ĐỒ ÁN MẪU CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

46 1.1K 6
ĐỒ ÁN MẪU CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp chuẩn được giáo viên hướng dẫn cụ thể , chuyên ngành hệ thống điện , đại học điện lực. Các bạn có thể tham khảo làm khung mẫu bài chuẩn cho đồ án của mình. Đồ án CUNG CẤP ĐIỆN đầy đủ, phần nội dung được giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa chính xác.Hình vẽ sơ đồ có hình được vẽ bằng VISIO tiện lợi cho các bạn muốn vẽ nhanh đẹp mà không biết vẽ CAD có thể chỉnh sửa ngay.Đồ án lưới điện môn học và tốt nghiệp gần như nhau. Chỉ thêm phần thực tế. Đồ án đã được chỉnh đúng văn phong do ĐHĐL đề ra.Phần nội dung đã được chỉnh sửa sao cho đúng nhất với thực tế.Đồ án do học sinh từ những năm đại học đầu của đại học điện lực. Số liệu giá thiết bị phân phối được cập nhật đúng nhất.Đồ án gồm bản phần nội dung và 1 bản vẽ A3. Liên hệ với cooku113 để nhận bản vẽ full (CAD )

16 17 18 CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1.1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG 1.1.1 Tính toán phụ tải động lực Thiết kế cung cấp điện nhà máy xi măng được xây dựng trên nền đất có diện tích S= 1000*1500 =1.500.000 m2 với vị trí các phân xưởng, nhà kho nhà điều hành… có diện tích và công suất đặt tương ứng cho trong bảng dưới đây. STT Tên phân xưởng và phụ tải P d ,kW Loại k nc Cos φ S(m 2 ) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 1200 I 0,50 0,53 640 Tû lÖ : 1/4000 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 1700 I 0,53 0,62 504 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 700 I 0,41 0,68 936 4 Bộ phận sấy xỉ 1250 I 0,49 0,56 800 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 1250 I 0,43 0,76 1480 6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 I 0,45 0,78 3536 7 Kho liên hợp 950 I 0,44 0,80 11328 8 Bộ phân xay xi măng 1250 I 0,47 0,67 1344 9 Máy nén cao áp 1600 I 0,66 0,72 420 10 Bộ phân ủ và đóng bao 700 I 0,50 0,65 2232 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 I 0,47 0,55 1172 12 Phân xưởng 1250 I 0,43 0,65 560 13 Lò hơi 600 I 0,45 0,55 640 14 Kho vật liệu 126 I 0,44 0,53 560 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 90 I 0,54 0,62 816 16 Nhà ăn 80 III 0,43 0,68 816 17 Nhà điều hành 70 I 0,43 0,55 2120 18 Garage ô tô 25 III 0,46 0,76 1280 Với số liệu ban đầu khảo sát nhà máy có công suất dự kiến và diện tích mặt bẳng phân xưởng, nên ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối theo công suất đặt. Phụ tải tinh toán của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức: P tt = K nc .P d Q tt = P tt .tg φ Trong đó: - K nc :Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật theo số liệu thong kê của các xí nghiệp tương ứng - Cos φ: Hệ số công suất tính toán,tra trong sổ tay kỹ thuật,từ đó tìm ra tg φ. 1.1.2 Tính toán cụ thể cho từng phân xưởng Phân xưởng 1: Bộ phận nghiền sơ cấp Công suất đặt 1200 (kw); cosφ = 0,50; k nc = 0,53; diện tích S=4000 (m 2 ) - Công suất tính toán động lực: P dl1 = k nc .P d1 = 0,50.1200 = 600 (kW) - Công suất phản kháng động lực: Cosφ =0,53 tg φ = 1,60 Q dl1 = P dl1 .tg φ = 600.1,60 = 960 (kVAr). Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau: 11 12 13 14 15 Stt Tên phân xưởng và phụ tải P d (kW) k nc cos φ P dl (kW) Q dl (kW) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 1200 0,5 0,53 600 960 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 1700 0,53 0,62 901 1140,2 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 700 0,41 0,68 287 309,45 9 4 Bộ phận sấy xỉ 1250 0,49 0,56 612,5 906,16 4 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 1250 0,43 0,76 537,5 459,65 6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 0,45 0,78 562,5 451,28 3 7 Kho liên hợp 950 0,44 0,8 418 313,5 8 Bộ phân xay xi măng 1250 0,47 0,67 587,5 650,95 1 9 Máy nén cao áp 1600 0,66 0,72 1056 1017,8 3 10 Bộ phân ủ và đóng bao 700 0,5 0,65 350 409,19 5 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 0,47 0,55 587,5 892,10 8 12 Xem dữ kiện phân xưởng 1250 0,43 0,65 537,5 628,40 7 13 Lò hơi 600 0,45 0,55 270 409,99 14 Kho vật liệu 126 0,44 0,53 55,44 88,703 8 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 90 0,54 0,62 48,6 61,502 7 16 Nhà ăn 80 0,43 0,68 34,4 37,091 9 17 Nhà điều hành 70 0,43 0,55 30,1 45,706 3 18 Garage ô tô 25 0,46 0,76 11,5 9,8344 1.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng 1.2.1. Các yêu cầu của thiết kế chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Không bị loá mắt - Không loá do phản xạ - Không có bóng tối - Phải có độ rọi đồng đều - Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Phải tạo ra được ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày. Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung (chiếu sáng cho toàn phân xưởng), chiếu sáng cục bộ (chiếu sáng cho các thiết bị) và chiếu sáng kết hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp. 1.2.2. Chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất Chọn hệ thống chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng, loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sản xuất công nghiệp. Bố trí đèn:thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật. Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ tải chiếu sáng được xác định theo công thức : P cs = p 0 .D Trong đó : - P 0 : suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (kW/m 2 ) Tra bảng p 0 = 15 (W/m 2 ) = 0,015 (kW/m 2 ) - D : diện tích một bộ phận phân xưởng. Đối với phân xưởng 1: bộ phận nghiền sơ cấp, có diện tích D 1 = 640 m 2 , nên : P cs1 = p 0 .D 1 = 0,015.640 = 9,6 (kW) Vì là bóng đèn sợi đốt Cosφ=1 Q cs1 = 0. Với các phân xưởng 14,15, 16, 17 và 18 ta sử dụng đèn huỳnh quang có hệ số cosφ= 0,8. Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau : stt Tên phân xưởng và phụ tải D (m 2 ) cosφ P cs (kW) Q cs (kVAr) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 640 1 9,6 0 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 504 1 7,56 0 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 936 1 14,04 0 4 Bộ phận sấy xỉ 800 1 12 0 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 1480 1 22,2 0 6 Đầu nóng của bộ phận lò 3536 1 53,04 0 7 Kho liên hợp 11328 1 169,92 0 8 Bộ phân xay xi măng 1344 1 20,16 0 9 Máy nén cao áp 420 1 6,3 0 10 Bộ phân ủ và đóng bao 2232 1 33,48 0 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1172 1 17,58 0 12 Xem dữ kiện phân xưởng 560 1 8,4 0 13 Lò hơi 640 1 9,6 0 14 Kho vật liệu 560 0,8 8,4 6,3 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 816 0,8 12,24 9,18 16 Nhà ăn 816 0,8 12,24 9,18 17 Nhà điều hành 2120 0,8 31,8 23,85 18 Garage ô tô 1280 0,8 19,2 14,4 1.3. Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng Tính toán cho phân xưởng 1 : bộ phận nghiền sơ cấp P tt1 = P dl1 + P cs1 = 600 + 9,6 = 609,6 (kW) Q tt1 = Q dl1 + Q cs1 = 960 + 0 = 960 (kW) Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau: stt Tên phân xưởng và phụ tải P tti (kW) Q tti (kVAr) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 609,6000 960,0000 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 908,5600 1140,2036 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 301,0400 309,4586 4 Bộ phận sấy xỉ 624,5000 906,1638 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 559,7000 459,6495 6 Đầu nóng của bộ phận lò 615,5400 451,2833 7 Kho liên hợp 587,9200 313,5000 8 Bộ phân xay xi măng 607,6600 650,9510 9 Máy nén cao áp 1062,3000 1017,8286 10 Bộ phân ủ và đóng bao 383,4800 409,1953 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 605,0800 892,1077 12 Xem dữ kiện phân xưởng 545,9000 628,4071 13 Lò hơi 279,6000 409,9899 14 Kho vật liệu 63,8400 95,0038 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 60,8400 70,6827 16 Nhà ăn 46,6400 46,2719 17 Nhà điều hành 61,9000 69,5563 18 Garage ô tô 30,7000 24,2344 Tổng 7954,8000 8854,4875 1.4. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp Phụ tải tổng hợp của toàn phân xưởng được xác định: P tt = k đt . Q tt = k đt . Trong đó: k dt : Là hệ số đồng thời, cho biết số lượng các thiết bị hoạt động cùng một thời gian. Với ý nghĩa với số lượng các phân xưởng càng nhiều thì hệ số đồng thời càng nhỏ. khi số nhóm thiết bị n = 1,2 k đt = 1 khi số nhóm thiết bị n = 3,4,5 k đt = 0,9 – 0,95 khi số nhóm thiết bị n = 6,7,8,9,10 k đt = 0,8 – 0,85 khi số nhóm thiết bị n ≥ 10 k đt = 0,7 Vậy công suất tác dụng tính toán và công suất phản kháng tính toán của toàn nhà máy là: ( với k đt = 0,7 ) P tt = k đt . = 0,7.7954,8000= 5568,3600 (kW) Q tt = k đt . = 0,7.8854,4875= 6198,1413 (kW) Công suất biểu kiến toàn nhà máy : = = 8332,0819 (kVA) Hệ số cosφ toàn phân xưởng : Cosφ tt = = = 0,66 (kVA) 1.5. Biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r Để xây dựng bản đồ phụ tải của xí nghiệp cần xác định bán kính vòng tròn phụ tải đối với từng phân xưởng. Bán kính hình tròn được xác định theo: Trong đó : - r i : bán kính vòng tròn phụ tải của phân xưởng i (mm) - S tti : công suất toàn phần tính toán cảu phân xưởng i (kVA) Có thể tính gần đúng bằng cách thay S tti = P tti (kW) - m : tỉ lệ xích tùy chọn (kVA/mm 2 ) chọn m = 5 (kVA/mm 2 ). Góc biểu diễn tỷ lệ phụ tải chiếu sáng : stt Tên phân xưởng và phụ tải S csi (kVA) S tti (kVA) r i (mm) α csi ( độ) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 9,6 1137,1949 3,81 3,04 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 7,56 1457,9251 4,31 1,87 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 14,04 431,7288 2,34 11,71 4 Bộ phận sấy xỉ 12 1100,5149 3,74 3,93 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 22,2 724,2526 3,04 11,03 6 Đầu nóng của bộ phận lò 53,04 763,2471 3,12 25,02 7 Kho liên hợp 169,92 666,2824 2,91 91,81 8 Bộ phân xay xi măng 20,16 890,4986 3,37 8,15 9 Máy nén cao áp 6,3 1471,2092 4,33 1,54 10 Bộ phân ủ và đóng bao 33,48 560,8010 2,67 21,49 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 17,58 1077,9508 3,70 5,87 12 Xem dữ kiện phân xưởng 8,4 832,4076 3,26 3,63 13 Lò hơi 9,6 496,2539 2,51 6,96 14 Kho vật liệu 10,5 114,4607 1,21 33,02 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 15,3 93,2606 1,09 59,06 16 Nhà ăn 15,3 65,6992 0,91 83,84 17 Nhà điều hành 39,75 93,1112 1,09 153,69 18 Garage ô tô 24 39,1126 0,71 220,90 Bản đồ phụ tải trên mặt bằng tổng thể của xí nghiệp: 18 17 16 13 9 10 14 8 4 7 3 12 15 6 5 11 1 2 1/4000 CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 2.1 CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP PHÂN PHỐI Nhà máy có công suất tương đối lớn S = 8332,0819 kVA. Chiêù dài từ đường dây 35kV cách nhà máy là 12 m. Như vậy ta dùng đường dây trên không dẫn điện từ cột đường dây 35 kV vào đến trạm biến áp nhà máy từ đó cho dây cáp đi ngầm cấp đến trạm biến áp phân xưởng nhà máy nhằm đảm bảo an toàn và mỹ quan cho nhà máy. Cấp điện áp phân phối là cấp điện áp liên kết hệ thống cung cấp điện của khu công nghiếp với Hệ thống điện .Cấp điện áp phân phối phụ thuộc vào công suất truyền tải và khoảng cách truyền tải theo một quan hệ khá phức tạp. Công thức kinh nghiệm để chọn cấp điện áp truyền tải: Trong đó : - P : công suất tính toán của nhà máy ( kW) - l : khoảng cách từ nguồn về nhà máy ( km) U = 4,34. = 43,6367 (kV) Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp U đm = 35 kV. 2.2. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT CỦA CÁC TRẠM BIẾN ÁP HOẶC TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM (TPPTT) Đối với xí nghiệp này ta chọn phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua tpptt. nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp nhà máy sẽ thuận lợi hơn , tổn thất trong mạng giảm , độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn . trong thực tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp nguồn không cao hơn 35 kv , công suất các phân xưởng tương đối lớn. 2.2.1 vị trí đặt trạm phân phối trung tâm ( TPPTT ) Vị trí đặt TPPTT phải thõa mãn các điều kiện sau : - vị trí của trạm càng gần tâm phụ tải càng tốt - vị trí của trạm phải đảm bảo đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến dây đưa điện đến trạm cũng như các phát tuyến từ trạm đi ra - đáp ứng được sự phát triển trong tương lai - lựa chọn sao cho tổng tổn thất là nhỏ nhất - phù hợp với quy hoạch của xí nghiệp và các vùng lân cận Tọa độ TPPTT : = ; = ; Trong đó : - ; : các kích thước tọa độ của tâm phụ tải toàn nhà máy - công suất phụ tải của phân xưởng i - ; : tọa độ tâm phụ tải i Bảng tính toán tọa độ các phân xưởng : St t Tên phân xưởng và phụ tải Stti (kVA) xi (mm) yi (mm ) Si.xi Si.yi 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 1137,1949 158 71 179676,79 80740,84 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 1457,9251 159 53 231810,09 77270,03 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 431,7288 118 41 50944,00 17700,88 4 Bộ phận sấy xỉ 1100,5149 92 42 101247,37 46221,63 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 724,2526 108,5 76 78581,40 55043,20 6 Đầu nóng của bộ phận lò 763,2471 77,5 78,5 59151,65 59914,90 7 Kho liên hợp 666,2824 100 50,5 66628,24 33647,26 8 Bộ phân xay xi măng 890,4986 82 40 73020,89 35619,95 9 Máy nén cao áp 1471,2092 55 23 80916,50 33837,81 10 Bộ phân ủ và đóng bao 560,8010 76 4,5 42620,87 2523,60 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1077,9508 140 85 150913,11 91625,82 12 Xem dữ kiện phân xưởng 832,4076 151 28,5 125693,54 23723,62 13 Lò hơi 496,2539 9 32,5 4466,28 16128,25 14 Kho vật liệu 114,4607 124,5 20 14250,36 2289,21 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 93,2606 153 16 14268,88 1492,17 16 Nhà ăn 65,6992 33 59 2168,07 3876,25 17 Nhà điều hành 93,1112 30 79 2793,33 7355,78 18 Garage ô tô 39,1126 30 94 1173,38 3676,58 tổng 12015,910 9 1280324,7 6 592687,7 7 = = = = 49,33 Nhận thấy đây là vị trí của phân xưởng 7: kho liên hợp, ta có thể đặt trạm phân phối trung tâm lên phía Nam một khoảng để phù hợp với thiết kế cảu nhà máy. Ta chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm là điểm B có tọa độ (108;36). 2.2.2chọn số lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng nên : - gần đường giao thông để dễ vận chuyển thiết bị, dễ lắp đặt, thông thoáng và thuận tiện cho việc xử lý sự cố. - Tránh vướng các công trình kiến trúc, các công trình xây dựng. Thuận tiện cho việc tổ chức các đường dây ra và các đường dây vào. - Đảm bảo mỹ quan cho nhà máy xí nghiệp. Mặt khác cần tính đén khả năng phát triển và mở rộng sản xuất. Trong nhà máy tùy theo nhiệm vụ mà công suất của các phân xưởng có sự chênh lệch nhau, căn cứ vào công suất và vị trí của các phân xưởng trong nhà máy ta có thể bố trí các trạm biến áp phân xưởng như sau : - Trạm biến áp 1 cấp điện cho phân xưởng 1 - Trạm biến áp 2 cấp điện cho phân xưởng 2 - Trạm biến áp 3 cấp điện cho phân xưởng 3,4 - Trạm biến áp 4 cấp điện cho phân xưởng 5 - Trạm biến áp 5 cấp điện cho phân xưởng 6 - Trạm biến áp 6 cấp điện cho phân xưởng 7,8 - Trạm biến áp 7 cấp điện cho phân xưởng 9 - Trạm biến áp 8 cấp điện cho phân xưởng 10 - Trạm biến áp 9 cấp điện cho phân xưởng 11 - Trạm biến áp 10 cấp điện cho phân xưởng 12,14 và 15 - Trạm biến áp 11 cấp điện cho phân xưởng 13,16,17 và 18. Trạm biến áp phân xưởng có thể đặt ở những vị trí sau : - trạm đặt trong phân xưởng : giảm được tổn thất, giảm chi phí xây dựng, tăng tuổi thọ thiết bị nhưng khó khăn trong việc phòng chống cháy nổ. - trạm đặt ra xa phân xưởng : tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn,dễ dàng chống cháy nổ. - trạm đặt kề phân xưởng : tổn thất chi phí và xây dựng không cao, đề phòng cháy nổ dễ dàng. Từ những nhận xét trên, ta đặt trạm biến áp phân xưởng kề bên phân xưởng là hợp lý nhất. Ta tiến hành chọn tọa độ của các trạm biến áp phân xưởng :  Các trạm biến áp 1,2,3,4,5,6,7,8 và 9 chỉ cấp điện cho 1 hoặc 2 phân xưởng, ta thiết kế đặt các trạm này ngay kề bên phân xưởng cấp điện hoặc ở giữa 2 phân xưởng sao cho phù hợp.  Trạm biến áp 11 cấp điện cho phân xưởng 13,16,17 và 18. Ta sử dụng công thức sau để xác định vị trí đặt trạm biến áp 11 : = = = 15,3 = = Vậy đặt trạm biến áp 11 tại B 11 (15,3; 44,7) Sơ đồ vị trí các trạm biến áp : [...]... - Xét về mặt kinh tế thì phương án 2 có chi phí tính toán hàng năm là bé nhất - Xét về mặt kỹ thuật thì phương án 2 có tổn thất điện năng xấp xỉ bằng phương án 1 và 3 - Phương án 2 thuận tiện cho việc vận hành , xây dựng, sửa chữa và phát triển mạng điện Vậy ta chọn phương án 2 là phương án tối ưu 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạng điện MBA Tñ cao ¸p Tñ AT Tñ A nh¸nh 35/0,4 Sơ đồ nối TBA phân xưởng đặt 2 MBA... khí cụ điện là dòng ngắn mạch 3 pha Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp do không biết được cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng, điện kháng của hệ thống thông qua công suất ngắn mạch về phía thứ cấp của TBA trung gian và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không chạy qua va các phần tử có điện kháng ảnh... 18,76 (A) < Icp = 200 (A) - Kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép: Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta có thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép • Chọn cáp hạ áp từ B3 về phân xưởng 3 : chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân xưởng oxit nhôm Stt3 431, 7288 I3max =... 0.38 0.38 tổn thất điện năng ∆A = ∑∆P.τ = 11,854.2225,18 = 26377,2837 (kWh) Tính toán kinh tế cho phương án 3 Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án Z = ( atc + avh ).Ki + Yi ∆A Vậy chi phí vận hành cho phương án 3 là : Z = ( atc + avh ).Ki + Yi ∆A 6 = (0,125+0,1) 807,81.10 + 1000.26377,2837 6 = 208,1345 10 VND 2.4.3 so sánh các phương án Bảng tổng kết các phương án : Phương án 1 2 Ki (106 vnđ)... và sơ đồ thay thế được vẽ như sau Sơ đồ nguyên lý Nguồn MC ĐDK MC cáp DCL CC Sơ đồ thay thế N1 XHT HT ZD N2 PPTT ZC N3 ZBAPX N4 Sơ đồ tính toán ngắn mạch bắt đầu từ trạm biến áp trung gian cho tới điểm ngắn mạch Đây là sơ đồ có cấp điện áp 35 kV nên ta có thể dùng hệ đơn vị có tên để tính toán ngắn mạch Trong tính toán ngắn mạch nguồn được thay thế bằng điện kháng hệ thống với XHT được tính : X HT... ¸p CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN ĐIỆN 3.1 Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp 3.1.1 Xác định hao tổn điện áp trên đường dây Tổn thất điện áp được xác định theo công thức : ∆U = - Ptt R + Qtt X Ptt R0 + Qtt X 0 L = U dm U dm n Trong đó : Ptt là công suất tác dụng của phụ tải, kW Qtt là công suất phản kháng của phụ tải, kVAr R0, X0 lần lượt là điện trở và cảm kháng của đường dây, Ω... tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng trên đường dây • Xác định tổn thất công suất tác dụng Tổn thất công suất tác dụng với đường dây lộ đơn ∆P = S2 tt R.10−3 2 U dm (kW) Tổn thất công suất tác dụng với đường dây lộ kép ∆P = S 2 tt R 10 U 2 dm 2 −3 (kW) Trong đó : - ∆P là tổn thất công suất tác dụng trên đường dây, kW Stt là công suất tính toán, kVA Udm là điện áp định mức, kV R là điện trở... trên mặt bằng nhà máy, ta đề suất ra 3 phương án cấp điện như sau : + Phương án 1 : các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trưc tiếp từ trạm PPTT (ứng với sơ đồ hình tia, đi dây vuông góc theo ven tường nhà) + Phương án 2 và 3 : các trạm biến áp xa trạm biến áp trung tâm nhà máy thì lấy liên thông qua các trạm ở gần trạm PPTT 2.4.2.1 Phương án 1 :  sơ đồ nối dây 18 11 17 6 B1 B9 5 1 B4 B5 16 2 7... < 5% Vậy thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-35 dùng để đưa điện từ trạm biến áp trung gian về trạm PPTT nhà máy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn và tổn thất điện áp cho phép 2.4.2 lựa chọn dây dẫn và sơ đồ nối điện từ trạm phân phối trung tâm đến các phân xưởng Do nhà máy thuộc loại hộ tiêu thụ loai I, nên điện cung cấp cho nhà máy được truyền tải trên không... phận mạng điện và bộ phận cách điện nhằm mục đính dảm bảo an toàn khi vận hành và sửa chữa Để thuận lợi cho việc lắp đặt, thay thế, sửa chữa ta nên dùng một loại dao cách ly cho các trạm biến áp - Điện áp định mức UdmCC ≥ Udm.XN - Dòng điện định mức IdmCC ≥ Icb - Dòng điện cắt định mức IdmC ≥ IN - Dòng ổn định động Id.dm ≥ ixk, kA Ta chọn dao cách ly DN 35/400 điện áp 35 kV do công ty thiết bị điện Đông

Ngày đăng: 23/10/2014, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng

  • 1.3. Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng

  • 1.4. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp

  • 4.2.2. Chọn và kiểm tra sứ đỡ.

  • 4.2.3. Chọn và kiểm tra máy cắt

  • 4.2.3. Chọn và kiểm tra cầu chì

  • 4.2.4. Chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp

  • Kiểm tra :

  • 4.2.5. Chọn và kiểm tra aptomat

  • 4.2.6. Chọn và kiểm tra máy biến điện áp

  • 4.2.7. Chọn máy biến dòng

  • CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT

  • 5.1. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất lên giá trị .

  • 5.1.1.Các biện pháp để nâng cao hệ số công suất.

  • 5.1.2. Chọn thiết bị bù

  • 5.1.2.1. Tụ điện

  • 5.1.2.2. Máy bù đồng bộ

  • 5.1.2.3. Động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn được đồng bộ hoá

  • 5.1.3. Vị trí đặt thiết bị bù

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan