2011 62 2.6.6 Mô hình triển khai Lean tổng hợp của Avari và cộng sự 2011 64 2.6.7 Phân tích so sánh và lựa chọn mô hình 70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 73 3.1 Chiến lược nghiên cứu định tính 73 3.2 Thiết kế nghiên cứu tình huống 74 3.3 Thiết kế nghiên cứu 77 3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu 78 3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu và lý giải 82 3.6 Xác minh 83 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 84 4.1 Xem xét các nguyên tắc Lean áp dụng trong SXPM 84 4.2 Đánh giá tính khả thi của mô hình triển khai Lean 87 4.2.1 Giai đoạn điều tra ban đầu 87 4.2.2 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 88 4.2.3 Giai đoạn 2: triển khai phương pháp Lean cho dự án thí điểm 89 4.2.4 Giai đoạn 3: Mở rộng cho toàn hệ thống 91 4.2.5 Giai đoạn 4: Tiến tới sự hoàn hảo 92 4.3 Về thời gian triển khai 95 4.3.1 Thời gian triển khai dự án thí điểm 95 4.3.2 Thời gian triển khai Lean cho toàn công ty 96 4.4 Khó khăn và thử thách khi triển khai phương pháp Lean 97 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 101 Trang 3 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm 5.1 Trả lời câu hỏi nghiên cứu 101 5.2 Hạn chế của nghiên cứu 103 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 1: Thông tin chuyên gia Đoàn Đức Đề (mã CG1) 108 PHỤ LỤC 2: Thông tin chuyên gia Ngô Sơn Dương (mã CG2) 110 PHỤ LỤC 3: Thông tin Thạc sĩ Ngô Nguyễn Lộc Nguyên (mã ThS1) 114 PHỤ LỤC 4: Thông tin chuyên gia Trương Đắc Bình (mã CG4) 116 PHỤ LỤC 5: Nội dung thảo luận CG1 118 PHỤ LỤC 6: Nội dung thảo luận CG2 124 PHỤ LỤC 7: Nội dung thảo luận ThS1 135 PHỤ LỤC 8: Nội dung thảo luận CG4 146 PHỤ LỤC 9: Bảng câu hỏi bán cấu trúc 157 PHỤ LỤC 10: Bảng tổng hợp các nguyên tắc Lean 160 PHỤ LỤC 11: Những đề xuất cho nhà lãnh đạo khi chuyển đổi Lean 162 Trang 4 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Các mô hình sản xuất phần mềm được sử dụng rộng rãi 16 Hình 2-2: Mô hình thác nước (Waterfall) 18 Hình 2-3: Độ phân tán của dự án 20 Hình 2-4: Phương pháp phát triển linh hoạt (SCRUM) 25 Hình 2-5: Lịch sử phát triển các mô hình sản xuất 29 Hình 2-6: Các lĩnh vực áp dụng Lean và các thực hành được đề nghị 31 Hình 2-7: Các nguyên tắc Lean của Womack and Jones 2003 35 Hình 2-8: Ví dụ về hệ thống Kéo, Kanban trong SXPM 50 Hình 2-9: Mô hình chuyển đổi Lean của Phillip Magnier 2008 55 Hình 2-10: Ba giai đoạn và 21 bước triển khai Lean 62 Hình 2-11: Các giai đoạn chuyển đổi Lean trong ngành CNTT (Kotter 2011) 63 Hinh 2-12: Mô hình triển khai Lean tổng hợp của Avari và cộng sự 2011 66 Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu 78 Hình 4-1: Các công việc được thể hiện trong một bảng Kanban 90 Hình 4-2: Mô hình chuyển đổi Lean sau điều chỉnh (Anvari và cộng sự, 2011) 94 Hình 4-3: Ví dụ về công cụ phần mềm “Kanban board” 100 Trang 5 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Lịch sử phát triển của phương pháp linh hoạt và các tác giả nổi tiếng 22 Bảng 2-2: Tuyên ngôn của phương pháp lập trình linh hoạt 22 Bảng 2-3: 12 nguyên tắc sau bản tuyên ngôn lập trình linh hoạt 23 Bảng 2-4: Sự khác biệt cơ bản giữa mô hình truyền thống và linh hoạt 26 Bảng 2-5: Đặc điểm, điểm mạnh và điểm yếu của SX truyền thống và linh hoạt 27 Bảng 2-6: Những thực hành hiện tại và đề nghị thực hành Lean theo lĩnh vực 31 Bảng 2-7: Sự khác biệt giữa Lean và Agile về triết lý cốt lõi 33 Bảng 2-8: Các Nguyên tắc Lean của Liker & Morgan 2006 36 Bảng 2-9: Các nguyên tắc sản xuất Lean trong sản xuất phần mềm 40 Bảng 2-10: Lãng phí trong sản xuất và lãng phí trong SXPM 41 Bảng 2-11: Các công cụ và thực hành tương ứng với các nguyên tắc Lean 47 Bảng 2-12: Tóm tắt các nguyên tắc Lean trong SXPM 53 Bảng 2-13: So sánh ưu, nhược điểm của các mô hình 71 Bảng 3-1: Các phương pháp nghiên cứu định tính (Myers, M.2000) 73 Bảng 3-2: Chiến lược lựa chọn tình huống đơn lẻ hoặc đa tình huống 74 Bảng 3-3: Sự khác biệt giữa thảo luận trong NC định tính và NC định lượng 79 Bảng 3-4: Các bước phân tích dữ liệu và lý giải 82 Trang 6 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm DANH MỤC TỪ/THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ASDM Agile software development method Phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt 2 CI Continuous improvement Cải tiến liên tục 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CMMI Capability Maturity Model Integration Mô hình đánh giá mức độ tăng trưởng và năng lực tổ chức về mặt quy trình 5 JIT Just in time Đúng thời gian 6 LSD Lean software development Phát triển/Sản xuất phần mềm tinh gọn 7 LPO Lean promotion Office Một nhóm chuyển đổi Lean, nhóm này cung cấp cho các nhà quản lý giá trị dòng hỗ trợ kỹ thuật với: • Đào tạo Lean • Tiến hành hội thảo kaizen • Đo lường sự tiến bộ, tiến trình 8 SCRUM Scrum Tên một phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt 9 SDLC Software development life cycle Vòng đời phát triển/sản xuất phần mềm 10 SEP Softwar engineering process 11 Software Process Goaloriented set of interrelated or interacting activities which transforms inputs into outputs in the context of engineeringstyle software development Thiết lập mục tiêu định hướng các hoạt động liên quan hoặc tương tác với nhau mà biến đổi đầu vào thành đầu ra trong bối cảnh phát triển công nghệ phần mềm (ISO / IEC 12207) Trang 7 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm (ISO/IEC 12207) 12 SXPM Sản xuất phần mềm 13 PM Software Phần mềm 14 TPS Toyota Production System Hệ thống sản xuất Toyota 15 TSDM Traditional software development method Phương pháp phát triển phần mềm truyền thống 16 VSM Value Stream Mapping Sơ đồ chuỗi giá trị 17 XP Extreme programming Lập trình cực đại Trang 8 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do hình thành đề tài Ngành công nghiệp phần mềm đã và đang đóng góp to lớn cho nền kinh tếViệt Nam.Tổng doanh thu công nghiệp CNTT Việt Nam năm 2012 đạt 25,5 tỷ USD, tăng tới 86% so với năm 2011, theo số liệu của Sách trắng về CNTT-TT 2013 vừa được Bộ TT&TT công bố tháng 7/2013. Theo đó, công nghiệp phần mềm đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của kinh tế trong nước và thị trường nội địa nên tốc độ tăng trưởng năm 2012 không còn giữ được mức như các năm trước, chỉ tăng 3,1% so với năm 2011, đạt trên 1,2 tỷ USD. Quy mô ngành công nghiệp phần mềm tính tới tháng 04/2011: có hơn 1.000 doanh nghiệp phần mềm, tăng gần sáu lần so với năm 2000, tổng số lao động ngành công nghiệp phần mềm là 64.000 người. Một số doanh nghiệp có trên 1.000 lao động như FPT Software, TMA Solutions, CSC, GCS, Logigear, Harvey Nash, VinaGame Theo công bố của viện công nghệ SEI (2013), Việt Nam đã có 4 doanh nghiệp đạt chứng chỉ cao nhất về quy trình quản lý chất lượng sản xuất phần mềm quốc tế CMMI mức 5, 23 doanh nghiệp đạt CMM mức 3. Tuy nhiên trong bài phân tích “Công nghiệp phần mềm Việt Nam mười năm thăng trầm” (Hồng Nhung-Tuyết Ân, 2011), tác giả đã phỏng vấn các giám đốc điều hành của các công ty phần mềm lớn tại Việt Nam như: TMA, Global CyberSoft, FPT, GSC, và nhận thấy thực trạng ngành phần mềm Việt Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng. Hiện Việt Nam chưa có doanh nghiệp phần mềm đủ tầm để phát triển các sản phẩm phần mềm ở quy mô lớn và chuyên ngành, cũng chưa có sản phẩm có thương hiệu xuất khẩu.Một phần lý do được đưa ra là phương thức sản xuất chưa có sự thay đổi để đáp ứng với điều kiện kinh tế ngày càng cạnh tranh. Trong những năm qua, nhiều "Phương thức sản xuất phần mềm tốt nhất" đã xuất hiện và biến mất. Một loạt các phương thức mới xuất hiện từ những năm 1990 là Trang 9 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm phương thức sản xuất linh hoạt (Agile methodologies) như AUP, Scrum, XP, RUP, và Lean (2003). Phát triển phần mềm tinh gọn (Lean) là một mô hình mới nổi thừa kế các nguyên tắc Lean trong sản xuất để giảm thiểu chi phí và nâng cao chất lượng theo thời gian. Lean manufacturing đã được áp dụng thành công đối với các công ty sản xuất, vậy đối với phát triển phần mềm thì như thế nào? Và liệu các nguyên tắc và thực hành sản xuất linh hoạt Lean có phải là một phương thức sản xuất tốt để tạo rasản phẩm phần mềm chất lượng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt? Thật khó có thể đưa ra kết luận, phương thức sản xuất nào tốt phụ thuộcvào bạnso sánh nó với phương pháp nào, trong hoàn cảnh nào. Phương pháp truyền thống để phát triển phần mềm dựa trên các nguyên tắc sản xuất. Sản xuất được định nghĩa là hành động của việc tạo ra hoặc sản xuất một cách cơ học, hoặc sự biến đổi của nguyên liệu thô thành sản phẩm hoàn chỉnh trong khi đó phương pháp sản xuất tinh gọn là một phương pháp mới nổi thừa kế các nguyên tắc và kỹ thuật Lean trong sản xuất và các nhà nghiên cứu cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển phần mềm chưa có nhiều nghiên cứu quan tâm đến nguyên tắc và kỹ thuật, công cụLean cho lĩnh vực này. Do đó, có một nhu cầu mạnh mẽ cho các nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực này, đề tài “Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean, một nghiên cứu tình huống tại thành phố Hồ Chí Minh”. Bài nghiên cứu này có thể coi là điểm khởi hành vì nó tổng hợp và các công trình nghiên cứu, những đóng góp quan trọng nhất được cập nhật cho tới thời điểm hiện nay. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Quá trình phát triểnphần mềmchung nhưCapability Maturity ModelIntegrated của Viện Kĩ nghệphần mềm Mỹ (SEI)vàtiêu chuẩn ISO9000/9001đã đượchình thành đểchuẩn hóa quy trìnhphát triển phần mềm, cũng như họ đã tiêu chuẩn hóa sản xuất các sản phẩm truyền thống. Các nguyên tắc và tính chuyên nghiệp đã được mô tả như là viên đạn bạc.Thật không may,sự tiếp tục của cuộc khủng hoảng phần mềm Trang 10 GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh Trâm vào năm 1980 cho thấy việc tìm kiếm phương pháp phát triển phần mềm hoàn hảo vẫn chưa kết thúc (Brooks 1986). Phương pháp tiếp theo cho thấy triển vọng là các nguyên tắc của Nhật Bản về chất lượng.Với việc bổ sung các nguyên tắc Lean, mô hình sản xuất truyền thống của phát triển đã được hoàn thiện hơn (Mah 2008).Tuy nhiên, khi áp dụng Lean vào thực tế đã chứng minh khác nhau, cải tiến trong việc phát triển phần mềm nhưng các dự án hiện nay vẫn còn tồn đọng những vấn đề nghiêm trọng như trong những năm 80 như giao hàng trễ hạn và yêu cầu khách hàng chưa được thực hiện (Mah.M, 2008). Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng không có phương pháp duy nhất có thể giải quyết tất cả sự phức tạp trong phát triển phần mềm (Brooks 1995). Điều đó dẫn tới một câu hỏi là vậy phương pháp sản xuất nào đem lại hiệu quả tốt nhất? Câu hỏi nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Sự khác biệt giữa các nguyên tắc và kỹ thuật, công cụ của mô hình sản xuất phần mềm truyền thống và sản xuất phần mềm linh hoạt là gì? 2. Các nguyên tắc và thực hành (kỹ thuật, công cụ)Leantrong sản xuất phần mềm là gì? 3. Làm thế nào để triển khai các nguyên tắc và thực hành Lean cho các công ty sản xuất phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh? Mục tiêu cụ thể - Sự khác biệt giữa hai phương pháp sản xuất phần mềm: truyền thống và linh hoạt. - Đưa ra các gợi ý về nguyên tắc và thực hành Lean trong SXPM - Đưa ra được mô hình chuyển đổi Lean và các khó khăn có thể gặp phải cho một công ty SXPM tại thành phố Hồ Chí Minh sau khi lấy ý kiến một số chuyên gia Dựa trên các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới và đóng góp của những cá nhân tham gia nghiên cứu chúng tôi sẽ đưa ra những nguyên tắc và mô hình để giúp các nhà quản lý dự án có sự lựa chọn đúng đắn hơn Commented [U1]: Nên viết cụ thể (theo kiểu mỗi mục tiêu là một gạch đầu dòng) [...]... hành sản xuất phần mềm truyền thống và sản xuất phần mềm theo Lean Phân tích và so sánh giữa kết quả phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực phần mềm với kết quả của mô hình đưa ra từ nghiên cứu lý thuyết - Chương: Kết luận Đưa ra kết luận chung và hạn chế của nghiên cứu, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, những thuận lợi và khó khăn khi triển khai Lean cho các công ty SXPM tại thành phố Hồ Chí Minh. .. vàđưa ra mô hình chung cho việc áp dụng phương pháp sản xuất phần mềm theo Lean và sẽ thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách lấy ý kiến các chuyên gia trong ngành phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh để xem xét khả năng triển khai áp dụng Lean cho các công ty phần mềm khu vực này Cáctiêu chí lựa chọncác báo cáo, bài nghiên cứunhư sau: • Các bài nghiên cứu, báo cáo liên quan đến phương pháp sản xuất phần mềm tinh... nghiệp phần mềm Việt Nam nhấn mạnh lí do tại sao có nghiên cứu này cũng như là mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giới hạn, phạm vi đề tài - Chương 2: Lý thuyết Giới thiệu các khái niệm liên quan tới mô hình phát triển phần mềm. Các lý thuyết về sản xuất tinh gọn (Lean manufacturing), các lý thuyết liên quan tới phát triển phần mềm Các nguyên tắc và thực hành phát triển phần mềm. .. định để tạo ra sản phẩm chất luợng tốt với chi phí thấp và năng suất cao, có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty sản xuất hay gia công phần mềm Do tính chất của phần mềm là một sản phẩm vô hình, phức tạp và rất khó để quản lý, do đó việc nghiên cứu quy trình phát triển phần mềm là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực này .Một quá trìnhphần mềm có thểđược coi l một bộ công cụ,... hợp, đưa ra các nguyên tắc và thực hành Lean chung nhất áp dụng cho sản xuất phần mềm sau khi xem xét các nghiên cứu trước Đưa ra và lựa chọn mô hình triển khai Lean cho công ty sản xuất PM - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Đưa ra mô hình nghiên cứu, cách thức thu thập, xử lí dữ liệu nghiên cứu - Chương 4:Phân tích các nguyên tắc và mô hình triển khai Lean GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng HV: Lê Thị Thanh... Các bài báo, nghiên cứu về phương pháp sản xuất phần mềm truyền thống • Các nguồnthông tinuy tín, bài báo cáo nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành • Tài liệu tham khảotừ các chuyên giatrong lĩnh vực phần mềm Không có dữ liệu thực nghiệm trong nghiên cứu này, tuy dữ liệu thực nghiệm có thể làm cho kết qu nghiên cứu mạnh mẽ hơn nhưng đây là một mô hình mới, chưa được triển khai tại Việt Nam... quát Về thực tiễn, nghiên cứu này sẽ là một nền tảng để các công ty tại thành phố Hồ Chí Minh có thể lựa chọn một mô hình triển khai bao gồm những nguyên tắc, thực hành và công cụ phù hợp nhất của Lean trong ngành SXPM để tạo ra sản phẩm phần mềm có chất lượng tốt hơn với chi phí, thời gian là thấp nhất 1.6 Bố cục luận văn Bài nghiên cứu này sẽ bao gồm 6phần - Chương 1: Giới thiệu Phần này sẽ giới thiệu... giới hạn đề tài Bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào tìm hiểu các phương thức sản xuất phần mềm theo phương pháp truyền thống và phương pháp Lean, các nguyên tắc, thực hành và công cụ triển khai Leanvà các nguyên tắc cũng như là các công cụ và kỹ thuật phù hợp khi áp dụng Lean cho các công ty sản xuất phần mềm ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phân tíchtập trung vào quá trình chuyển đổi của một công ty... nhiên về lĩnh vực nghiên cứu Lean cho phần mềm tại Việt Nam theo tìm hiểu của chúng tôi thì vẫn chưa có Vì vậy: Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này sẽ đóng góp thêm vào nền tảng kiến thức các phương pháp phát triển phần mềm một phương pháp phát triển phần mềm mới đó là sản xuất phần mềm tinh gọn (Lean software development), đồng thời đưa ra được các nguyên tắc, công cụ và thực hành Lean một cách tổng quát... sang phương pháp Lean của một công ty SXPM bất kì tại thành phố HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu Mục đíchcủa nghiên cứu này là cung cấp một điểm khởi đầu, một đánh giá định tính các lý thuyết và mô hình nghiên cứu đi trước nhằm so sánh sự khác biệt và đưa ra một mô hình tổng quát cho các công ty muốn triển khai áp dụng Lean để giảm thiểu lãng phí,nâng cao năng suất và chất lượng theo thời gian Với thời . pháp Lean 32 2.5.1 Sự khác biệt giữa phương pháp Lean vàphương phápAgile 33 2.5.2 Các nguyên tắc Lean 34 2.5.3 Tổng hợp các nguyên tắc Lean trong SXPM 41 2.5.4 Các công cụ và thực hành Lean. hành Lean theo lĩnh vực 31 Bảng 2-7: Sự khác biệt giữa Lean và Agile về triết lý cốt lõi 33 Bảng 2-8: Các Nguyên tắc Lean của Liker & Morgan 2006 36 Bảng 2-9: Các nguyên tắc sản xuất Lean. nguyên tắc và thực hành Lean cho ngành SXPM 52 2.6 Cách thức triển khai Lean 54 2.6.1 Mô hình triển khai chuyển đổi Leancủa Phillip Magnier (2008) 54 2.6.2 Mô hình triển khai Lean 8 bước của Lonnie

Ngày đăng: 25/10/2014, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan