Phát triển các sản phẩm tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc

123 588 2
Phát triển các sản phẩm tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỖ HƢƠNG QUỲNH PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Du Phong THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam -chi nhánh Vĩnh Phúc. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Hƣơng Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lê Du Phong - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn đã tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp tại BIDV đã tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến và động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Hƣơng Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5 6. Bố cục luận văn 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1. Tín dụng của Ngân hàng thương mại 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Đặc điểm 6 1.2. Sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thương mại 7 1.2.1. Khái niệm 7 1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm tín dụng 8 1.2.3. Mối quan hệ giữa sản phẩm tín dụng và các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 10 1.2.4. Các sản phẩm tín dụng của NHTM 10 1.3. Phát triển các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thương mại 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Khái niệm 14 1.3.2. Nội dung phát triển các sản phẩm tín dụng của NHTM 14 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển các sản phẩm tín dụng 15 1.3.4. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 18 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 28 2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin 28 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 29 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.4. Mô hình phân tích 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 32 3.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc 32 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 32 3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc 36 3.2. Hoạt động kinh doanh của BIDV Vĩnh Phúc trong thời gian qua 39 3.2.1. Hoạt động tín dụng 40 3.2.2. Hoạt động huy động vốn 48 3.2.3. Hoạt động dịch vụ 50 3.3. Thực trạng phát triển các sản phẩm tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc 51 3.3.1. Các sản phẩm tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc giành cho khách hàng doanh nghiệp 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.2. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV Vĩnh Phúc 64 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển sản phẩm tín dụng 68 3.4.1. Các nhân tố khách quan 68 3.4.2. Các nhân tố chủ quan 71 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 78 4.1. Mục tiêu, định hướng của hoạt động phát triển các sản phẩm tín dụng BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2016 78 4.1.1. Bối cảnh nền kinh tế 78 4.1.2. Định hướng và chiến lược 79 4.2. Giải pháp phát triển các sản phẩm tín dụng giai đoạn 2014 - 2016 81 4.2.1. Nhóm giải pháp từ những nhân tố chủ quan 81 4.3. Kiến nghị 93 4.3.1. Đối với Chính phủ 93 4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 94 4.3.3. Đối với BIDV 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam HSBC Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam ACB Vietinbank Ngân hàng Á Châu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TDNH Tín dụng ngân hàng TD Tín dụng HĐTD Hoạt động tín dụng KD Kinh doanh KH Khách hàng DV Dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế qua các năm 33 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV Vĩnh Phúc các năm 2011 – 2013 40 Bảng 3.3: Thị phần tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc (2011 - 2012) 42 Bảng 3.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn của BIDV Vĩnh Phúc 44 Bảng 3.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình của BIDV Vĩnh Phúc 45 Bảng 3.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm của BIDV Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề của BIDV Vĩnh Phúc . 46 Bảng 3.8: Nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV Vĩnh Phúc 48 Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013 48 Bảng 3.10: Thu dịch vụ ròng của BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013 49 Bảng 3.11: Chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2013 50 Bảng 3.12: Các chỉ tiêu hoạt động của chi nhánh các năm 2011 - 2013 60 Bảng 3.13: Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2011, 2012 và 2013 64 Bảng 3.14: Cơ cấu dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm của BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2013………………………………………….66 Bảng 3.15: Kết quả khảo sát trình độ lãnh đạo của doanh nghiệp với quy mô, chất lượng tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc năm 2013 68 Bảng 3.16: Bảng trình độ học vấn của cán bộ tín dụng 74 Bảng 3.17: Tỉ lệ cho vay trên tổng vốn đầu tư theo định hạng khách hàng tại BIDV Vĩnh Phúc………………………………………………81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới. Trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng cũng không ngoại lệ. Khủng hoảng tín dụng đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế. Thời gian qua, cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ là khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Các quốc gia phải thực hiện cải cách, xây dựng hệ thống quản lý tài chính và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính quốc tế, công khai, minh bạch trong hoạt động Ngân hàng để tránh những nguy cơ biến động mạnh của thị trường tài chính, hoạt động tuân theo quy luật của thị trường. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới đã và đang thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước chủ động trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài đồng thời Việt Nam phải mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước được tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị điều hành, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và kỹ năng kinh doanh, nhất là về các hoạt động nghiệp vụ mà các ngân hàng trong nước chưa có hoặc ít có kinh nghiệm như: kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro; Hội nhập cũng tạo cho các ngân hàng trong nước có điều kiện thuận lợi để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng với sự tham gia của các đối tác chiến lược là các ngân hàng có danh tiếng trên thế giới. Bên cạnh những cơ hội trên, ngành Ngân hàng đối mặt với không ít thách thức, ngành Ngân hàng cần đẩy mạnh quá trình cải cách để có thể hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Một lĩnh vực ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của hoạt động của các NHTM đó chính là nguồn thu từ việc [...]... triển các sản phẩm tín dụng, công tác phát triển sản phẩm tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc (BIDV Vĩnh Phúc) trong giai đoạn 2010-2013 Đánh giá phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển sản phẩm tín dụng, đánh giá các sản phẩm tín dụng hiện nay tại BIDV Vĩnh Phúc Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng. .. ngân hàng 6 Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, Luận văn gồm 4 chương: Chƣơng 1: Tổng quan sản phẩm tín dụng của ngân hàng thương mại và phát triển các sản phẩm của ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển các sản phẩm tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp phát triển các sản phẩm tín dụng. .. TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc một cách hiệu quả nhất, giúp ngân hàng có những định hướng cụ thể trong thời gian tới.(2014-2016) 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng Đối tư ng nghiên cứu của đề tài này là Các sản phẩm tín dụng và công tác phát triển sản phẩm tín dụng của các Ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh. .. các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu và phân tích các sản phẩm tín dụng hiện nay đang phổ biến và công tác phát triển sản phẩm tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 phần. .. phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng của công tác phát triển sản phẩm tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các sản phẩm tín dụng, công tác phát triển sản phẩm tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển sản phẩm tín dụng - Nghiên cứu thực trạng phát triển. .. dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Khái niệm tín dụng Ngân hàng đã xuất hiện từ rất lâu, rộng khắp trên thế giới và. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 công tác phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cao hiệu quả trong công tác phát triển sản phẩm tín dụng nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 3.2.2 Phạm vi về không gian Nghiên cứu hoạt động kinh doanh, thực trạng sản phẩm tín dụng và công tác phát triển sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc 3.2.3 Phạm vi về thời gian Đề... của các ngân hàng trong và ngoài nước theo các tạp chí chuyên ngành, theo kênh ngân hàng nhà nước Vĩnh Phúc Thông qua tài liệu giáo trình, văn kiện Đại hội đảng… 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài Phát triển các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc sẽ giúp chúng ta đánh giá được những mảng sản. .. với từng sản phẩm tín dụng; thị phần mà các sản phẩm tín dụng của một ngân hàng thương mại so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn; số lượng loại hình cung cấp sản phẩm, số lượng khách hàng và sự nâng cao về chất lượng của hoạt động tín dụng Phát triển sản phẩm tín dụng là xu thế tất yếu, phù hợp với xu hướng chung của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo cho các ngân hàng đa dạng... khắp làm nền tảng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phục vụ một lượng khách hàng đông đảo của các NHTM 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển các sản phẩm tín dụng Hiện nay, khi đưa ra chi n lược kinh doanh cho các năm sắp tới, các NHTM rất quan tâm đến việc phát triển các sản phẩm tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Phát triển các sản phẩm tín dụng được phản ánh qua . tín dụng, công tác phát triển sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc và đặc biệt phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các sản phẩm tín dụng và. Phát triển các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc sẽ giúp chúng ta đánh giá được những mảng sản phẩm tín dụng hiện có và. Đối tư ng nghiên cứu của đề tài này là Các sản phẩm tín dụng và công tác phát triển sản phẩm tín dụng của các Ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-

Ngày đăng: 22/10/2014, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan