GIÁO ÁN TỰ CHỌN HKI KHỐI 11 (2011-2012)

47 450 1
GIÁO ÁN TỰ CHỌN HKI KHỐI 11 (2011-2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 Tiết 1 – 2 Tuần 1 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn : 10/08/2011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. CHỦ ĐỀ : TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Tập xác định và tập giá trị của các hàm số lượng giác. 2) Kĩ năng: -Tìm được tập xác định và tập giá trị của các hàm số lượng giác B. Nội dung bài dạy I. Kiến thức trọng tâm 1. Hàm số y = sinx • TXĐ: D = R, 1 sin 1x− ≤ ≤ • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì 2 π • Đồng biến trên ( 2 ; 2 ) 2 2 k k π π π π − + + , nghịch biến 3 ( 2 ; 2 ) 2 2 k k π π π π + + 2. Hàm số y = cosx • TXĐ: D = R, 1 cos 1x − ≤ ≤ • Là hàm số chẵn • Là hàm tuần hoàn, có chu kì 2 π • Đồng biến trên ( 2 ; 2 )k k π π π − + , nghịch biến ( 2 ; 2 )k k π π π + 3. Hàm số y = tanx • TXĐ: D = R\{ 2 π +kπ, k ∈ }. • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì π • Đồng biến trên ( ; ) 2 2 k k π π π π − + + 4. Hàm số y = cotx • TXĐ: D = R\{kπ, k ∈ }. • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì π • Nghịch biến trên ( ; )k k π π π + II. Tiến trình. Tìm tập xác định của các hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu cách giải BT1) Tìm tập xác định của các hàm số: a) 1 sin 1 cos x y x − = + b) 3 siny x= − c) tan(2 ) 3 y x π = + d) cot(3 ) 4 y x π = − -Nêu cách giải - 4 HS lên bảng giải. d) Điều kiện 3 , 4 12 3 x k x k k π π π π − ≠ ⇔ ≠ + ∈¢ Vậy TXĐ a) 1 sin 1 cos x y x − = + Điều kiện 1 cos 0 cos 1+ ≠ ⇔ ≠ −x x 2 , π π ⇔ ≠ + ∈¢x k k Vậy TXĐ: \{ 2 , }D R k k π π = + ∈¢ b) 3 siny x= − Điều kiện: 3 sin 0x− ≥ Vì | sin | 1x ≤ nên 3 sin 2x− ≥ Tổ Toán Trang 1 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 BT2) Tìm tập xác định của các hàm số: a/ 2 tan os x y c x = b/ 2 1 tan cos x y x = − c/ 2 1 2 cot sin x y x = − d/ cos cot x y x = -Yêu cầu HS xác định các điều kiện của từng hàm số \{ , } 12 3 D R k k π π = + ∈¢ -Nêu các điều kiện của từng hàm số - 4 HS lên bảng giải. c) Điều kiện 2 0 2 2 4 sin sin x 1 x x k x k p p p   ≠ ≠   ⇔   ≠ +   ≠   , k∈Z Vậy TXĐ: 2 4 \ ; ,D R k k k p p p   = + ∈     ¢ d) Điều kiện 0 2 sin cotx 0 x k x x k p p p  ≠  ≠  ⇔   ≠ ≠ +    , k∈Z Vậy TXĐ: 2 \ ; ,D R k k k p p p   = + ∈     ¢ , x∀ Vậy TXĐ D R= c) Điều kiện 2 3 2 π π π + ≠ +x k , 12 2 π π ⇔ ≠ + ∈¢x k k Vậy TXĐ: \{ , } 12 2 D R k k π π = + ∈¢ a) Điều kiện 0 2 4 2 sinx os x 0 x k k c x p p p  ≠  ≠  ⇔   ≠ ≠ +    , k∈Z Vậy TXĐ: 4 2 \ ; , k D R k k p p p   = + ∈     ¢ b) Điều kiện 2 1 2 4 2 osx os x 0 x k c k c x p p p  ≠  ≠  ⇔   ≠ ≠ +    , k∈Z Vậy TXĐ: 2 4 2 \ ; , k D R k k p p p   = + ∈     ¢  Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã làm và cách giải tương ứng  Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và giải một số bài tập rèn luyện - Chuẩn bị nội dung tìm GTLN-GTNN của hàm số lượng giác cơ bản  Bài tập rèn luyện: Tìm tập xác định của các hàm số: 1/ 1 2 sin cos x y x + = ; 2/ 1 cot cos x y x = − ; 3/ 2 2 3 coty x p   = +  ÷   ; 4/ 2 1 3 cosy x p   = − −  ÷   5/ 1 3siny x= + − 6/ 2 1 tan cos x y x = −  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tổ Toán Trang 2 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 Tiết 3-4 Tuần: 2 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn :15/08/2011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. CHỦ ĐỀ : TÌM GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Tập xác định và tập giá trị của các hàm số lượng giác. 2) Kĩ năng: -Tìm được tập xác định và tập giá trị của các hàm số lượng giác B. Nội dung bài dạy I. Kiến thức trọng tâm 1. Hàm số y = sinx • TXĐ: D = R, 1 sin 1x− ≤ ≤ • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì 2 π • Đồng biến trên ( 2 ; 2 ) 2 2 k k π π π π − + + , nghịch biến 3 ( 2 ; 2 ) 2 2 k k π π π π + + 2. Hàm số y = cosx • TXĐ: D = R, 1 cos 1x− ≤ ≤ • Là hàm số chẵn • Là hàm tuần hoàn, có chu kì 2 π • Đồng biến trên ( 2 ; 2 )k k π π π − + , nghịch biến ( 2 ; 2 )k k π π π + 3. Hàm số y = tanx • TXĐ: D = R\{ 2 π +kπ, k ∈ }. • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì π • Đồng biến trên ( ; ) 2 2 k k π π π π − + + 4. Hàm số y = cotx • TXĐ: D = R\{kπ, k ∈ }. • Là hàm số lẻ • Là hàm tuần hoàn, có chu kì π • Nghịch biến trên ( ; )k k π π π + II. Tiến trình. Tìm GTLN và GTNN của hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS nêu cách giải BT1) Tìm GTLN và GTNN của hàm số a) 2cos( ) 3 3 y x π = + + HS trả lời và thảo luận nhóm, sau đó lên giải a) Nhận xét | cos( ) | 1 3 1 cos( ) 1 3 x x π π + ≤ ⇔ − ≤ + ≤ Tổ Toán Trang 3 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 b) 2 1 sin( ) 1y x= − − c) 4siny x= BT2) Tìm GTLN và GTNN của hàm số 1) 2 2osy c x= − 2) 3 4sin cosy x x= − 3) 2 2 2osy c x= − 4) 1 2 2siny x= + − ; -Yêu cầu HS nêu cách giải b) Nhận xét 2 2 1 sin( ) 0 1 sin( ) 1 1 x y x − ≥ ⇔ = − − ≥ − Maxy 1⇒ = − 2 2 2 sin( ) 1 sin( ) 1 1 sin( ) 2 x x x ≥ − ⇔ − ≤ ⇔ − ≤ 2 1 sin( ) 2x⇒ − ≤ 2 1 sin( ) 1 2 1 ax 2 1 y x m y ⇔ = − − ≤ − ⇒ = − HS trả lời và thảo luận nhóm, sau đó lên giải 3) Ta có: 2 2 0 1 2 2 0os osc x c x≤ ≤ ⇔ − ≤ ≤ 2 0y⇔ − ≤ ≤ • maxy = 0 1 2osxc x k p⇔ = ⇔ = , k∈Z • miny = - 2 0 2 osxc x k p p⇔ = ⇔ = + , k∈ Z 4) Ta có: 1 sin 2x 1 0 1 sin 2x 2 − ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ 2 1 sin 2x 2 2 2 2 2 2 − ≤ + − ≤ − ⇔ − ≤ ≤ −y • maxy= 2 2− 2 1 4 sin x x k p p⇔ = ⇔ = + , k∈Z • miny = -2 2 1 4 sin x x k p p⇔ = − ⇔ = − + , k ∈ Z 2 3 2cos( ) 3 3 2 3 1 5 x y π ⇔ − + ≤ + + ≤ ≤ + ⇔ ≤ ≤ • Maxy = 1 1 3 osc x p   ⇔ + = −  ÷   4 2 3 x k p p⇔ = − + , k ∈ Z • Miny = 1 1 3 osc x p   ⇔ + =  ÷   2 3 x k p p⇔ = − + , k ∈ Z c) Tương tự Maxy 4,min 4y= = − 1) Ta có: 1 os2x 1 1 2 cos2x 3 − ≤ ≤ ⇔ ≤ − ≤ c 1 3y⇔ ≤ ≤ • miny = 1 2 1os xc x kp ⇔ = ⇔ = , k ∈ Z • maxy = 3 2 1 2 os xc x k p p⇔ = − ⇔ = + k ∈ Z 2) 3 4sin cosy x x= − = 3–2sin2x Ta có: 1 sin 2x 1 1 3 2sin2x 5 − ≤ ≤ ⇔ ≤ − ≤ 1 5y⇔ ≤ ≤ • maxy = 5 sin 2x 1 4 ⇔ = − ⇔ = − +x k p p , k∈Z • miny = 1 2 1 4 sin x x k p p⇔ = ⇔ = + , k∈Z  Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã làm và cách giải tương ứng Tổ Toán Trang 4 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11  Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và giải một số bài tập rèn luyện - Chuẩn bị nội dung §2. Phương trình lượng giác cơ bản  Bài tập rèn luyện: Tìm GTLN và GTNN của hàm số 1) 2siny x= + 2) 2 3 3 siny x p   = + −  ÷   3) 2 1 3cosy x= + − 4) 2 2 2 3sin cosy x x= + + 5) 2 2 5 2 2sin cosy x x= − + 6) 3 1 6 siny x p   = + +  ÷    Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 5-6 Tuần: 3 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn : 22/08/2011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. Mục tiêu 1) Kiến thức - Nắm được cách giải các phương trình LG cơ bản -Viết được công thức nghiệm của các PTLGCB trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ 2) Kĩ năng - Giải thành thạo phương trình LG cơ bản - Biết quy một số phương trình LG đơn giản về PTLG cơ bản. B. Nội dung bài dạy I. Kiến thức trọng tâm 1. Phương trình sinx = a • Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm • Nếu |a| ≤ 1 : Phương trình có nghiệm : x = α + k2π và x = π - α + k2π, k∈, với sinα = a 2. Phương trình cosx = a • Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm • Nếu |a| ≤ 1 : Phương trình có nghiệm là x = ± α + k2π, k ∈ , với cosα = a. 3. Phương trình tanx = a Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ 2 π +kπ, k ∈ . Nghiệm của phương trình x = α + kπ, k ∈ , với tanα = a 4. Phương trình cotx = a Tổ Toán Trang 5 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 Điều kiện: sinx ≠ 0 hay x ≠ kπ, k ∈ . Nghiệm của phương trình là x= α + kπ, k ∈  với cotα = a. ( Chú ý: Tùy theo phương trình có cung là độ hay rađian mà chuyển đổi cho hợp lý) II. Tiến trình. • Hoạt động 1: Giải phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu cách giải - Phương pháp: Dùng công thức nghiệm tương ứng của mỗi phương trình. BT1) Giải các phương trình sau: a) ) 4 3sin(2sin π += xx HD: Áp dụng công thức b) 2 3 2cos −=x HD: sử dụng cung bù để làm mất dấu trừ. c) 3)60tan( 0 −=+x HD: Biến đổi 3 thành 0 60tan .Sử dụng cung đối để làm mất dấu trừ. d) )40sin()203cos( 00 xx −=+ Biến đổi từ sin sang cos bằng cách áp dụng cung phụ e) tan(2 ) tan( 3 ) 3 6 x x π π + = − f) tan cot 2 4 3 x x π π     + = − −  ÷  ÷     - Nêu cách giải - 4 HS lên bảng giải. e) tan(2 ) tan( 3 ) 3 6 x x π π + = − ( ) 2 3 3 6 5 6 30 5 x x k x k k x k π π λ π π π π ⇔ + = − + ⇔ = − + ⇔ = − + ∈ Ζ f) tan cot 2 4 3 x x π π     + = − −  ÷  ÷     tan( ) cot 2 4 3 x x π π     ⇔ + = − −  ÷       tan cot 2 4 3 x x π π     ⇔ + = −  ÷  ÷     ( ) tan 4 tan 2 2 3 12 x x x k k π π π π π   ⇔ + =  ÷       = − −  ÷       ⇔ = + ∈ Ζ ) sin 2 sin(3 ) 4 2 3 2 4 2 3 2 4 a x x x x k x x k π π π π π π = +  = + +  ⇔   = − − +         Ζ∈+= Ζ∈−−= ⇔ k k x kkx , 5 2 20 3 ,2 4 ππ π π 3 ) cos2 2 cos 2 cos( ) 6 b x x π = − ⇔ = −       Ζ∈+= Ζ∈+−= ⇔ kkx kkx , 12 , 12 π π π π 0 0 0 ) tan( 60 ) 3 tan( 60 ) tan( 60 ) c x x + = − ⇔ + = − Ζ∈+−=⇔ kkx ,120 0 π d) )40sin()203cos( 00 xx −=+ )50cos()203cos( 00 xx +=+⇔      Ζ∈+−= Ζ∈+= ⇔ k k x kkx , 44 70 ,10 0 π π • Hoạt động 2: Giải PTLG quy về PTLG cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung BT2) Giải các phương trình sau: a) 2 1 sin 2 =x HD: axax ±=⇔= 2 c) 1cossin =+ xx HD: - HS thảo luận trong vòng 10p sau đó lên bảng trình bày - 2 HS lên bảng giải Tổ Toán Trang 6 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 1) 4 sin(21cossin =+⇔=+ π xxx BT3) Giải các phương trình sau. a) 0)cos3)(cos21( =−+ xx HD: ?0. ⇔= ba b) 0cot.2sin =xx HD: Tìm điều kiện của phương trình? Áp dụng tích bằng 0 c) xxxx 7cos.5cos3cos.cos = Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng để đưa về PTLG cơ bản. -HS khác nhận xét. - Suy nghĩ cách làm, lắng nghe hướng dẫn - 3HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét. • Hoạt động 3: Giải các phương trình đưa về PTLG cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung BT3) Giải các phương trình a) 1 2cos os2 0x c x+ + = b) sinx sin 2 sin 3 sin 4 0x x x+ + + = c) 2 2 2 sin sin 2 sin 3x x x+ = b) sinx sin 2 sin3 sin 4 0x x x+ + + = (sinx sin 4 ) (sin 2 sin3 ) 0x x x⇔ + + + = 5 3 2sin os 2 2 5 2sin os 0 2 2 x x c x x c ⇔ + + = 5 sin 0 2 3 os os 2 2 x x x c c  =  ⇔   = −   5 sin 0 2 3 os os 2 x x x c c π π  =   ⇔    = −  ÷     ( ) 2 5 2 2 k x x k k x k π π π π π  =    ⇔ = + ∈ Ζ   = − +    a) 2 1 2cos os2 0 2 os cos 0 2cos (cos 1) 0 + + = ⇔ + = ⇔ + = x c x c x x x x ( ) cos 0 cos 1 2 2 x x x k k x k π π π π =  ⇔  = −   = +  ⇔ ∈ Ζ  = +  c) 2 2 2 sin sin 2 sin 3 1 os2 1 os4 1 os6 2 2 2 1 os2 os4 os6 0 (1 os4 ) ( os6 os2 ) 0 x x x c x c x c x c x c x c x c x c x c x + = − − − ⇔ + = ⇔ − − + = ⇔ − + − = ( ) 2 2sin 2 2sin 2 .sin 4 0 2sin 2 (sin 2 sin 4 ) 0 sin 2 0 sin 2 sin 4 2 3 2 x x x x x x x x x k x k x k x k π π π π ⇔ + = ⇔ + = =  ⇔  = −   =    ⇔ = ∈ Ζ    = − +    Củng cố: - Nhắc lại 4 phương trình lượng giác cơ bản và các công thức nghiệm tương ứng  Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và giải một số bài tập rèn luyện - Chuẩn bị nội dung §2. Phương trình lượng giác thường gặp Tổ Toán Trang 7 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11  Bài tập rèn luyện: BT1)Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau: a) xy 3sin= và ) 4 sin( π += xy b) xy 3tan= và )2 3 tan( xy −= π BT2) Giải các phương trình sau a) 0 2 os(2 25 ) 2 c x + = − e) 2sinx 2 sin 2 0x− = b) 0 1 sin(2 10 ) 2 x − = với 0 0 120 90x− < < f) 4sinx.cosx.cos2x = 1 c) tan(3 2) cot 2 0x x+ + = g) sin 2 0 1 os2 x c x = + d) tan 3 .t anx 1x =  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 7-8 Tuần: 4 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn : 29/08/2011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. IIITiến trình bài dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Bài tập: (Một số phương trình lượng giác thường gặp) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác) GV để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số HS suy nghĩ và trả lời… Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)2cos 2 x-3cosx+1=0; b)sin 2 x + sinx+1=0; ( ) 2 ) 3 tan 1 3 t anx+1=0.c x − + Tổ Toán Trang 8 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 lượng giác ta tiến hành như thế nào? GV nhắc lại các bước giải. GV nêu đề bài tập 1, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng… HS chú ý theo dõi. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: a)x=k2 π ;x= 2 . 3 k π ± + π b)x= 2 ; 2 k π − + π c) , . 4 6 x k x k π π = + π = + π HĐ2 ( ): (Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng như thế nào? -Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng… HS suy nghĩ và trả lời… HS nêu cách giải đối với phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx… HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: 3 4 ) (2 1) , íi cos = µ sin = 5 5 5 13 ) , ; 24 24 ) « nghiÖm. a k v v b x k x c V α + + π α α π π = + π = Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3cosx + 4sinx= -5; b)2sin2x – 2cos2x = 2 ; c)5sin2x – 6cos 2 x = 13. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ3(Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx; phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) HĐTP 1( ): (phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng. GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn và nêu lời giải đúng. HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm. HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)3sinx + 4cosx = 5; b)2sinx – 2cosx = 2 ; c)sin2x +sin 2 x = 1 2 d)5cos2x -12sin2x =13. Tổ Toán Trang 9 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 HĐTP 2( ): Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS trình bày lời giải và nhận xét (nếu cần) GV phân tích hướng dẫn (nếu HS nêu lời giải không đúng) và nêu lời giải chính xác. Các phương trình ở bài tập 2 còn được gọi là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. GV: Ngoài cách giải bằng cách đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ta còn có các cách giải khác. GV nêu cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: a.sin 2 x+bsinx.cosx+c.cos 2 x=0 HS các nhóm xem nội dung các câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải. Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng… HS chú ý theo dõi trên bảng… Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3sin 2 x +8sinx.cosx+ ( ) 8 3 9 − cos 2 x = 0; b)4sin 2 x + 3 3 sin2x-2cos 2 x=4 c)sin 2 x+sin2x-2cos 2 x = 1 2 ; d)2sin 2 x+ ( ) 3 3 + sinx.cssx + ( ) 3 1− cos 2 x = -1. *Củng cố:Nhắc lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp *Dặn dò:Xem lại và nắm chắc các dạng toán đã giải, các công thức nghiệm của các phương trình LG Bài tập về nhà Bài tập 1 :Giải các phương trình sau : a)tan(2x+1)tan(5x-1)=1; b)cotx + cot(x + 3 π )=1. Bài tập 2: Giải các phương trình sau a)2cos2x + 2 sin4x = 0; b)2cot 2 x + 3cotx +1 =0.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 9-10 Tuần: 5 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn : 06/09/2011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Chủ đề: PHÉP TỊNH TIẾN, PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC, PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình Tổ Toán Trang 10 [...]... nam và 20 nữ Cần chọn 6 HS cho tổ 1 Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu: a) Tổ 1 gồm 6 HS tùy ý b) Tổ 1 gồm 3 nam và 3 nữ c) Tổ 1 có ít nhất một nam Tự chọn 11 2 3) 6 a) C 42 3 3 b) C 22 C 20 6 6 c) C 42 − C 20 5 A5 = 100 (số) BT3) Giải a) Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 6 của 42 phần tử Vậy số cách chọn là: 6 C 42 =5245786 (cách) b) 3 Chọn nam có C22 cách 3 Chọn nữ có C20 cách Vậy số cách chọn là: 3 3 C...  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 11- 12 Tuần: 6 Ngày soạn : 12/09/2 011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A……… Ngày dạy : …………… tại lớp 11A……… Chủ đề Tổ Tốn Trang 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến... bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn Vậy khơng gian mẫu 5 Ω gồm A11 (phần tử) Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam” Để tính n(A) ta lí lậnnhư sau: 3 -Chọn 3 nam từ 6 nam, có C6 cách 2 Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C5 cách -Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, có 5! Cách Từ đó thưo quy tắc nhan ta có: 3 2 n(A)= C6 C5 5! Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên... Tự chọn 11 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải tốn về phép dời hình Thơng qua việc rèn luyện giải tốn HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đốn chính xác Làm cho HS hứng thú trong học tập mơn Tốn II.Chuẩn bị -GV: Giáo án, ... 3Sin2x + 3 Sin2x = 1 c) 2Sin3x = Cosx d) 2Sin2x – 5SinxCosx + 3Cos2x = 0 Tiết 15 -16 Tuần 8 Ngày soạn :26/09/2 011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A……… Ngày dạy : …………… tại lớp 11A……… Chủ đề PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu: Tổ Tốn Trang 20 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và... diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích) 1 HS nhận xét, bổ sung và sửa phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số k = chữa ghi chép 2 HS trao đổi để rút ra kết quả: và phép quay tâm O góc quay -450 Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị Trang 22 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 1 GV nhận xét, bổ sung và tự tâm I(-1;-1) tỉ số k = Vì d1 nêu kết quả đúng (nếu 2 HS khơng trình bày dúng song song hoặc... cos2 2 x + 4 cos 2 x = 0 ?  HS thực hiện trình  HS thực hiện phương cos 2 x + 4 cos 2 x = 0 ? 11 Bài tập 11 : Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Nhận dạng phương trình ?  HS thực hiện  Giải phương trình  2 cos2 x − 3cos x + 1 = 0  x = k 2π 2 cos2 x − 3cos x + 1 = 0 ?  cos x = 1 ⇔ ⇔ π   Giải Tự chọn 11 2  cos x = 1 2  x=± 3 Giải 2 Nội dung phương trình 2 cos x − 3cos x + 1 = 0 (k ∈ ¢ ) +... BTVN: Có 8 con tem và 5 bì thư khác nhau Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 con tem để dán vào các bì thư  Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Tiết PPCT: 19 - 20 CHỦ ĐỀ: NHỊ THỨC NIU-TƠN Ngày soạn: 6/9/2010 Tổ Tốn Trang 26 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Ơn tập kiến thức nhị thức Niu-Tơn... 12 Tiết PPCT: 23 - 24 Ngày soạn: 15/9/2010 Tự chọn 11 CHỦ ĐỀ: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT I Mục tiêu: 3 Về kiến thức: - Ơn tập kiến thức về tổ hợp xác suất 4 Về kỹ năng: -Giải được các bài tập liên quan đến tổ hợp xác suất 3 Về tư duy và thái độ: Cẩn thận chính xác, suy nghĩ độc lập II Chuẩn bị của GV và HS: GV: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ ,giáo án, … HS: ơn tập kiến thức về tổ hợp xác suất... hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 tới 20 Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số: a)Chẵn; b)Chia hết cho 3; c)Lẻ và chia hết cho 3 Bài tập 2: Một lớp học có 45 HS trong đó 35 HS học tiếng Anh, 25 HS học tiếng Pháp và 15 HS học cả Anh và Pháp Chọn ngẫu nhiên một HS Tính xác suất của các biến cố sau: a)A: “HS được chọn học tiếng Anh” b)B: “HS được chọn chỉ học tiếng Pháp” c)C: “HS được chọn học cả Anh lẫn . dạy: Tiết 11- 12 Tuần: 6 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn : 12/09/2 011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Chủ đề Tổ Toán Trang 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 PHƯƠNG TRÌNH. sau tiết dạy: Tổ Toán Trang 2 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 Tiết 3-4 Tuần: 2 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. Ngày soạn :15/08/2 011 Ngày dạy : …………… tại lớp 11A………. CHỦ ĐỀ : TÌM. phép dời hình Tổ Toán Trang 10 Trường THPT Nguyễn Khuyến Tự chọn 11 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mc tiờu

  • A. Mc tiờu

    • II.Chun b

      • Ch : PHẫP TNH TIN, PHẫP I XNG TRC, PHẫP I XNG TM TRONG MT PHNG

  • III.Tin trỡnh bi dy

    • Ch

      • Hoaùt ủoọng GV

      • Hoaùt ủoọng GV

      • GV? Cos x = 0 thoaỷ maừn phửụng trỡnh ủaừ cho khoõng?

      • Hoaùt ủoọng GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan