Giáo án tự chọn môn ngữ văn lớp 8

52 3K 1
Giáo án tự chọn môn ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức: Giúp học sinh khám phá những tác dụng của các phép tu từ: so sánh, nhân hoá trong quá trình thực hành luyện tập.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng có hiệu quả các phép tu từ trong giao tiếp bằng ngôn ngữ viết và nói.3. Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực tự giác sưu tầm tài liệu, luyện cách làm bài, tìm hiểu ý nghĩa vẻ đẹp của văn chương và rèn cách luyện nói cho học sinh.

Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N. Son: 7/9/2010 N. Ging: 8A, 8B, 8C:10/9/2010 Tit 3 bài tập ứng dụng về phép tu từ so sánh, nhân hoá A. MC TIấU BI DY: 1. Kin thc: - Giỳp hc sinh khỏm phỏ nhng tỏc dng ca cỏc phộp tu t: so sỏnh, nhõn hoỏ trong quỏ trỡnh thc hnh luyn tp. 2. K nng: - Rốn k nng s dng cú hiu qu cỏc phộp tu t trong giao tip bng ngụn ng vit v núi. 3. Thỏi : - Hc sinh cú thỏi tớch cc t giỏc su tm ti liu, luyn cỏch lm bi, tỡm hiu ý ngha v p ca vn chng v rốn cỏch luyn núi cho hc sinh. B. CHUN B: 1/ GV: Nghiờn cu ti liu t chn, son giỏo ỏn, SGK6/T2 2/ HS: Sỏch giỏo khoa lp 6, xem li ni dung nhng kin thc ó hc. C. PHNG PHP: - Phng phỏp: Gii quyt vn , thuyt trỡnh, luyn tp - K thut: ng nóo. D. TIN TRèNH BI DY: 1. n nh t chc (1'). - S s: 8A 8B 8C 2. Kim tra bi c (5'). - Phng phỏp: vn ỏp, k thut: ng nóo Cõu hi ỏp ỏn - Biu im ? Nờu khỏi nim so sỏnh v nhõn hoỏ? Vit on vn ngn cú s dng BPTT so sỏnh v nhõn hoỏ. - Khỏi nim so sỏnh: L vic i chiu s vt ny vi s vt khỏc nột tng ng (2 im). - Nhõn hoỏ l gi tờn hoc t con vt, cõy ci, vt, bng nhng t ng vn dựng gi hoc t ngi (2 im). - Vit c on vn hon chnh, nd rừ rng, ỳng yờu cu (6 im). 3. Bi mi. * Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: tit trc chỳng ta ó c ụn li ton b nhng kin thc lý thuyt c bn v 2 phộp tu t: so sỏnh v nhõn hoỏ. cng c kin thc lý thuyt ó hc, gi ny chỳng ta cựng i thc hnh cỏc bi tp ng dng v 2 phộp tu t trờn. * Ni dung (30') Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * Phương pháp: Trò chơi * Kĩ thuật: Động não. - Kiểm tra việc sưu tầm VD ở nhà của học sinh. - Chia lớp thành hai đội chơi lên bảng dẫn những nội dung mà giáo viên đã yêu cầu thực hiện: + Nhóm 1: VD về phép tu từ so sánh. + Nhóm 2: VD về phép tu từ nhân hoá. - Gọi hs nhóm khác nhận xét. đánh giá, nhận xét và cho điểm. - Chia lớp thành hai đội chơi lên bảng dẫn những nội dung mà giáo viên đã yêu cầu thực hiện. - Chia lớp làm hai nhóm và thựuc hiện các yêu cầu của GV. - Tự đánh giá nhận xét. * Bài tập 1: * PP: Trắc nghiệm. * KT: Động não. - Chuẩn bị bảng phụ hoặc phiếu học tập. ? a, Tìm từ ngữ thích hợp hoàn thiện phép so sánh trong câu ca dao sau: Cổ tay em trắng (1) Đôi mắt em liếc (2) dao cau Miệng cười (3) hoa ngâu Cái khăn đội đầu (4) hoa sen. ? b, Hình ảnh nào sau đây có trong bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa không phải là hình ảnh nhân hoá. A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai. C. Bố em đi cày về. D. Kiến hành quân đầy đường. 1- Như ngà. 2. Như là. 3. Như thể. 4. Như thể. - Đáp án: C * Bài tập 2: 1- Như ngà. 2. Như là. 3. Như thể. 4. Như thể. * PP: Cảm thụ văn học, luyện nói. * KT: Động não. a. Trường Sơn chí lớn ông cha Cửa Long lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân) ? Hai câu thơ trên là so sánh cùng loại hay khác loại. ? Phân tích cái hay mà phép tu từ a. So sánh khác loại: - Cái cụ thể: Trường Sơn, Cửu Long được so sánh với cái trừu tượng, chí lớn, lòng mẹ giàu sức biểu cảm, gợi hình ảnh. * Bài tập 3: a. So sánh khác loại Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 đã tạo ra trong trường hợp trên. b. Trâu ơi ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. (Ca dao) ? Phép nhân hoá trong câu ca dao trên được tạo ra bằng cách nào. ? Bày tỏ cảm xúc của em khi đọc câu ca dao trên. b, - Nhân hoá được tạo ra bằng cách trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. - Lời của bác nông dân nói với con trâu - một công cụ giúp ích đắc lực trong sản xuất nông nghiệp như lời thủ thỉ nói với người bạn tâm đầu, ý hợp. Các từ "ơi", "bảo", "với ta" thể hiện sự quan tâm, ân cần, coi trọng của người nông dân với con vật nuôi giúp ích cho gia đình bác. b, Nhân hoá được tạo ra bằng cách trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. * PP: Luyện viết. * KT: Động não. ? Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu, chủ đề về mùa xuân, trong đó có sử dụng hai phép tu từ trên. - Đánh giá và nhận xét. - Thực hành luyện viết. - Đọc bài viết. * Bài tập 4: - Viết đoạn văn. 4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình. - Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần học sinh còn yếu. - HS trả lời cá nhân. 5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não. * Bài cũ: - Làm hoàn thiện các bài tập. - Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hoá (theo nhóm). * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ" + Xem lại kiến thức lý thuyết đã học. + Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan. E. RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tổ chức lớp: Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N. Son: 8/9/2010 N. Ging: 8A: 11/9/2010 8C:15/9/2010, 8B: 17/9/2010 Tit 4 bài tập ứng dụng về phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ A - MC TIấU BI DY: 1. Kin thc: - Qua tit hc giỏo viờn giỳp hc sinh khỏm phỏ nhng tỏc dng ca cỏc phộp tu t n d, hoỏn d trong cỏc vớ d c th. 2. K nng: - Rốn cỏch lm bi, tỡm hiu v p ca vn chng, luyn núi, luyn vit cho hc sinh. 3. Thỏi : - Giỳp hc sinh tớch cc t giỏc su tm ti liu. B. CHUN B: GV: Sỏch giỏo viờn lp 6 k 2, bi tp trc nghim 6. HS: Sỏch giỏo khoa lp 6 k 2 trang 68 + 82. C. PHNG PHP: - Phng phỏp: Gii quyt vn , vn ỏp, thuyt trỡnh, luyn tp - K thut: ng nóo. D. TIN TRèNH BI DY: 1. n nh t chc (1'). - S s: 8A 8B 8C 2. Kim tra bi c (3') - Kim tra phn chun b bi ca hc sinh. 3. Bi mi. * Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: tit trc chỳng ta ó c ụn li ton b nhng kin thc lý thuyt c bn v 2 phộp tu t: n d v hoỏn d. cng c kin thc lý thuyt ó hc, gi ny chỳng ta cựng i thc hnh cỏc bi tp ng dng v 2 phộp tu t trờn. * Ni dung (32') Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng * PP: Trc nghim. * KT: ng nóo. a - Em ó sng bi vỡ em ó thng! C nc bờn em, quanh ging nm trng (T Hu) ? Phộp hoỏn d trong vớ d trờn cú mi quan h gỡ? * Bi tp 1 a - (B) Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 A - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B - Lấy một vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi vật. D - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. b - Hình ảnh ẩn dụ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? " Chao ôi, trông con sông, vui như nắng giòn tan sau lá mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng" (Nguyễn Tuân) A - Ẩn dụ hình thức B - Ẩn dụ cách thức C - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D - Ẩn dụ phẩm chất * PP: Cảm thụ văn học - luyện nói. * KT: Động não. "Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm" (Minh Huệ) ? Chỉ ra hình ảnh ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào? ? Cảm nhận của em về hình ảnh thơ đó? (học sinh thảo luận, bày tỏ) * PP:Luyện viết. * KT: Động não. ? Em hãy viết đoạn văn ngắn chủ đề mái trường có sử dụng phép tu từ hoán dụ. - Nhận xét đánh giá. * PP: Trò chơi. Bài tập 1 a - (B) b - (C) Bài tập 2 - Ẩn dụ phẩm chất. - Minh Huệ thật tài tình khi sử dụng hình ảnh ẩn dụ nói Bác như người cha của anh đội viên. Bởi Bác Hồ - Người lúc nào cũng dành tình thương yêu, sự chăm sóc ân cần cho mọi người chẳng khác nào tình của người cha thiêng liêng cao quý. Bài tập 3. Nhận kỷ niệm 40 năm mái trường mang tên người anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng, toàn liên đội thi đua nhiều phong trào: Nói lời hay, làm việc tốt; học, học nữa, học mãi Bài tập 4. b - (C) * Bài tập 2: - Ẩn dụ phẩm chất. - Minh Huệ thật tài tình khi sử dụng hình ảnh ẩn dụ nói Bác như người cha của anh đội viên * Bài tập 3. Nhân kỷ niệm 40 năm mái trường mang tên người anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng, toàn liên đội thi đua nhiều phong trào: Nói lời hay, làm việc tốt; học, học nữa, học mãi * Bài tập 4. Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 * KT: Động não. Kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà. - Tổ chức 2 đội chơi lên bảng dán nội dung đã chuẩn bị là câu văn, thơ có sử dụng phép tu từ, ẩn dụ, hoán dụ. 4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình. - Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần học sinh còn yếu. - HS trả lời cá nhân. 5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não. * Bài cũ: - Làm hoàn thiện các bài tập. - Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ (theo nhóm). * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ" + Xem lại kiến thức lý thuyết đã học. + Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan. E. RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tổ chức lớp: N. Soạn: 19/9/2010 Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 N. Giảng: 8C: 22/9/2010 8A, 8B: 24/9/2010 Tiết 5 «n tËp kh¸i niÖm, t¸c dông cña phÐp tu tõ ®iÖp ng÷, ch¬i ch÷ A - MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Qua tiết học giáo viên giúp học sinh hệ thống hoá lại lại khái niệm, tác dụng của hai phép tu từ: Điệp ngữ và chơi chữ. Bước đầu cảm nhận được cái hay của các biện pháp tu từ này trong các tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm nhận cái hay, cái đặc sắc được tạo nên bởi các phép tu từ: Chơi chữ, điệp ngữ. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tự giác sưu tầm tài liệu. B. CHUẨN BỊ: GV: Sách giáo viên lớp 7 kỳ 1 trang 152 + 163. SGV, bài tập trắc nghiệm. HS: Sách giáo khoa lớp 7 kỳ 1. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ôn tập - Kĩ thuật: Động não. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức (1'). - Sĩ số: 8A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Điệp ngữ và chơi chữ là hai phép tu từ chúng ta đã được học trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Để nắm lại kiến thức cơ bản của hai phép tu từ này đặc biệt là để thấy được tác dụng của chúng trong nói và viết. Giờ này chúng ta cùng đi ôn tập lại * Nội dung (34') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * PP: Gợi mở, tái hiện, thuyết trình. * KT: Động não. - Đưa ra tình huống cho học sinh quan sát, thảo luận. 1. Điệp ngữ. - ĐN: là cách lặp đi lặp lại một từ hoặc một ngữ có khi cả một câu. - Tác dụng: Làm nổi Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 a. Nhớ ai ra ngẩn, vào ngơ. Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai? (Ca dao) b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩn đầu lên. Con bò rống ò ò. ? Cảm xúc của em khi đọc hai câu ca dao và đoạn văn trên? Giải thích? ? Trong hai VD trên, VD nào có sử dụng điệp ngữ. ? Từ phân tích VD, hãy nhắc lại khái niệm điệp ngữ là gì? Tác dụng của nó. ? Cho VD sau: "Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới) ? Chỉ ra điệp ngữ trong đoạn văn sau? Cho biết tác dụng của các điệp ngữ. - Nhận xét và nhấn mạnh khái niệm, tác dụng của ĐN. - Treo bảng phụ, ghi VD: a. Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng. Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. c. Cùng trông lại mà cùng chẳng - VDa: Rất hay vì hài hoà về âm điệu, xúc động về cảm xúc. - VDb: Nội dung hơi ngang, từ lặp thừa. - VD a có sử dụng điệp ngữ. - ĐN: là cách lặp đi lặp lại một từ hoặc một ngữ có khi cả một câu. - Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. - ĐN: Tre, giữ. - Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, câu văn thêm nhịp nhàng. bật ý, gây cảm xúc mạnh. Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? Xác định điệp ngữ trong các ví dụ trên? ? Phân loại điệp ngữ trong mỗi ví dụ? ? Qua phân tích 3 ví dụ trên hãy cho biết có mấy dạng điệp ngữ? - Giáo viên nhận xét, chuyển ý. * PP: Gợi mở, tái hiện, thảo luận thuyết trình. * KT: Động não. - Giáo viên đưa tình huống - HS quan sát trả lời câu hỏi? "Còn trời, còn nước, còn non Còn cô bán rượu, anh còn say sưa" (ca dao) ? Theo em từ "say sưa" hiểu như thế nào? nghiã 1, nghĩa 2. Từ đó thuộc từ loại nào đã học? ? Chơi chữ là gì? Tác dụng của chơi chữ? ? Kể tên các lối chơi chữ đã học. ? Phát hiện ra lối chơi chữ trong các câu sau: a. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà - Ví dụ a: Điệp ngữ Đảng ta -> cách quãng. - Ví dụ b: Điệp ngữ, thành công -> nối tiếp. - Ví dụ c: Điệp ngữ thấy, ngàn dâu -> chuyển tiếp. - 3 dạng. - Say sưa: Yêu thích cái đẹp, cảnh đẹp thiên nhiên (trời, non, nước) - Say sưa: Say mê sắc đẹp, vẻ đẹp duyên dáng, nhanh nhẹn của cô hàng rượu. - Từ nhiều nghĩa. - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. - Chơi chữ: đồng âm, gần âm, nói lái, điệp âm a. Nói lái. b. Trái nghĩa. c. Đồng nghĩa. 2. Chơi chữ. - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. - Chơi chữ: đồng âm, gần âm, nói lái, điệp âm Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011 sẽ được bao nhiêu tiền? b. Túc Vinh mà để ta mang nhục. c. Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được thịt cầy thì không. - Nhận xét và củng cố lại nội dung LT. 4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình. - Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức LT đã học. 5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não. * Bài cũ: - Học và nắm chắc nội dung LT về 2 phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ - Sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ (theo nhóm). * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ" + Xem lại kiến thức lý thuyết đã học. + Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan. E. RÚT KINH NGHIỆM Thời gian: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tổ chức lớp: Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG [...]... Ging: 8A: 7/12/2010, 8B: 1/12/2010, 8C: 10/11/2010 8A, 8B: 8/ 12 /2010, 8C: 26/11/2010 những kinh nghiệm khi viết văn nghị luận Tit 12, 13 A MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - ễn tp nm vng cỏc kin thc v vn ngh lun: vn ngh lun v vic lp ý cho bi vn ngh lun - Tit ny ch yu l i vo ụn tp thc hnh v vic tỡm hiu ố vn ngh lun v vic lp ý cho bi vn ngh lun 2 K nng: Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm... nghiờm tỳc, trung thc B CHUN B: GV: Sỏch giỏo viờn lp 6 k 2, lp 7 tp 1, lp 8 tp 1 Bi tp trc nghim 6,7 ,8 HS: Sỏch giỏo khoa lp 6 k 2, lp 7 tp 1, lp 8 tp 1 C PHNG PHP: - Phng phỏp: Trc nghim, t lun - K thut: ng nóo Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 D TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc (1') - S s: 8A 8B 8C 2 Kim tra bi c 3 Bi mi * Giỏo viờn phỏt cho hc sinh * Ni dung (34')... liu, rốn cỏch lm bi, luyn núi B CHUN B: GV: Sỏch giỏo viờn lp 8 k 1, bi tp trc nghim 8 HS: Sỏch giỏo khoa lp 8 k 1 C PHNG PHP: - Phng phỏp: Gii quyt vn , trc nghim, cm th, luyn núi, luyn vit, trũ chi - K thut: ng nóo D TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc (1') - S s: 8A 8B Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 8C 2 Kim tra bi c (3') - Kim tra phn chun b bi ca hc sinh 3... dung: Phng phỏp: Phng tin: T chc lp: N Son: 28. /11/2010 N Ging: 8A: 8/ 12 /2010, 8C: 1/12/2010 8B: 10/12 /2010 những kinh nghiệm khi viết văn nghị luận Tit 14 A MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - ễn tp nm vng cỏc kin thc v vn ngh lun: B cc bi vn ngh lun v cỏc phng phỏp lp lun trong bi vn ngh lun - Nõng... Phng tin: T chc lp: Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N Son: 31/10/2010 N Ging: 8C: 3/11/2010 8A, 8B: /11/2010 Tit 11 Chủ đề 2: những kinh nghiệm khi viết văn nghị luận A - MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - Qua tit hc giỏo viờn gii thiu c cho hc sinh hiu c mc ớch, ý ngha ca ch ; ụn li nhng kin thc cú...Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N Son: 26/9/2010 N Ging: 8C: 29/9/2010 8A, 8B:1/10/2010 bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ Tit 6 A - MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - Qua tit hc giỏo viờn giỳp hc sinh h thng hoỏ li li khỏi nim, tỏc dng ca hai phộp tu t: ip ng... Phng phỏp: Phng tin: T chc lp: Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N Son: 19/10/2010 N Ging: 8C: 22/10/2010 8A, 8B: 22/10/2010 Tit 8 luyện tập A - MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - Qua tit hc giỏo viờn tip tc giỳp hc sinh tỡm hiu tỏc dng ca cỏc phộp tu t ó c ụn tp trong nhng vớ d c th 2 K nng:... t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 * Bi mi: - Chun b bi: "Kim tra tng kt ch " + ễn tp cỏc kin thc ó hc v cỏc BPTT + Thc hnh lm cỏc dng bi tp cú liờn quan E RT KINH NGHIM Thi gian: Ni dung: Phng phỏp: Phng tin: T chc lp: N Son: 26/10/2010 N Ging: 8C: 29/10/2010 8A, 8B: /11/2010... Phng phỏp: Phng tin: T chc lp: Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N Son: 10/10/2010 N Ging: 8C: 13/9/2010 8A, 8B:15/10/2010 Tit 7 luyện tập A - MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: - Qua tit hc giỏo viờn giỳp hc sinh tỡm hiu tỏc dng ca cỏc phộp tu t ó c ụn tp trong nhng vớ d c th 2 K nng:... tm ti liu, rốn cỏch lm bi, luyn núi B CHUN B: GV: Sỏch giỏo viờn lp 6 k 2, lp 7 k 1, bi tp trc nghim 6, 7, 8 HS: Sỏch giỏo khoa lp 6 k 2, lp 7 k 1 C PHNG PHP: - Phng phỏp: Gii quyt vn , vn ỏp, su tm, thuyt trỡnh, luyn tp - K thut: ng nóo D TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc (1') - S s: 8A 8B 8C 2 Kim tra bi c (3') - Kim tra phn chun b bi ca hc sinh 3 Bi mi * Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: cỏc . khoa lp 6 k 2 trang 68 + 82 . C. PHNG PHP: - Phng phỏp: Gii quyt vn , vn ỏp, thuyt trỡnh, luyn tp - K thut: ng nóo. D. TIN TRèNH BI DY: 1. n nh t chc (1'). - S s: 8A 8B 8C 2. Kim tra. chức lớp: Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N. Son: 26/9/2010 N. Ging: 8C: 29/9/2010 8A, 8B:1/10/2010 Tit 6 bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi. Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011 N. Son: 7/9/2010 N. Ging: 8A, 8B, 8C:10/9/2010 Tit 3 bài tập ứng dụng về phép tu từ so sánh, nhân hoá A. MC TIấU BI DY: 1.

Ngày đăng: 23/10/2014, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan