Chương trình giáo dục phổ thông phần 8

93 568 4
Chương trình giáo dục phổ thông phần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (Phần 8) Bộ giáo dục vu đuo tạo Chơng trình giáo dục phổ thông Cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ GIáO DụC Vu ĐuO TạO CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Lời NóI ĐầU Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà s phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trờng. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chơng trình. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chơng trình đ đợc ban hành trớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học trên phạm vi cả nớc. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm: 1. Những vấn đề chung; 2. Chơng trình chuẩn của 23 môn học và hoạt động giáo dục; 3. Chơng trình các cấp học: Chơng trình Tiểu học, Chơng trình Trung học cơ sở, Chơng trình Trung học phổ thông. ở cấp Trung học phổ thông có 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ). Chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc trình bày trong văn bản chơng trình cấp Trung học phổ thông. Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà s phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đ tham gia tích cực vào quá trình biên soạn, hoàn thiện các chơng trình. Bộ Giáo dục và Đào tạo xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông này. MụC LụC Phần thứ nhất: NHữNG VấN Đề CHUNG I. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông II. Phạm vi, cấu trúc và yêu cầu đối với nội dung giáo dục Trung học phổ thông III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chơng trình giáo dục Trung học phổ thông IV. Phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục Trung học phổ thông V. Đánh giá kết quả giáo dục Trung học phổ thông Phần thứ hai: CHƯƠNG TRìNH MÔN HọC Vu HOạT ĐộNG GIáO DụC MÔN NGữ Văn A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN TOáN A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN GIáO DụC CÔNG Dân MÔN VậT Lí A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN HóA HọC A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN SINH HọC A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN LịCH Sử A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN ĐịA Lí A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN CÔNG NGHệ MÔN THể DụC MÔN TIếNG ANH A - Chơng trình chuẩn B - Chơng trình nâng cao MÔN TIếNG NGA MÔN TIếNG PHáP MÔN TIếNG TRUNG QUốC MÔN TIN HọC MÔN GIáO DụC QUốC PHòNG V AN NINH HOạT ĐộNG GIáO DụC NGOI GIờ LÊN LớP HOạT ĐộNG GIáO DụC HƯớNG NGHIệP HOạT ĐộNG GIáO DụC NGHề PHổ THÔNG Phần thứ ba: CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG Vu YÊU CầU Về THáI Độ ĐốI Với HọC SINH CấP TRUNG HọC PHổ THÔNG I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực II. Yêu cầu về thái độ Phần thứ nhất Những vấn đề chung Giáo dục Trung học phổ thông đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào học lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở, có tuổi là 15 tuổi. Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định những trờng hợp có thể học trớc tuổi hoặc bắt đầu học ở tuổi cao hơn tuổi quy định. I. MụC TIÊU CủA GIáO DụC TRUNG HọC PHổ THÔNG Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. II. PHạM VI, CấU TRúC Vu YÊU CầU ĐốI Với NộI dUNG GIáO dụC TRUNG HọC PHổ THÔNG 1. Kế hoạch giáo dục Trung học phổ thông Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Môn học vu hoạt động KHTN KHXH -NV Cơ bản KHTN KHXH -NV Cơ bản KHTN KHX H-NV Cơ bản Ngữ văn 3 4 3 3,5 4 3,5 3 4 3 Toán 4 3 3 4 3,5 3,5 4 3,5 3,5 Giáo dục công dân 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Vật lí 2,5 2 2 2,5 2 2 3 2 2 Hoá học 2,5 2 2 2,5 2 2 2,5 2 2 Sinh học 1,5 1 1 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1,5 Lịch sử 1,5 1,5 1,5 1 2 1 1,5 2 1,5 Địa lí 1,5 2 1,5 1 1,5 1 1,5 2 1,5 Công nghệ 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1 1 Thể dục 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Ngoại ngữ 3 4 3 3 4 3 3 4 3 Tin học 2 2 2 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Giáo dục công quốc phòng và an ninh 35 tiết/năm Tự chọn 1,5 1,5 4 1 1 4 1,5 1,5 4 Giáo dục tập thể 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 tiết/tháng Giáo dục hớng nghiệp 3tiết/tháng Giáo dục nghề phổ thông 3 tiết/tháng Tổng số tiết/tuần 29,5+ 29,5+ 29,5+ 28+ 29,5+ 29,5+ 29,5+ 30+ 29,5+ Giải thích, hớng dẫn a) Các số trong cột tơng ứng với mỗi môn học, hoạt động giáo dục là số tiết của môn học, hoạt động giáo dục đó trong một tuần. Các số kèm theo dấu + ở dòng tổng số tiết/tuần chỉ tổng thời lợng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong một tuần. KHTN (viết tắt của Khoa học tự nhiên); KHXH-NV (viết tắt của Khoa học x hội và Nhân văn) b) Thời lợng mỗi năm học ít nhất là 35 tuần. Đối với các trờng, lớp dạy học 6 buổi/tuần, mỗi buổi học không quá 5 tiết; các trờng, lớp dạy học 2 buổi/ngày hoặc nhiều hơn 6 buổi/tuần, mỗi ngày học không quá 8 tiết. Thời lợng mỗi tiết học là 45 phút, giữa các tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục. Tất cả các trờng, lớp đều thực hiện kế hoạch giáo dục này. Mỗi tuần có ít nhất 2 tiết hoạt động tập thể để sinh hoạt lớp và sinh hoạt toàn trờng. c) ở Trung học phổ thông, thực hiện dạy học phân hóa bằng phân ban kết hợp với dạy học tự chọn. Ban Khoa học tự nhiên dạy học theo chơng trình nâng cao đối với 4 môn học: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, theo chơng trình chuẩn đối với các môn học còn lại và theo các chủ đề tự chọn. Ban Khoa học x hội và Nhân văn dạy học theo chơng trình nâng cao đối với 4 môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ, theo chơng trình chuẩn đối với các môn học còn lại và theo các chủ đề tự chọn. Ban cơ bản dạy học theo chơng trình chuẩn và theo các chủ đề tự chọn, môn học tự chọn. Các môn học tự chọn đợc lựa chọn trong 8 môn học theo chơng trình nâng cao. 2. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục Trung học phổ thông Giáo dục Trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đ học ở Trung học cơ sở, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học x hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kĩ thuật và hớng nghiệp. III. CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG Vu YÊU CầU Về THáI Độ CủA CHƯƠNG TRìNH GIáO dụC TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuẩn kiến thức và kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc. Chuẩn kiến thức, kĩ năng đợc cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ đợc xác định cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chơng trình giáo dục Trung học phổ thông; bảo đảm chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục. IV. PHƯƠNG PHáP Vu HìNH THứC Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG GIáO DụC TRUNG HọC PHở THÔNG 1. Phơng pháp giáo dục Trung học phổ thông phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Sách giáo khoa và phơng tiện dạy học phải đáp ứng yêu cầu của phơng pháp giáo dục Trung học phổ thông. 2. Hình thức tổ chức giáo dục Trung học phổ thông bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trờng. Các hình thức tổ chức giáo dục phải bảo đảm cân đối, hài hòa giữa dạy học các môn học và hoạt động giáo dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân; bảo đảm chất lợng giáo dục chung cho mọi đối tợng và tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân của học sinh. Đối với học sinh có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp phần bồi dỡng tài năng trong giáo dục Trung học phổ thông. 3. Giáo viên chủ động lựa chọn, vận dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung, đối tợng và điều kiện cụ thể. V. ĐáNH GIá KếT QUả GIáO dụC TRUNG HọC PHổ THÔNG 1. Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. 2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải: - Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học và trung thực. - Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học. - Phối hợp giữa đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trờng và đánh giá của gia đình, của cộng đồng. - Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. - Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo hớng dẫn cụ thể về đánh giá, xếp loại kết quả giáo dục của học sinh và thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Phần thứ hai Chơng trình môn học vu hoạt động giáo dục MÔN NGữ VĂN A. CHƯƠNG TRìNH CHUẩN I. MụC TIÊU Môn Ngữ văn ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Có những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, hệ thống về văn học và tiếng Việt, bao gồm: kiến thức về những tác phẩm tiêu biểu cho các thể loại cơ bản của văn học Việt Nam và một số tác phẩm, đoạn trích của văn học nớc ngoài; những hiểu biết về lịch sử văn học và một số kiến thức lí luận văn học cần thiết; những kiến thức khái quát về giao tiếp, lịch sử tiếng Việt và các phong cách ngôn ngữ; những kiến thức về các kiểu văn bản, đặc biệt là văn bản nghị luận (đặc điểm, cách tiếp nhận và tạo lập). 2. Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn với yêu cầu cao hơn cấp Trung học cơ sở, bao gồm: năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện ở bốn kĩ năng cơ bản (đọc, viết, nghe, nói), năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; năng lực tự học và năng lực thực hành, ứng dụng. 3. Có tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nớc; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cờng; lí tởng x hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế; ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại. II. NộI DUNG 1. Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 10 3 35 105 11 3,5 35 122,5 12 3 35 105 Cộng (toun cấp) 105 332,5 2. Nội dung dạy học từng lớp LớP 10 3 tiết/tuần x 35 tuần = 105 tiết 1. Tiếng Việt 1.1. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ - Ngôn ngữ dạng nói và dạng viết. - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1.2. Hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1.3. Một số kiến thức khác - Khái quát về lịch sử tiếng Việt. - Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. - Một số yếu tố Hán Việt thờng dùng để cấu tạo từ. 1.4. Củng cố, hoàn thiện một số kiến thức, kĩ năng đã học ở Trung học cơ sở Từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, các biện pháp tu từ. 2. Lum văn 2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản Hệ thống hóa kiến thức chung về văn bản đ học ở Trung học cơ sở. 2.2. Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt - Hệ thống hóa các kiểu văn bản đ học ở Trung học cơ sở: + Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm; cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính. + Văn bản thuyết minh; cách tóm tắt văn bản thuyết minh. + Văn bản nghị luận: luận điểm, luận cứ, lập luận; cách làm bài văn nghị luận. - Luyện nói, luyện viết đoạn văn, bài văn tự sự, thuyết minh, nghị luận. + Một số kiểu văn bản khác: kế hoạch cá nhân; quảng cáo. 3. Văn học 3.1. Văn bản văn học - Văn học dân gian Việt Nam + Sử thi: Đăm San (trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây). + Truyền thuyết: An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thủy. + Truyện cổ tích: Tấm Cám. + Truyện cời: Nhng nó phải bằng hai mày; Tam đại con gà. + Đọc thêm truyện thơ: Tiễn dặn ngời yêu (trích đoạn Lời tiễn dặn). + Ca dao: một số bài ca dao yêu thơng tình nghĩa, ca dao than thân, ca dao châm biếm, hài hớc. - Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX + Thơ: Thuật Hoài - Phạm Ngũ Lo; Bảo kính cảnh giới, số 43 - Nguyễn Tri; Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm; Độc "Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du. Đọc thêm: Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận; Cáo tật thị chúng - Mn Giác; Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn. + Phú: Bạch Đằng giang phú - Trơng Hán Siêu. + Ngâm khúc: Chinh phụ ngâm khúc (trích đoạn Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ). [...]... bài đọc thêm Bài thơ số 28 - R.Ta-go: ngợi ca tình yêu trong sáng, cao thợng, cách thể hiện cảm xúc độc đáo của hai phong cách thơ - Biết cách đọc - hiểu một bài thơ dịch - Kịch hiện đại Việt - Hiểu những đặc sắc về nội dung - Nhận biết một số yếu tố: t tởng và nghệ thuật của một hành động kịch, xung đột Nam trích đoạn kịch Vũ Nh Tô - kịch, ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tởng: sự cảm thông sâu sắc của tác giả... Đốt-xtôi-ép-xki - Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang - S Xvaigơ 3.2 Văn bản nhật dụng Một số văn bản nhật dụng về những vấn đề cấp thiết đang đặt ra trong cuộc sống hiện tại nh: đổi mới t duy, công nghệ thông tin, 3.3 Lịch sử văn học - Quá trình văn học Khái quát về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX - Tác giả văn học (không có bài học riêng) Sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp... dùng để cấu tạo từ yếu tố Hán Việt có trong các văn bản học ở lớp 10 1.4 Củng cố, hoàn Hoàn thiện những kiến thức và kĩ Củng cố kiến thức và kĩ thiện kiến thức, kĩ năng đ học ở Trung học cơ sở về từ năng thông qua thực hành, vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, luyện tập năng đã học các biện pháp tu từ - Hoàn thiện kiến thức về văn bản Phân tích đợc những đặc và đặc điểm của văn bản; hiểu điểm của văn... cầu và cách tạo lập văn bản quảng cáo; hiểu tầm quan trọng của tính ấn tợng và tính trung thực trong quảng cáo - Biết xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt của cá nhân; biết viết các văn bản quảng cáo thông thờng - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi 3.1 Văn bản văn Việt Nam và nớc ngoài (Đăm Săn; học ô-đi-xê - Hô-me-rơ, Ra-ma-ya-na - Sử thi Việt Nam và Van-mi-ki):... ngữ báo chí phân biệt phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đ học - Biết cách phân tích, lĩnh hội các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí - Biết viết một số văn bản báo chí thông dụng: tin tức, quảng cáo, 1.2 Hoạt động giao - Hiểu về ngữ cảnh trong giao tiếp Biết nói, viết phù hợp với (nói và viết) ngữ cảnh; biết phân tích và tiếp - Biết vận dụng hiểu biết về ngữ lĩnh hội... để cấu tạo từ số yếu tố Hán Việt có trong các văn bản học ở lớp 11 1.4 Củng cố, hoàn - Hoàn thiện những kiến thức và kĩ - Củng cố kiến thức và kĩ thiện kiến thức kĩ năng đ học ở Trung học cơ sở về năng thông qua thực hành, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao luyện tập năng đã học tiếp, các biện pháp tu từ - Hoàn thiện những kiến thức về - Biết sử dụng linh hoạt các liên kết trong văn bản nghị luận hình... Nguyễn An Ninh - Văn học nớc ngoài + Truyện: Những ngời khốn khổ (trích đoạn Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền) V Huy-gô; Ngời trong bao - A Sê-khốp + Thơ: Tôi yêu em - A Pu-skin Đọc thêm: Bài thơ số 28 - R Ta-go + Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích đoạn Tình yêu và thù hận) - U Sếch-xpia + Nghị luận: Bài phát biểu đọc trớc mộ Các Mác - Ph ăng-ghen 3.2 L.ịch sử văn học - Quá trình văn học Khái quát về... trong sáng của tiếng Việt để hoàn thiện năng lực nói và viết 1.4 Củng cố, hoàn - Hoàn thiện những kiến thức và kĩ - Củng cố kiến thức và kĩ thiện kiến thức, kĩ năng đ học ở Trung học cơ sở về từ năng thông qua thực hành, vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, luyện tập năng đã học các biện pháp tu từ - Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, mở bài, thân bài, kết 2.1 Những vấn đề bài, hành văn... thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, một cách hợp lí trong việc xây dựng bài văn nghị luận 2 Lum văn 2.2 Các kiểu văn - Hoàn thiện kiến thức về các dạng bài nghị luận trong nhà trờng phổ bản thông (nghị luận x hội và nghị luận - Văn bản nghị luận văn học) Biết viết bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí, lối sống, về một hiện tợng trong đời sống; về một tác - Hoàn thiện kiến thức và kĩ... những hiểu biết về văn nghị luận để làm bài văn nghị luận 3.2 Văn bản nhật - Hiểu nội dung của một số bài viết về những vấn đề cấp thiết đặt ra dụng trong cuộc sống nh: đổi mới t duy, ứng dụng công nghệ thông tin, - Biết cách đọc - hiểu văn bản nhật dụng - Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với các vấn đề của đời sống x hội - Nhận biết đợc bối cảnh và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt . phổ thông. ở cấp Trung học phổ thông có 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ). Chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao của 8. giáo dục Trung học phổ thông IV. Phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục Trung học phổ thông V. Đánh giá kết quả giáo dục Trung học phổ thông Phần thứ hai: CHƯƠNG TRìNH MÔN HọC. TRUNG HọC PHổ THÔNG Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thờng

Ngày đăng: 24/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan