SKKN hay: Nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng ở THCS

28 3.3K 16
SKKN hay: Nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Ngữ Văn có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường Trung học cơ sở (THCS): góp phần hình thành những con người có học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho các em hoặc ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác.Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.

Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Môn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường Trung học sở (THCS): góp phần hình thành người có học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho em đời tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bè bạn; có lịng u nước u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Cho đến nay, hầu hết văn đưa giảng nhà trường tác phẩm văn chương hư cấu Mục tiêu môn ngữ văn phương hướng tích hợp địi hỏi học sinh (HS) phải tiếp xúc với loại văn đa dạng tất gọi chung văn Dĩ nhiên phần lớn tác phẩm văn chương có hư cấu, song bên cạnh có văn thuộc loại văn khơng có hư cấu, có văn nghị luận ( xã hội văn học) văn nhật dụng Do yêu cầu gắn với sống nên hệ thống văn học THCS có diểm văn nhật dụng Đó hững văn lựa chọn theo đề tài gắn với vấn đề thời cập nhật với đời sống như: mơi trường, dân số, di tích văn hố, danh lam thắng cảnh, tệ nạn xã hội ma tuý, thuốc lá, lao động trẻ em, vấn đề tương lai nhân loại bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền lợi bà mẹ, trẻ em, vấn đề hội nhập giữ gìn sắc văn hố dân tộc… Chính văn nhật dụng có tính lâu dài phát triển lịch sử xã hội Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá… vấn đề nóng bỏng hôm đâu phải giải triệt để hai Giá trị văn chương yêu cầu cao yêu cầu quan trọng Các văn nhật dụng thuộc kiểu văn định: miêu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận, điều hành… nghĩa văn nhật dụng sử dụng thể loại, kiểu văn Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Đối với học sinh THCS em làm quen với văn nhật dụng nên nhiều bỡ ngỡ Bên cạnh thực tế trường THCS nhiều đồng chí giáo viên chưa thật quan tâm thích đáng đến phần văn Do vận dụng đổi phương pháp tiết dạy văn nói chung văn nhật dụng nói riêng có vai trị vơ quan trọng Học sinh học văn nhật dụng không để mở rộng hiểu biết tồn diện mà cịn tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giúp em hoà nhập với sống xã hội, rút ngắn khoảng cách nhà trường xã hội II CƠ SỞ THỰC TIỄN Nhìn lại hệ thống văn nhật dụng SGK Ngữ văn chiếm 10% tác giả SGK hướng dẫn giáo viên SGV dẫn quan trọng để nhận diện văn nhật dụng Trong trước đó, lý luận dạy học văn chưa đặt vấn đề phương pháp dạy văn nhật dụng Thực trạng cho thấy cần thiết phải tiếp cận với tầm sâu hơn, có hệ thống văn nhật dụng kiến thức phương pháp giảng dạy, từ góp phần tạo thành sở mang tính khoa học khả thi đáp ứng yêu cầu dạy học có hiệu Trong thực tiễn dạy học văn nhật dụng THCS bộc lộ bất cập kiến thức phương pháp Sự mơ hồ hình thức hiểu loại văn nhật dụng, hình thức phi văn học, lạ lẫm xác định mục đích học văn nhật dụng khác xa với học tác phẩm văn chương, yêu cầu việc chuẩn bị thông tin ngồi văn hai phía giáo viên học sinh, cách đa dạng hoá hệ thống dạy học tương hợp với học văn nhật dụng, sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học hoạt động dạy học, tạo không khí lớp học để tăng tính hứng thú hiệu dạy học tích cực cho văn nhật dụng… vấn đề bỏ qua giải hời hợt Chính lý mà tơi ln trăn trở tìm cho giải pháp Qua thực tế, tơi rút số kinh nghiệm nhỏ, đưa hướng giải số khúc mắc hoạt động dạy học văn nhật dụng SGK Ngữ văn THCS để tháo gỡ khó khăn khăn, giúp giáo viên hoàn thành tốt yêu cầu, mục tiêu dạy học văn nhật dụng học sinh nhận thức sâu sắc vấn đề từ thực tiễn sống B MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Dựa sở vai trò tầm quan trọng văn nhật dụng tính thời sự, cập nhật với đời sống việc học tập HS trường THCS Phú Đô đề Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS xuất số biện pháp dạy học góp phần tạo hứng thú, nâng cao chất lượng học tập HS đồng thời nâng cao hiệu lên lớp giáo viên Đưa hướng giải số khúc mắc kiến thức phương pháp dạy học, từ có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Ngữ văn THCS II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Do trình độ lực chuyên mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên đề tài tập trung vào cụm văn nhật dụng từ lớp đến lớp ( vận dụng đổi phương pháp tiết dạy văn nhật dụng trường THCS Phú Đô III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Tổng hợp sở lí luận văn nhật dụng Khảo sát thực trạng học tập HS trường THCS Phú Đô Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động đối tượng HS học văn nhật dụng C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp quan sát: - Quan sát việc người sử dụng giác quan để thu thập liệu, số liệu - Các dạng quan sát: + Quan sát toàn diện hay hoạt động + Sử dụng quan sát lâu dài thời gian ngắn + Quan sát thăm dò sâu + Quan sát phát kiểm nghiệm Phương pháp phân tích, tổng hợp: Khi đưa số vấn đề người thầy phải nêu tình có vấn đề thật rõ ràng để học sinh nắm Sau vào khía cạnh từ nhỏ đến lớn, phân tích kĩ càng, tránh lan man dài dịng Khi phân tích xong, GV phải đúc kết lại đưa kết luận tổng hợp nhất, làm cho chất vấn đề bộc lộ rõ ràng nhất, đẽ hiểu thu kết giảng dạy Phương pháp tích cực: Là phương pháp hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thực chất phương pháp tích cực địi hỏi người dạy phải phát huy tính tích cực chủ động người học Phương pháp tích hợp: - Tích hợp nhiều kĩ mơn học - Tích hợp chương trình khố ngoại khố - Tích hợp kiến thức thực tiễn Phương pháp đàm thoại Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Người thầy giáo cần xây dựng hệ thống câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho em vấn đề mới, tự khám phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích luỹ sống, giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức PHẦN THỨ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Xác định mục tiêu dạy học Chuẩn bị Phương hướng dạy học a Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt b Dạy học tích hợp c Dạy học tích cực Ứng dụng soạn giáo án giảng dạy Đây vấn đề dặt cho việc sâu tìm hiểu áp dụng phương pháp dạy học văn nhật dụng Câu hỏi trung tâm mà đề tài phải trả lời là: Nâng cao hiệu tiết dạy văn nhật dụng THCS nào? II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xác định mục tiêu dạy học Cũng giống môn học khác, môn Ngữ văn giáo dục kiến thức, kĩ năng, thái độ Ngồi mơn Ngữ văn cịn bộc lộ rõ nét hơn, phong phú phải hồ hợp phân mơn chỉnh thể học với mục tiêu tích hợp lại vừa tách tương phân môn thành học đảm bảo mục tiêu cụ thể đặc trưng phân mơn địi hỏi; yêu cầu đọc - hiểu theo kiểu văn bản, theo loại hình nội dung văn cịn địi hỏi tính định hướng rõ rệt việc xác định mục tiêu học Văn nhật dụng khái niệm thể loại kiểu văn bản, khơng có nghĩa chúng hình thức vơ thể loại Tuy nhiên nhìn nhận số văn theo loại hình nội dung đáp ứng nhu cầu cập nhật đề tài, gợi quan tâm ý người học vấn đề thời xã hội có ý nghĩa thiết cá nhân cộng đồng khiến có mặt văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS chưa cần diện tượng thẫm mĩ tiêu biểu, mà cần tư cách thơng điệp tư tưởng trình bày dạng văn ngôn từ Từ nhận thức này, ta thiết kế hoạt động dạy học văn nhật dụng mà trước hết việc xác định mục tiêu học Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Vậy đâu mục tiêu đặc thù học văn nhật dụng? Có mục tiêu quan trọng trang bị kiến thức trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ Với kiến thưc, học văn nhật dụng giúp HS hiểu ý nghĩa xã hội mà chủ yếu ý nghĩa thời cập nhật gần gũi qua việc nắm bắt vấn đề đề cập tới văn Đối với tác phẩm văn chương, hoạt động đọc - hiểu việc đọc nghiền ngẫm, phân tích, cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ, để từ hiểu khái quát dời sống tác giả Nghĩa người đọc tự khám phá rung động ý nghĩa đời sống giá trị thẩm mĩ tác phẩm Đó mục tiêu kiến thức học văn nghệ thuật Cịn văn nhật dụng mục tiêu kiến thức học nhấn vào nội dung tư tưởng văn bản, tức nắm bắt vấn đề xã hội gần gũi, thiết, mang tính thời sâu vào khám phá giá trị hình thức văn Như vậy, việc xác định mục tiêu kiến thức học văn nhật dụng phải rõ ràng phân loại văn Chẳng hạn, văn “ Cuộc chia tay búp bê” quan niệm tác phẩm văn chương hư cấu yêu cầu đọc - hiểu bao gồm phát hiện, bình giá nhiều phương tiện sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể cuối cảm nhận khái quát xã hội tác giả, biểu lớp nghĩa tác phẩm như: vấn đề giá bi kịch gia đình vụ li hơn, mái nhà yên ấm, cần thiết trẻ, vẻ đẹp tình anh em, vấn đề quyền trẻ em… Nhưng nhìn nhận văn văn nhật dụng phạm vi đọc - hiểu cho dù bỏ qua dấu hiệu hình thức bật văn bản, chủ yếu phát nội dung, chưa cần chủ đề khái quát vấn đề sâu xa đời sống số phận người, mà cần vấn đề xã hội đặt văn gần gũi với HS, thức dậy không chia sẻ bất hạnh với bạn bè đồng cảnh ngộ mà ý thức quyền hưởng niềm vui hạnh phúc Đó ý nghĩa cập nhật học mục tiêu kiến thức chủ yếu văn nhật dụng : “Cuộc chia tay búp bê” Những biến chuyển xã hội khơng làm thay đổi tích cực thời đại, nâng cao sống người mà tạo vô số tiêu cực hiểm họa mà ta cần nhận thức ứng phó khơng phải phạm vi dân tộc, quốc gia mà tồn cầu, tốt đẹp, bền vững sống trái đất Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Chẳng hạn vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội sức khoẻ cộng đồng, vấn đề dân số, quyền sống trẻ em, vấn đề chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình giới… Về hình thức thể hiện, văn nhật dụng khơng nằm cách thức phương thức biểu đạt (PTBĐ) Có thể nhận phương thức thuyết minh trội văn “Ôn dịch, thuốc lá”, “ Thông tin ngày trái đất năm 2000” văn khác “ Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử” “Ca Huế sông Hương” không tuý thuyết minh yếu tố miêu tả biểu cảm đan xen Trong PTBĐ biểu cảm bật văn “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tơi”, “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” tính nghị luận lại cách biểu đạt làm thành sức truyền cảm văn khác “ Phong cách Hồ Chí Minh” “Đấu tranh cho giới hồ bình” Như vậy, dạy học văn nhật dụng theo nguyên tắc dựa vào dấu hiệu hình thức để khám phá nội dung biểu đạt khơng phải mục tiêu học văn nhật dụng Mà việc cung cấp mở rộng hiểu biết vấn đề gần gũi, thiết diễn đời sống xã hội đại, từ tăng cường ý thức cơng dân cộng đồng học sinh Đó định hướng mục tiêu chung học văn nhật dụng cần quán triệt dạy học phần văn nhật dụng chương trình THCS Chuẩn bị 2.1 Kiến thức Giáo viên thu thập (đồng thời giao cho nhóm học sinh sưu tầm) tư liệu văn liên quan đến chủ đề văn nguồn thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, mạng internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm nhạc…) làm tư liệu cho dạy học văn nhật dụng gắn kết với đời sống Ví dụ: Để chuẩn bị cho học “Ôn dịch, thuốc lá” giáo viên cần thu thập tư liệu (như tranh, ảnh, báo chí… ) bệnh thuốc gây ra, lấy làm chất liệu minh hoạ cho giảng Đồng thời giao cho HS sưu tầm tài liệu tranh, ảnh, báo chí… 2.2 Phương tiện Yêu cầu truyền thông cập nhật chủ đề nhật dụng địi hỏi hình thức tổ chức dạy học đáp ứng cung cấp khai thác thông tin nhanh phong phú tới người học Các phương tiện dạy học truyền thống bảng đen, phấn trắng, chí máy Projector cần thiết chưa thể đáp ứng hết yêu cầu dạy học văn nhật dụng theo tinh thần nói Ổ hệ thống tư liệu bồi đắp trực tiếp cho chủ đề văn nhật dụng mở rộng chủ đề ngồi văn (báo chí, mĩ thuật, điện ảnh…) Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS thu thập thiết kế trình chiếu phương tiện dạy học điện tử phương tiện tạo hiệu ứng tích cực dạy học văn nhật dụng Ví dụ dạy văn “ Ca Huế sông Hương” ta dùng đĩa ghi hình Huế, ghi âm điệu ca Huế điệu dân ca đặc sắc miền đất nước chắn tạo hiệu cao việc dạy - học Phương hướng dạy học 3.1 Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt Nhìn lại hệ thống văn nhật dụng SGK THCS Tên văn Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử Bức thư thủ lĩnh da đỏ Động Phong Nha Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê Ca Huế sông Hương Thông tin ngày trái đất năm 2000 Ôn dịch, thuốc Bài tốn dân số Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hồ bình Tun bố thuế giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em PTBĐ Thuyết minh Biểu cảm Thuyết minh Biểu cảm Biểu cảm Tự Thuyết minh Thuyết minh Thuyết minh Nghị luận Thuyết minh Nghị luận Nghị luận Thể loại Bút kí Bút kí Truyện ngắn Bút kí Ta thấy: - Nếu gọi tên văn nhật dụng thể loại văn học, ngoại trừ “Cuộc chia tay búp bê”, “Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử”, “Động Phong Nha”, “Ca Huế sơng Hương”, cịn lại phần lớn thư, báo khoa học khó gọi chúng tên thể loại Trong xác định hình thức văn theo PTBĐ dẽ dàng nhận kiểu văn chúng Điều cho thấy dạy văn nhật dụng đáp ứng mục đích cách thức biểu đạt phù hợp so với dạy học chúng theo đặc trưng thể loại văn học Khi thiết kế chương trình dạy học văn nhật dụng, tác giả SGK Ngữ văn THCS nhấn mạnh dạy học văn nhật dụng chủ yếu tập trung khai thác vấn đề nội dung tư tưởng đặt văn Nhưng văn nào, nội dung khơng nằm ngồi hình thức tương ứng nó, việc đọc - hiểu nội dung văn nhật dụng khơng nằm ngồi ngun tắc từ dấu hiệu tình thức biểu đạt tới Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS khám phá mục đích giao tiếp hình thức cho dù khơng cần sa đà vào hình thức chúng Trong dạy học văn hiểu nội dung tư tưởng văn khơng đọc từ dấu hiệu hình thức chúng Chẳng hạn văn nhật dụng tạo theo PTBĐ tự Cuộc chia tay búp bê” hoạt động dạy học tiến hành theo yếu tố tự đặc trưng như: việc, nhân vật, lời văn, kể; từ hiểu chủ đề nhật dụng đặt văn vấn đề quyền trẻ em sống phức tạp gia đình thời đại Khi văn tạo theo phương thức biểu cảm “ Cổng trường mở ra” nhằm mục đích nhận thức vai trò nhà trường tiến người, đường dạy học để hiểu mục tiêu từ văn dạy học theo dấu hiệu văn biểu cảm, biểu qua lời nói thấm đẫm cảm xúc tư tác giả giàu có hình ảnh liên tưởng việc Do mục đích trình bày, thảo luận để thuyết phục bạn đọc theo vấn đề thời khoa học, trị, xã hội người quan tâm sống đương thời, nên PTBĐ phổ biến văn nhật dụng thường thuyết minh nghị luận Nhưng văn thơng thường khác, điều khơng tuý phương thức nghị luận hay thuyết minh Trong văn nhật dụng, đan xen yếu tố phương thức khác thường xuất người viết không trình bày tri thức đối tượng nhận thức tỏ tường tượng mà muốn làm cho vật, tượng trình bày lên rõ nét, đồng thời thể cảm xúc suy tư Chẳng hạn, lời văn giàu tư liệu, hình ảnh cảm xúc nét hình thức bật văn thuyết minh “ Cầu Long biên- chứng nhân lịch sử” dạy học tương ứng nhấn vào chi tiết miêu tả biểu cảm Ví dụ: ? Những chiến tranh qua cầu Long Biên? ? Việc nhắc lại câu thơ Chính Hữu gắn liền với ngày đầu năm 1947 – ngày Trung đồn Thủ vượt cầu Long Biên kháng chiến xác nhận ý nghĩa chứng nhân cầu Long Biên? ? Số phận cầu Long Biên năm chống Mĩ ghi lại nào? ? Lời văn miêu tả đoạn có đặc biệt? ? Từ đó, cầu Long Biên đóng vai trị chứng nhân chiến tranh nào? ? Tác giả chia sẻ tình cảm cầu chứng nhân này? + Nếu thuyết minh kết hợp với nghị luận, miêu tả bộc lộ cảm xúc đặc điểm hình thức văn “ Ca Huế sơng Hương” vận dụng việc dạy học tương Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS ứng ý đến phát phân tích ý nghĩa biểu đạt yếu tố văn Ví dụ: Về hình thức văn kết hợp nhiều hình thức nghị luận, chứng minh, miêu tả, biểu cảm Hãy quan sát phần văn để xác định PTBĐ phần + Nếu phương thức lập luận kết hợp với biểu cảm hình thức tồn văn “ Đấu tranh cho giới hồ bình” dạy học tương ứng theo phương hướng khám phá lí lẽ chứng cớ thể quan điểm nêu văn qua thái độ nhiệt tình tác giả Ví dụ tổ chức cho HS đọc hiểu phần cuối văn hệ thống câu hỏi sau: ? Phần cuối văn có đoạn văn Đoạn văn nói chống vũ khí hạt nhân? ? Đoạn thái độ tác giả việc này? ? Em hiểu “bản đồng ca người đòi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình, cơng bằng”? ? Ý tưởng tác giả việc “ mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm hoạ hạt nhân” bao gồm thơng điệp gì? ? Em hiểu tác giả từ thơng điệp ơng?  GV: tóm tắt - Bản đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình, cơng tiếng nói cơng luận giới chống chiến tranh, tiếng nói u chuộng hồ bình nhân dân giới - Thông điệp sống tồn trái đất kẻ xoá bỏ sống trái đất vũ khí hạt nhân - Tác giả người u chuộng hồ bình, quan tâm sâu sắc đến vũ khí hạt nhân với nỗi lo lắng cao độ Dạy học văn nhật dụng ý dấu hiệu cách thức biểu đạt khơng cần thiết kiến thức đọc – hiểu mà cịn yêu cầu dạy học tích hợp học ngữ văn 3.2 Dạy học tích hợp Dạy học văn nhật dụng yêu cầu phương pháp tích hợp Văn nhật dụng văn văn học văn phi văn học Dạy học văn nhật dụng theo đặc trưng phương thức biểu đạt (PTBĐ) văn địi hỏi phải tích hợp kiến thức, kỹ hai phân môn văn (đọc – hiểu) với Tập làm văn ( kiểu văn bản) Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Ví dụ dạy học văn nhật dụng “Đấu tranh cho giới hồ bình”, ý đến cấu trúc văn có ý thức tích hợp đọc văn với đặc trưng văn nghị luận * Câu hỏi đàm thoại ? Văn “Đấu tranh cho giới hồ bình” nhằm thể tư tưởng bật Đó tư tưởng nào? * Câu hỏi trắc nghiệm: ? Tư tưởng biểu hệ thống gồm luận điểm Hãy tách đoạn văn theo luận điểm này: - Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống trái đất - Sự tốn chạy đua vũ trang hạt nhân - Tính phi lý chiến tranh hạt nhân - Loài người cần đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân giới hồ bình * Câu hỏi thảo luận: ? Tại lại coi văn nghị luận trị - xã hội?  GV: tóm tắt - Tư tưởng “Đấu tranh cho giới hồ bình” trình bày hệ thống luận điểm - Đây nghị luận trị - xã hội nội dung trình bày thái độ vấn dề chiến tranh hạt nhân Trong dạy văn nhật dụng, gắn kết tri thức văn với tri thức văn liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung văn phương diện dạy học tích hợp Ví dụ 1: Trong “ Ca Huế sông Hương” hỏi câu hỏi mang nội dung tích hợp sau: ? Ngồi dân ca Huế, em cịn biết vùng dân ca tiếng khác đất nước ta thể nỗi lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tâm hồn? ? Hãy hát điệu dân ca mà em thích Ví dụ 2: Trong “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” hỏi câu mang nội dung tích hợp sau: ? Ngoài cầu Long Biên, em biết cầu tiếng khác chứng nhân cho thời kỳ đổi đất nước ta? ? Hãy giới thiệu cầu đó? Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 10 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS 2- HS : Soạn theo câu hỏi SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ : ? Em cảm nhận điều sâu sắc từ văn “ cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử” ? II.Bài : ĐVĐ: 2.Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động GV: Cho HS đọc phần thích * SGK I Tìm hiểu chung Xuất xứ văn - Năm 1854, tổng thống thứ 14 Mĩ muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh da đỏ gửi thư trả lời Là - Đọc : Văn nhật dụng đọc thư tiếng thiên nhiên môi phải thể thiết tha nói đến thiên trường nhiên, mơi trường Đọc tìm hiểu thích - Chú thích : SGK ? Văn chia làm phần ? Nội dung phần ? Bố cục - Bố cục: phần phần - P1:Từ đầu đến tiếng nói cha ơng chúng tơi  Những điều thiêng liêng ký ức - P2: Tiếp đến có ràng buộc  Những lo âu người da đỏ đất đai , môi trường - P3: Còn lại  Kiến nghị người da đỏ việc bảo vệ môi trường đất đai Hoạt động II Tìm hiểu văn ? Trong ký ức người da đỏ lên Những điều thiêng liêng ký điều tốt đẹp nào? ức người da đỏ ? Tai vị thủ lĩnh da đỏ nói - Đất đai, , hạt sương , tiếng côn điều thiêng liêng? trùng , hoa, vũng nước, ? Những điều thiêng liêng phản ánh dịng nhựa chảy cối cách sống người da đỏ? - Những thứ đẹp đẽ, cao quý Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 14 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS ? Tìm lời văn thể phép nhân hóa đoạn văn? - Những bơng hoa… Là chị, người em, suối máu tổ tiên chúng tơi, tiếng thầm dịng nước tiếng nói tổ tiên chúng tơi ? Tác dụng phép nhân hóa đoạn văn ? khơng thể tách rời với sống người da đỏ ( máu tổ tiên , chị , em, gia đình ) - Những thứ khơng thể cần tơn trọng gìn giữ - Gắn bó, u q đất đai , mơi trường thiên nhiên  Sự vật lên gần gũi, thân thiết với người bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc tác giả thiên nhiên môi trường sống Củng cố : GV : Hệ thống lại tồn nội dung tiết ? Điều thiêng liêng người da đỏ ? Hướng dẫn học : - Học bài, nắm nội dung học tiết - Soạn tiếp tiết chu đáo tiết sau học tiếp Tiết 126 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (T2) A/ MỤC TIÊU : I Chuẩn Kiến thức: -Ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường -Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường sống vị thủ lĩnh Xi-át-tơn Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng - Cảm nhận tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương vị thủ lĩnh Xi-át-tơn - Phát nêu tác dụng số phép tu từ văn Thái độ: Có thái độ đắn, biết bảo vệ giữ gìn thiên nhiên II Mở rộng nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 15 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Thực hành, kích thích tư duy, động não C/ CHUẨN BỊ : 1- GV : Đọc , soạn chu đáo 2- HS : Soạn theo câu hỏi SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định kiểm tra cũ : ? Những điều thiêng liêng ký ức người da đỏ ? II.Bài : ĐVĐ: 2.Triển khai Hoạt động thầy trò Hoạt động Nội dung kiến thức II Tìm hiểu văn Những điều thiêng liêng ký ức người da đỏ Những lo âu người da đỏ đất đai môi trường tự nhiên ? Người da đỏ lo lắng điều trước bán - Môi trường tự nhiên bị người da đất cho người da trắng ? trắng phá ? Những lo âu thủ lĩnh da đỏ bày tỏ - Đạo đức: mảnh đất nào? anh em họ mà kẻ thù họ, mồ mả họ , họ quên - Cư xử đất đai : họ lấy từ lịng đất họ cần Họ cư xử vối đất, mẹ, anh , em bầu trời vật mua được, bán thèm khát họ, để lại đằng sau hoang mạc…cả ngàn trâu bị người da trắng bắn ? Sự đối lập dân tộc đất đai , môi - Cách sống vật chất thực dụng >< trường? cách sống tâm trạng giá trị tinh ? Nghệ thuật đoạn văn? thần ? Tác dụng ? - So sánh , đối lập, nhân hóa , điệp ngữ  Nêu bật khác biệt cách sống - Thể rõ thái độ tôn trọng , bảo vệ đất đai môi trường - Bộc lộ lo âu người da đỏ Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 16 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS ? Những lời kiến nghị nhắc tới phần cuối thư? ? Em hiểu câu nói “Đất mẹ ”? ? Nhận xét giọng văn đoạn thư này? ? Tại người viết thay đổi giọng văn vậy? Hoạt động GV cho HS thảo luận ? Theo em văn quan tâm khẳng định điều sống ? ? Tại văn kỷ xem văn hay nói mơi trường? GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK đất đai họ tay người da trắng Tôn trọng đầy ý thức môi trường Kiến nghị người da đỏ - Phải biết kính trọng đất đai - Khuyên bảo chung: đất mẹ - Điều xãy với đất đai xãy với đứa đất  Đất nơi sản sinh mn lồi, nguồn sống mn lồi - Cái người làm cho đất làm cho ruột thịt - Con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên  Giọng văn đanh thép, hùng hồn (người phải dạy, phải bảo, phải kính trọng đất đai)  Khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai , môi trường III Ý nghĩa văn - Con người phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ thiên nhiên môi trường - Nó đề cập đến vấn đề chung cho thời đại quan hệ người với thiên nhiên - Nó viết am hiểu tình cảm mãnh liệy giành cho đất đai, mơi trường - Nó trình bày lời văn đầy tính nghệ thuật Ghi nhớ: SGK Củng cố : - GV : Hệ thống lại toàn nội dung tiết ? Điều thiêng liêng người da đỏ ? Kiến nghị người da đỏ? Hướng dẫn học : - Học , nắm nội dung học Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 17 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS - Soạn mới: động phong nha theo cõu hi SGK Tiết 129: Văn bản: Động Phong Nha A Mục tiêu học: * Giúp học sinh: - Hiểu, nắm vững văn nhật dụng - Cảm nhận đợc vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo Động Phong Nha - Có thái độ yêu quí, tự hào, bảo vệ môi trờng danh lam thắng cảnh - Rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.Tích hợp với phần tập làm văn trình tự miêu tả, với văn khác viết động Phong Nha ( Bài thơ Động Phong Nha Tố Hữu) B Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: 1.1 Kiểm tra sĩ số 1.2 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu GV đặt câu hỏi để dẫn vào bài: Đến Việt Nam có nhiều di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh đợc UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Em giới thiệu cho lớp biết di sản không? HS Tr¶ lêi, bỉ sung ý kiÕn, Sau häc sinh trả lời giáo viên chốt dẫn vào mới: Các di sản văn hóa giới Việt Nam gồm: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Thánh địa Mĩ Sơn, Phố Cổ Hội An, Nhà nhạc Cung Đình Huế, Cồng Chiêng Tây Nguyên quần thể rừng quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Nói đến di sản Phong Nha - Kẻ Bàng không nói đến động Phong Nha Để biết động Phong Nha lại đợc công nhận di sản văn hoá giới, tìm hiểu tiết học qua văn " Động Phong Nha tác giả Trần Hoàng Hoạt động thầy Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản: GV: Hớng dẫn học sinh cách đọc văn bản: Văn Động Phong Nha văn nhật dụng Trong văn có sử dụng kết hợp phơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, thuyết minhVì vậy, nên đọc văn theo giọng kể, kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo Động Phong Nha GV: Đọc mẫu đoạn, sau gọi häc sinh ®äc tiÕp ®Õn hÕt Cïng lóc ®ã chiÕu hình ảnh động Phong Nha GV: Nhận xét cách đọc học sinh Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Đọc - tìm hiểu chung §äc: - Nghe, nhí ®Ĩ ®äc cho ®óng - học sinh đọc diễn cảm, to, rõ Cả lớp nghe đồng thời quan sát tranh , cố gắng tởng tợng, cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo Phm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 18 Nâng cao hiệu dạy học văn nht dng THCS động Phong Nha GV: Trong văn có nhiều từ, cụm từ thuật ngữ chuyên môn số ngành đây, em lu ý từ Đệ kì quan Phong Nha, Vân nhũ, Nguyên sinh, Kì ảo ( Giáo viên chiếu từ lên phông) GV: Giải thích thêm từ Phong Nha.( Phong: nhọn; lợc Nha: răng.) Động Phong Nha động nhọn hay gọi động lợc Ví với hình dáng thạch nhũ động ? Theo em, văn chia làm phần, nội dung phần gì? GV: Sử dụng máy chiếu kiến thức lên để học sinh khắc sâu GV: Để hiểu rõ cảm nhận đợc vẻ đẹp động Phong Nha, tìm hiểu chi tiết văn theo bố cục Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn ? Em hÃy cho biết Động Phong Nha nằm đâu? GV: Giới thiệu thêm cách ®i tõ Hµ Néi ®Õn ®éng Phong Nha GV: Chèt liên hệ với hang động khác (Động Thiên Cung Vịnh Hạ Long, động Hơng Tích chùa Hơng) để học sinh hiểu động Phong Nha đợc coi " Đệ kì quan" ?Để vào chiêm ngỡng vẻ đẹp động nào? GV: (Chốt chuyển ý) Hai đờng dẫn du khách vào thăm động Phong Nha hai đờng có phong cảnh tơi đẹp Có thể nói tranh phong cảnh hữu tình đờng đến với rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đà gây ý nơi du khách Để thấy đợc vẻ Một học sinh đọc to rõ để lớp nghe, nhí C¸c häc sinh kh¸c nghe, theo dâi SGK/147 Tìm hiểu thích: Đệ kì quan Phong Nha Vân nhũ Nguyên sinh Kì ảo Bố cục: phần Trả lời cá nhân, a Phần 1: Từ đầu nằm rải nhận xét, bổ sung rác ghi nhanh kết Giới thiệu vị trí địa lý đờng vào động Phong Nha b Phần 2: Tiếp theo nơi cảnh chùa đất Bụt Cảnh tợng Động Phong Nha c Phần 3: Đoạn lại Giá trị động Phong Nha II Tìm hiểu chi tiết văn bản: Giới thiệu động Phong Cá nhân trả lời, bổ Nha: sung ý kiến Ghi a Vị trí: Động Phong Nha nhanh kết vào thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng Tây Quảng Bình Đợc gọi đệ kỳ quan b Đờng vào động: Có hai đờng: Cá nhân trả lời, bổ Đờng thủy: Ngợc dòng sông sung ý kiến Ghi Gianh vào sông Son nhanh kết vào đến nơi Đờng : Theo đờng số đến bến sông Son thuyền khoảng ba mơi phút đến nơi Phm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 19 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS ®Đp cđa ®éng Phong Nha, chóng ta tìm hiểu phần Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp Động Phong Nha: GV: Nh vậy, đà biết Động Phong Nha thuộc tỉnh Quảng Bình Miền Trung nớc ta Vậy mời em đến tham quan động.(GV chiếu đoạn phim lên cho học sinh xem để em thấy đợc vẻ đẹp Động Phong Nha ? Tác giả đà miêu tả động khô động nớc nh ? GV: Chiếu lên phông, chốt giảng: c Toàn cảnh động Phong Nha: c.1) Cảnh bên động HS quan sát , cảm Phong Nha nhận vẻ đẹp động Liên hệ đến nội dung học Cá nhân trả lời, bổ sung ý kiến Nghe, ghi ý chÝnh GV: Tæ chøc cho häc sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau: a)Em hÃy cho biết động đợc tác giả miêu tả nh nào?( tìm chi tiết miêu tả động nhận xét) b)Cảnh bên động đẹp nh thÕ nµo? Cã ý kiÕn cho r»ng: “ Cách miêu tả tác giả hợp lí, đem lại hiệu cao ngời đọc Em có đồng ý không? Vì sao? GV: Trình tự miêu tả tác giả hợp lý Việc miêu tả theo trình tự không gian (từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể) với phép liệt kê đà khắc họa cảnh sắc Phong Nha vừa kì vĩ vừa gần gũi đồng thời kích thích trí tởng tợng phong phú du khách Qua văn lần lại thấy văn miêu tả việc chọn trình tự miêu tả hợp lí có ý nghĩa Lớp chia thành nhóm để tiến hành thảo luận Nhóm &2 thảo luận câu hỏi 1, nhóm &4 thảo luận câu hỏi Đại diện ghi giấy, sau phút nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nghe, bổ sung Häc sinh nghe, ghi nhanh ý chÝnh, nhí ®Ĩ vËn dụng vào viết văn tả cảnh Phm Th Qunh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội  Động khô: Cao 200 mét Xa dòng sông ngầm vòm đá trắng vân nhũ vô số cột đá xanh màu ngọc bích óng ánh. Động nớc: Có sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dới núi đá vôi Nối Kẻ Bàng khu rừng nguyên sinh Sông sâu, nớc Khi vào động nớc phải mang theo đèn, đuốc Miêu tả khái quát Gồm 14 buồng thông Cấu tạo: + Đá nhiều hình khối: khối hình gà, khối hình cóc, khối xếp thành đốt trúc dựng đứng, khối mang hình mâm xôi, khối mang hình khánh, tiên ông đánh cờ + Màu sắc: Thạch nhũ huyền ảo, lóng lánh nh kim cơng, phong lan xanh biếc + BÃi cát, bÃi đá rộng đẹp Miêu tả chi tiết, đa dạng, phong phú, gợi tả, sinh động, hấp dẫn Đây động c.2) Cảnh bên động: Tiếng nói, tiếng nớc nh tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất Bụt Nh giới tiên cảnh 20 Nõng cao hiu qu dạy học văn nhật dụng THCS rÊt quan trọng đến thành công văn GV bình: Dới ngòi bút tác giả Trần Hoàng, vẻ đẹp động Phong Nha lên vừa có nét hoang sơ, bí hiểm vừa thoát giàu chất thơ nhờ hòa tấu âm " khác tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt." nhà thơ Tố Hữu đà viết: Mái chèo đa ta qua rèm đá thêu hoa Ngắm tiên nga ngực trần mơ mộng Những vị phật điềm nhiên phơi bụng Bên thằng quỉ nhe nanh Động tỏ mờ nghe giã hó ln quanh Nh s¸o tù trêi xanh thỉi linh hồn cho đá Thuyền trôi Ta ngồi nghe sông kì lạ Chảy lặng thầm núi thẳm hang sâu. Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị động Phong Nha: ? Qua lời phát biểu nhà thám hiểm Hao-y-ớt Lim-be báo cáo khoa học Hội địa lí Hoàng gia Anh, động Phong Nha đợc đánh giá nh nào? Định hớng: Động dài đẹp, có bảy nhất: Hang ®éng dµi nhÊt; cưa hang cao vµ réng nhÊt; b·i cát, bÃi đá rộng đẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhất; sông ngầm dài ? Với vẻ đẹp mình, động Phong Nha đà mang lại giá trị gì? GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận để rút thái độ trách nhiệm thân động Phong Nha nói riêng di sản văn hoá nói chung ? Để động Phong Nha nói riêng danh lam thắng cảnh đất nớc nói chung tơi đẹp, cần làm gì? GV: Chốt kiến thức, liên hệ trách nhiệm học sinh việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa Học cảm thấy Nha sinh nghe, thụ hay, đợc đẹp động Phong Học sinh phát hiện, đọc lại lời phát biểu ông trởng đoàn thám hiểm Hôi địa lí Hoàng Gia Anh Nghệ thuật: Trình tự không gian ( từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể) Biện pháp liệt kê ( hình khối, màu sắc, âm thanh) So sánh độc đáo, gợi hình ảnh Sơ kết: Vẻ đẹp động Phong Nha vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo, vừa hoang sơ bí hiểm, vừa thoát giàu chất thơ Giá trị động Phong Nha: Văn hóa: Là di sản văn hóa giới Kinh tế + Du lịch + Thám hiểm + Nghiên cứu khoa học Trả lời theo cảm nhận cá nhân, bỉ sung ý kiÕn, ghi ý chÝnh Häc sinh lµm việc Luôn tự hào, có ý thức theo nhóm nhỏ bảo vệ, giữ gìn, đầu t để phát Mỗi nhóm bàn triển kinh tế đất nớc làm việc vòng phút Sau thảo luận cử đại diện trình bày nhóm khác bổ sung Sau học sinh trả lời giáo viên Học sinh quan sát Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 21 Nâng cao hiệu dạy học văn bn nht dng THCS chiếu đoạn phim lời phát biểu phim, ghi nhớ ngời dân Quảng Bình cho häc sinh quan s¸t Sau häc sinh quan sát đoạn Học sinh nghe, ghi nhớ phim giáo viên bình mở rộng: Những suy nghĩ lÃnh đạo nhân dân Quảng Bình có lẽ suy nghĩ tất ngời dân Việt Nam Nếu ngời dân Quảng Bình tự hào động Phong Nha tất tự hào đâu đất nớc ta có cảnh ®Đp víi: “ Giã ®a cµnh tróc la ®µ TiÕng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. Hay: Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ Và tự hào lại nhận thức rõ trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần nhiêu Hoạt động 6: Hớng dẫn tổng kết văn bản: ? Qua việc tìm hiểu văn bản, em hiểu thêm điều động Phong Nha? GV: Chốt nội dung tổng kết lên phông gọi -2 học sinh nhắc lại GV chốt toàn bài: Qua tiết học đà hiểu động Phong Nha lại đợc UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Mong sau tiết học lại tự hào Tổ quốc Việt Nam Và hi vọng ngày không xa đợc đặt chân đến Đệ kì quan Phong Nha để đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp kì vĩ Hoạt động 7: Hớng dẫn học sinh củng cố chuẩn bị nhà GV sử dụng sơ ®å ®Ĩ cđng cè toµn bé néi dung kiÕn thøc GV tổ chức cho học sinh điền vào sơ đồ nội dung GV: Ra tập, dặn dò công việc chuẩn bị nhà học sinh III.Tổng kết: Bằng từ ngữ gợi hình gợi cảm với trình tự miêu tả hợp lí, tác giả Trần Hoàng Cá nhân trả lời, bổ ®· gióp ngêi ®äc hiĨu ®éng sung, c¸c em kh¸c Phong Nha đợc xem kì quan ghi lại kết thứ nhất, đợc UNESCO công nhận di sản văn hóa Học sinh nghe, giới Từ đó, thêm tự lắng sâu kiến thức hào thêm yêu Tổ Quốc Việt nam giàu đẹp Học sinh điền thông tin học vào giấy dán vào sơ đồ Phm Th Qunh - Trng THCS Phú Đơ, Từ Liêm, Hà Nội IV Cđng cè “ dặn dò: Củng cố: Sơ đồ củng cố kiến thức Dặn dò: 22 Nõng cao hiu qu dy học văn nhật dụng THCS Häc sinh nghe, ghi Về nhà viết đoạn văn giới nhớ nhà thực thiệu động Phong Nha theo cảm nhận thân Ôn lại nội dung học Soạn "Ôn tập dấu câu" IV.KT QU THỰC HIỆN Để nhận biết hiệu đề tài giảng dạy văn nhật dụng chọn lớp 6A 6B để dạy thí điểm Đây lớp có học sinh ngang nhau, trình độ sau kết thu lại khác cụ thể sau: Lớp Sĩ số Giỏi 6A 30 6B 29 ( 10%) Khá 10 ( 26.5%) 16 ( 62.5%) Trung bình 19 ( 65.6%) 10 ( 27.5%) Yếu ( 7.9%) Lớp 6A dạy theo hướng dẫn sách giáo viên nhà suất giáo dục phát hành, học sinh nắm bài, hoạt động diễn sôi nối song hỏi kiến thức trọng tâm nhiều em không phát yêu cầu em xác định PTBĐ văn em có phần lúng túng, khơng tìm phương pháp tối ưu Hơn hướng vào nội dung tích hợp em không không miêu tả Lớp 6B qua việc áp dụng đề tài giảng dạy nhận thấy chất lượng hiệu học nâng lên nhiều, cụ thể : - Học sinh hăng hái tham gia xây dựng sụ dẫn dắt giáo viên Đa số học sinh trả lời câu hỏi theo định hướng mà giáo viên đưa - 95% học sinh hiểu lớp, em nắm kiến thức trọng tâm - Đặc biệt phát huy vai trị tích cực học sinh hoạt động, học sinh tham gia sôi liên hệ thực tế phong phú V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, nâng cao hiệu dạy, lớp học diễn sôi đạt kết cao, học sinh thấy thoải mái trình học giáo viên học sinh phải đạt yêu cấu sau: * Đối với giáo viên: - Cần ln tìm hiểu trau dồi kiến thức, học tập đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm đặc biệt phải có tinh thần trách nhiệm với mơn mà phân cơng giảng dạy Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 23 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS - Chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng đĩa, sưu tầm tài liệu phương tiện thông tin đại chúng kiện nóng bỏng cấp thiết - Ln đầu tư suy nghĩ q trình thiết kế giảng, cần sáng tạo linh hoạt kết hợp phương pháp dạy để lên lớp đạt hiệu cao - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với loại văn bản, câu hỏi phải phù hợp với tất đối tượng học sinh - Tổ chức tốt cho học sinh hoạt động hình thức phù hợp với nội dung * Đối với học sinh : - Chuẩn bị kỹ trước tới lớp: Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh tích cực chuẩn bị theo yêu cầu mà giáo viên đưa - Trong học, học sinh ý lắng nghe hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, thảo luận tích cực, tiếp thu ý kiến trọng tâm, biết vận dụng kiến thức để giải tình xảy sống - Tham gia hoạt động học cách tự nhiên, hào hứng hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên phương pháp dạy học mới, nội dung cấu trúc chương trình Ngữ văn cần phải dạy theo phương án tích hợp, tích hợp ngang tích hợp dọc Cho nên giáo viên dạy phải thực linh hoạt, cần phải có kiến thức, có kinh nghiệm, học sinh phải chuẩn bị chu đáo, tiến trình dạy phải thời gian Nếu khơng đảm bảo u cầu phải tập luyện hường dẫn học sinh làm tập nhà khó thực VI.ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Nâng cao hiệu tiết dạy văn nhật dụng trường THCS phương án trình bày mang tính khoa học, gọn, rõ Áp dụng cách văn cho hợp lý phù hợp với tất đối tượng học sinh khối 6, 7, 8, Với cách giáo viên thực dễ dàng tiết lên lớp học sinh thấy thoả mái đỡ căng thẳng sau tiết học VII HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU - Giáo viên: tiếp tục học hỏi đúc rút kinh nghiệm, ln tìm tịi nghiên cứu để tìm phương pháp tối ưu cho giảng, để giảng niềm say mê giáo viên học sinh - Nhà trường: cần tổ chức chuyên đề phương pháp giảng dạy, cụm văn nhật dụng để thấy rõ tính giáo dục cụm văn Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 24 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS - Phòng giáo dục: Mở nhiều chuyên đề phương pháp giảng dạy cụm văn nhấn mạnh tới cụm văn nhật dụng để giáo viên huyện có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn Nhân mong Phòng giáo dục - Đào tạo Huyện Từ Liêm tạo điều kiện để Trường THCS Phú Đơ có thêm số trang thiết bi, đồ dùng tài liệu tham khảo cho môn Ngữ văn môn học nói chung để chúng tơi tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng phương tiện dạy học theo phương châm phục vụ thiết thực nhất, hiệu cho học với tư cách phương tiện nhận thức không đơn minh hoạ Hướng tới sử dụng thành thạo thiết bị đại nhằm tăng cường tác động tích cực kênh hình, kênh tiếng tới kỹ nghe, đọc, nói, viết quan sát học sinh Việc định hướng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy văn nhật dụng nói riêng nhận thức nhiều giáo viên chưa rõ ràng cịn gặp nhiều khó khăn Vì nhà biên soạn sách nên hướng dẫn cụ thể giảng - phần văn nhật dụng để giúp người giáo viên thực tốt cơng việc theo hướng đổi phương pháp dạy học - phát huy tính tích cực chủ động đối tượng HS với mục tiêu yêu cầu thời đại PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN Việc vận dụng sáng tạo, mền dẻo phương pháp dạy học văn nhật dụng theo yêu cầu quan trọng thiết thực Nó góp phần giúp thấy, tháo gỡ dần vướng mắc trình dạy tác phẩm văn nhật dụng trướng THCS Nhưng việc thực hiệu đến đâu lại phụ thuộc vào ý thức vận dụng sáng tạo thầy cô trình thiết kế dạy lớp Rất mong qua chun đề này, đồng chí giáo viên ứng dụng thực tế giảng dạy có đóng góp thiết thực vào chuyên đề Trên số việc làm việc vận dụng đổi phương pháp vào tiết dạy văn nhật dụng Trường THCS góp phần tạo cho em tiếp cận với văn nhật dụng cách thuận lợi phát huy tính tích cực, chủ động nhiều đối tượng học sinh Với thời gian công tác chưa nhiều, kinh nghiệm cịn q ỏi, đề tài tơi khó tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp tổ khoa học xã hội Ban giám hiệu trường THCS Phú Đô đặc biệt chuyên viên Phòng giáo dục Huyện để tơi hồn thiện chun mơn, phương pháp, kỹ năng… nhằm phục vụ tốt cho nghiệp giảng dạy Tơi xin chân trọng cảm ơn ! Phú Đô, ngày 28 tháng năm 2012 Người viết Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 25 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Phạm Thị Quỳnh MỤC LỤC PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn B MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ đề tài V Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 26 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS I Những vấn đề cần giải II Biện pháp thực Xác định mục tiêu dạy học Chuẩn bị Kiến thức Phương tiện Phương hướng dạy học Dạy học phù hợp với phương thức biểu đạt Dạy học tích hp Dy hc tớch cc III Một số soạn mÉu IV Kết V Bài học kinh nghiệm VI Điều kiện áp dụng VII Hướng tiếp tục nghiên cứu PHN TH III: KT LUN Tài liệu tham khảo Nguyễn Viết Chữ, Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng (theo loại thể) NXB Đại học s phạm Hà Nội 2004 Lê Nguyên Cẩn, Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học nớc (THCS) , NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Trần Văn Dân (chủ biên), Tiếp nhận văn học, Nxb Khoa học kĩ thuật Hµ Néi1991 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu Văn, dạy Văn , NXB GD Thành phố Hồ Chí Minh TrÇn Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học Phan Trọng Luận, Phơng pháp dạy học văn Tập I, NXB Giáo dục Hà Nội 1993 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông Tập I, II, NXB Giáo dục Hà Nội 2000 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa ngữ văn 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dôc 2002 Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 27 Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS 10.Tài liệu tham khảo soạn kĩ làm văn Vụ GD - TH I.Cấp sở : Nhận Xét Đánh giá Tổ chuyên môn Tổ trởng Hội đồng thi ®ua trêng ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… HiƯu trëng II.Héi đồng xét duyệt SKKN phòng GD & ĐT : ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội 28 ... Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS thu thập thiết kế trình chiếu phương tiện dạy học điện tử phương tiện tạo hiệu ứng tích cực dạy học văn nhật dụng Ví dụ dạy văn “ Ca Huế... nỗi lo lắng cao độ Dạy học văn nhật dụng ý dấu hiệu cách thức biểu đạt khơng cần thiết kiến thức đọc – hiểu mà u cầu dạy học tích hợp học ngữ văn 3.2 Dạy học tích hợp Dạy học văn nhật dụng yêu cầu... ( kiểu văn bản) Phạm Thị Quỳnh - Trường THCS Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng THCS Ví dụ dạy học văn nhật dụng “Đấu tranh cho giới hồ bình”, ý đến cấu trúc văn có ý

Ngày đăng: 25/10/2014, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan