NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ LƯU TRỮ ĐÁM MÂY (OWNCLOUD) VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ HTNML5

18 2.9K 12
NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ LƯU TRỮ ĐÁM MÂY (OWNCLOUD) VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ HTNML5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ LƯU TRỮ ĐÁM MÂY (OWNCLOUD) VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ HTNML5+ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công nghệ lưu trữ và giải pháp Owcloud, tìm hiểu về khái niệm, tính năng, kiến trúc, mô hình quản lý dữ liệu và các công cụ quản lý trên công nghệ lưu trữ đám mây ứng dụng cho tra cứu dữ liệu.+ Chương 2: Giới thiệu về công nghệ WebServices và WebSocket, kiến trúc cũng như cách thức hoạt động của ngôn ngữ HTML5 và giao tiếp giữa các API tìm kiếm trên đám mây hoạt động như thế nào.+ Chương 3: Cài đặt, cấu hình ownlcoud và thử nghiệm xây dựng mô hình tra cứu dữ liệu trên đám mây vận hành trên trình duyệt Chorme.

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN XUÂN ĐOÀN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ LƢU TRỮ ĐÁM MÂY (OWNCLOUD) VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ HTNML5 Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS.HOÀNG LÊ MINH Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thuật ngữ “đám mây” (cloud) rất thường được nhắc đến trên các phương tiện đại chúng như là một cách mạng công nghệ trong thời đại Internet. Lưu trữ đám mây – là một trong các dịch vụ “đám mây” phổ biến nhất hiện nay. Lưu trữ đám mây là một dịch vụ lưu trữ dữ liệu ở các thiết bị mà người dùng không biết được địa chỉ thực. Người dùng có thể truy cập, tải lên, tải về, đồng bộ hoá dữ liệu ở bất kỳ nơi đâu có Internet. Với công nghệ “đám mây” người dùng không còn lệ thuộc vào các thiết bị lưu trữ vật lý như đĩa nhớ, CD… và có thể truy cập ở mọi nơi có Internet. Với việc nghiên cứu công nghệ lưu trữ đám mây, luận văn này tập trung tìm hiểu những khái niệm cơ bản về công nghệ lưu trữ của ownCloud và ứng dụng vào phân tích, xây dựng thử nghiệm một ứng dụng tra cứ dữ liệu trên ownCloud vận hành trên trình duyệt Chorme. Luận văn bao gồm ba chương chính với nội dung như sau: + Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công nghệ lưu trữ và giải pháp Owcloud, tìm hiểu về khái niệm, tính năng, kiến trúc, mô hình quản lý dữ liệu và các công cụ quản lý trên công nghệ lưu trữ đám mây ứng dụng cho tra cứu dữ liệu. + Chương 2: Giới thiệu về công nghệ WebServices và WebSocket, kiến trúc cũng như cách thức hoạt động của ngôn ngữ HTML5 và giao tiếp giữa các API tìm kiếm trên đám mây hoạt động như thế nào. + Chương 3: Cài đặt, cấu hình ownlcoud và thử nghiệm xây dựng mô hình tra cứu dữ liệu trên đám mây vận hành trên trình duyệt Chorme. 2 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LƢU TRỮ ĐÁM MÂY VÀ GIẢI PHÁP OWNCLOUD. 1.1. Giới thiệu về công nghệ lƣu trữ đám mây 1) Cơ bản về công nghệ lưu trữ đám mây Về cơ bản, một hệ thống đám mây lưu trữ cần phải có dạng kết nối mạng theo mô hình kết nối mạng tới trung tâm dữ liệu (với các tiêu chuẩn, giao thức kết nối và yêu cầu về bảo mật) để người dùng có thể khai thác được dịch vụ này. Khi sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây từ một máy trạm, người dùng gửi dữ liệu tới trung tâm dữ liệu thông qua các kết nối mạng. Trung tâm dữ liệu sẽ lưu dữ liệu và ghi lại những thông tin cần thiết khác. Khi người dùng muốn lấy thông tin, họ phải truy cập vào trung tâm dữ liệu thông qua các giao diện người dùng (giao diện phần mềm, giao diện web, giao diện đồ họa cơ bản) bằng các giao thức khác nhau. Sau khi được chứng thực người dùng, trung tâm dữ liệu sẽ thực hiện xác định người dùng được phép truy cập vào khu vực đám mây lưu trữ nào với những quyền gì. Một hệ thống đám mây lưu trữ thông thường được xây dựng từ một vài máy chủ dữ liệu, nhiều hay ít máy chủ quyết định bởi mô hình đám mây được sử dụng. Một hệ thống máy tính thường yêu cầu bảo trì và sửa chữa, vì thế phải có cơ chế lưu trữ cùng một dữ liệu trên nhiều máy tính khác nhau. 2) Cơ sở hạ tầng cho đám mây lưu trữ Cơ sở hạ tầng cho một đám mây lưu trữ là các thành phần phần cứng, phần mềm đáp ứng được nhu cầu tính toán của một mô hình đám mây lưu trữ. 3) Các loại hình đám mây lưu trữ Đám mây lưu trữ đặc thù là loại hình đám mây lưu trữ với mục đích sử dụng đơn nhất. Hiện nay có một số đám mây lưu trữ đặc thù thông dụng sau: Đám mây lƣu trữ tài liệu: Là loại lưu trữ tài liệu dùng để đọc và thao tác trên đó, ví dụ như Google Docs. Đám mây lƣu trữ hình ảnh: Là loại lưu trữ hình ảnh dùng để xem và thao tác trên đó, ví dụ như Flickr, Picasa. Đám mây lƣu trữ e-mail: Là loại lưu trữ dữ liệu thư. Đám mây lƣu trữ phim ảnh: Là loại cho phép người dùng tải các đoạn phim của mình và chia sẻ với người khác, ví dụ như Youtube điện tử của người dùng, ví dụ như Gmail, Hotmail, Yahoo! Mail. 4) Lợi ích của công nghệ lưu trữ đám mây Phục hồi dữ liệu: Đa thiết bị truy cập: 3 Làm việc từ xa: Hiệu quả về mặt môi trƣờng: Khả năng bảo mật: 1.2. Dịch vụ đám mây lƣu trữ 1) Mô hình dịch vụ đám mây lưu trữ Một hệ thống lưu trữ đám mây được đánh giá là chuyên nghiệp phải có những phương án mở rộng hoạt động, có những phương thức giúp người dùng truy cập dữ liệu ở khắp nơi và bộ công cụ phần mềm linh hoạt trong các môi trường. Thường có 3 loại mô hình đám mây lưu trữ là: Đám mây lƣu trữ công cộng (public cloud storage): Là môi trường lưu trữ dành cho nhiều người dùng, ví dụ: Amazon S3. Đám mây lƣu trữ riêng (private cloud storage): Là môi trường dành riêng được bảo vệ bên trong hệ thống tường lửa của tổ chức, doanh nghiệp. Mô hình này thích hợp nhất với những người dùng cần tối ưu lại hệ thống đám mây lưu trữ và áp dụng những quy trình quản lý dữ liệu chi tiết của tổ chức, doanh nghiệp Đám mây lƣu trữ lai (hybrid cloud): Là mô hình kết hợp bởi 2 mô hình đám mây lưu trữ trên với một phần nền tảng như của đám mây riêng và một phần nền tảng như của đám mây công cộng. 2) Một số dịch vụ đám mây lưu trữ hiện nay Đám mây lƣu trữ của Amazon S3: Amazon đang phát triển các dịch vụ, cơ sở hạ tầng dành cho lưu trữ được gọi là dịch vụ lưu trữ đơn giản trên Amazon. Đám mây lƣu trữ của hang Apple Icloud: Đây là dịch vụ hoạt động trên công nghệ điện toán đám mây, cung cấp cho người dùng cách thức mới để lưu trữ và truy cập dữ liệu từ mọi thiết bị của Apple. Đám mây lƣu trữ của hãng Microsoft Windows Live SkyDrive: Đây là một dịch vụ lưu trữ đám mây miễn phí do Microsoft phát triển. Dung lượng lưu trữ mà Microsoft cung cấp cho người dùng tối đa là 25GB nhưng dung lượng tối đa dành cho một tệp dữ liệu là 100MB. 3) Các tiêu chuẩn cho dịch vụ lưu trữ đám mây Khả năng co giãn: Tự động: Khả năng mở rộng: Bảo mật dữ liệu: Hiệu suất: Tin cậy: Dễ quản trị: Hiệu quả năng lƣợng: 4 1.3. Tổng quan về OwnCloud 1.3.1. Khái niệm OwnCloud là một mã nguồn mở và phần mềm miễn phí có thể được sử dụng để tạo ra giải pháp lưu trữ đám mây, máy chủ ownCloud có thể được tạo ra trên Windows cũng như các nền tảng Linux hỗ trợ tất cả mọi thứ từ Windows sang Mac OSX, Android và Iphone. 1.3.2. Tính Năng 1) Đồng bộ hóa dữ liệu: 2) Cách thức truy cập: 3) Chia sẻ dữ liệu: 4) Điểm mới trong OwnCloud 4: Phiên bản: Mã hóa: Kéo - Nhả: Themeing: Viewer for ODF Files: Ứng dụng API’s: Di trú và sao lưu: 5) Tăng cường trong OwnCloud 4 Lịch Tập tin thông báo: Phòng trưng bày: 6) Chức năng của Admin: Lưu trữ gắn ngoài: Đăng nhập: LDAP/Active Directory: 1.4. Kiến trúc tổng quan của ownCloud Với ownCloud bạn có thể kiểm soát dữ liệu nhạy cảm của bạn: Bảo vệ và quản lý dữ liệu nhạy cảm của bạn bằng cách lưu trữ trên trang web . Dễ dàng mở rộng thông qua chức năng trên tập hợp các API. Tích hợp vào các cơ sở hạ tầng hiện có và hệ thống an ninh, quản lý các chính sách công ty. 5 Hình 1.1. Cách hành động trong ownCloud 1) Kiến trúc tổng quan Mấu chốt của giải pháp ownCloud là các máy chủ ownCloud. Không giống như các dịch vụ đám mây dựa trên người tiêu dùng và các ứng dựng lưu trữ với lưu trữ của bên thứ ba, máy chủ của ownCloud cho phép quản lý tất cả các yếu tố liên quan với ownCloud on-site từ tập tin lưu trữ đến ngưởi sử dụng và xử lý dữ liệu. Các máy chủ ownCloud lưu trữ tập tin người dùng theo chuẩn của hệ thống định dạng file và có thể sử dụng gần như tập tin hệ thống này. Với OwnCloud, nếu bạn có thể gắn kết nó trên máy chủ của bạn, ownCloud có thể được sử dụng. Thực tế, điều này có nghĩa là rất nhiều hệ thống tập tin tiêu chuẩn và thiết bị lưu trữ có thể được kết hợp sử dụng – OwnCloud là hệ thống tập tin và lưu trữ theo cách mà bạn không thể biết được Để tích hợp ownCloud với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin thông tin các ứng dụng plug- in. Các plug-in có thể được kích hoạt thông qua bảng điều khiển trên máy chủ, cung cấp các chức năng giống như thư mục hoạt động và giao thức truy nhập thư mục(LDAP) tích hợp cho tài khoản người dùng và xác thực. 6 Hình 1.2. Kiến trúc của ownCloud. 2) Kiến trúc Server OwnCloud là một ứng dụng web PHP chạy trên IIS hoặc Apache của hệ điều hành Windows hay Linux. Ứng dụng PHP này quản lý tất cả các khía cạnh của ownCloud, từ người sử dụng đến plug-in, chia sẻ tập tin và lưu trữ. Để truy cập và sử dụng nhiều loại lưu trữ khác nhau, ownCloud có xây dựng lớp lưu trữ trừu tượng. Kết quả, ownCloud có thể tận dụng một vài giao thức lưu trữ có thể được gắn trên máy chủ ownCloud – từ CIFS, NFS VÀ GFS2, đến các hệ thống file cluster(cluster file systems) như Gluster/ Hình 1.3. Kiến trúc của ownCloud Server. 7 3) Kịch bản triển khai. OwnCloud được triển khai như n-tier sự cân bằng ứng dụng web chạy trong trung tâm dữ liệu(data center). OwnCloud có thể được triển khai vật lý, điện toán đám mây riêng ảo, hoặc đám mây riêng, theo yêu cầu. Luôn có một cân bằng tải của toàn bộ quá trình triển khai với ít nhất là hai kết nối với ứng dụng máy chủ. Tích hợp cơ sở hạ tầng OwnCloud tích hợp với AD, LDAP và OAuth2.0. Quản trị viên cho phép ứng dụng plug - in AD/LDAP, cấu hình địa chỉ máy chủ, giao thức và các bộ lọc, và người dùng có chứng thực. Ngoài việc tích hợp AD/LDAP, ownCloud cung cấp một loạt tích hợp với các công cụ khác. Ví dụ, nó có thể tận dụng người dùng API cấp sử dụng tự động hóa để cung cấp một ownCloud mới cho người sử dụng. OwnCloud cung cấp các kỹ thuật cho việc tạo ứng dung plug-in để tích hợp với hệ thống hiện tại. Đó là trường hợp sử dụng kỹ thuật xác thực. Trong khi ownCloud hỗ trợ tích hợp LDAP, AD và OAuth2.0, một số tùy chỉnh xác thực người dùng và ủy quyền plug-in dã được tạo ra từ mã thông báo tên người dùng và bổ sung dựa trên mật khẩu. n-Tier giống như một ứng dụng web, ownCloud tích hợp vào trang web. Phát hiện xâm nhập hệ thống làm việc, công cụ quản lý mạng công việc và tường lửa hiện tại đơn giản chỉ là tận dụng cổng và chứng chỉ SSL. Sao lưu một hệ thống máy chủ và cơ sở dữ liệu như bất kỳ ứng dụng web khác. 1.5. Mô hình quản lý dữ liệu và các công cụ quản lý để tra cứu 1) Mô hình quản lý dữ liệu trên đám mây Hình 1.4. Hệ thống lƣu trữ kiến trúc đám mây điển hình bao gồm một máy chủ kiểm soát tổng thể và một số máy chủ lƣu trữ. 8 Có hàng trăm hệ thống lưu trữ đám mây khác nhau. Ví dụ như Web lưu trữ tin nhắn hoặc e- mail, hình ảnh kỹ thuật số. Các cơ sở hệ thống lưu trữ đám mây được gọi là trung tâm dữ liệu. Ở cấp độ cơ bản nhất, một hệ thống lưu trữ đám mây là một máy chủ dữ liệu kết nối với internet. Một khách hàng (ví dụ, một người sử dụng máy tính đăng ký vào một dịch vụ lưu trữ đám mây) sẽ gửi các bản sao của tập tin qua internet đến máy chủ dữ liệu, sau đó ghi các thông tin. Khi khách hàng muốn lấy thông tin, người đó truy cập vào máy chủ dữ liệu thông qua một giao diện web. Máy chủ sau đó sẽ gửi các tập tin lại cho khách hàng hoặc cho phép khách hàng truy cập và thao tác các tập tin trên máy chủ riêng của mình. WebDAV: WebDAV là viết tắt của cụm từ Web-based Distributed Authoring and Versioning (tạm dịch hệ thống quản lý chứng thực và phiên bản dựa trên môi trường Web) là một trong những sáng chế của tổ chức IEFT. Mục đích của giao thức WebDAV là làm cho môi trường World Wide Web trở thành một phương tiện truyền thông linh hoạt, có khả năng đọc cũng như sửa đổi mọi nội dung một cách dễ dàng. Nó cung cấp những khả năng như tạo, thay đổi, di chuyển các tài liệu trên một server từ xa (thường là một web server hay "web share"). 2) Các công cụ quản lý dữ liệu: Là Deskop Sync Clients và OwnCloud Mobile Apps. 1.6.Lịch sử phát triển của OwnCloud Phiên bản 1.0 được phát hành vào ngày 24 tháng 06 năm 2010 được viết bởi Frank Karlitschek. Phiên bản 1.1. được phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Frank Karlitschek đã bổ sung thêm một số tinh năng mới. Phiên bản 1.2 ra đời ngày 15 tháng 04 năm 2011 với sự phát triển của cộng đồng mạng đã có những thay đổi rõ rệt. Sau đó 6 tháng phiên bản 2.0 ra đời và các tính năng đã được cải tiến rất nhiều. Phiên bản 3.0 ra đời vào ngày 31 tháng 01 năm 2012. Phiên bản 4.0 ra đời 22 tháng 05 năm 2012 Phiên bản 4.5 ra đời ngày 3 tháng 10 năm 2012 và Phiên bản 5.0 ra đời vào tháng 02 năm 2013 nhưng chưa được đưa vào thực tế. 1.7. Kết Chƣơng: Nội dung trong chương 1 của luận văn chủ yếu giới thiệu tổng quan về công nghệ lưu trữ đám mây ownCloud. Qua đó cung cấp một cái nhìn tổng quan cho những ai đang phát triển phần mềm hay ứng dụng bằng PHP và CSDL SQL Server nếu muốn chuyển hệ thống phần mềm hiện tại thành SaaS hay muốn đưa ứng dụng local lên đám mây. [...]... lý và xác thực người dùng dịch vụ đám mây, 15 phân quyền người dùng dựa trên nhóm đám mây, kiểm toán thời gian và tài nguyên sử dụng dịch vụ đám mây) Sau khi đăng nhập thành công, sẽ xuất hiện giao diện kho lưu trữ dữ liệu đám mây Tại đây, người dùng có thể tìm kiếm dữ liệu theo tên file, hoặc theo ngày tháng Dữ liệu trên đám mây có thể được xem qua nền web mà không cần tải về Mọi tài liệu đều được lưu. .. Field, mỗi Field tương ứng một thuộc tính của đối tượng cần đánh chỉ mục Hình 3.2 Mô tả cách đánh chỉ mục của Lucene 3.3 Thử nghiệm mô hình tra cứu dữ liệu trên trình duyệt Chorme Mô hình tra cứu dữ liệu dưới đây là mô hình tra cứu dữ liệu trên đám mây của viện công nghiệp phần mềm và nội dung số có tên là iDragon Cloud Trước khi thực hiện tra cứu trên đám mây người dùng phải đăng nhập vào hệ thống, nếu... động và mô hình lưu trữ của đám mây( ownCloud) Nghiên cứu công nghệ tìm kiếm search engine lucene giúp hiểu được cách thức tìm kiếm trên đám mây (ownCloud) thông qua các API của HTML5 trêm nền tảng WebSocket Thông qua việc tìm hiểu ứng dụng nguồn mở giúp hiểu rõ hơn về ứng dụng của đám mây trong cuộc sống hiện tại đặc biệt với các doanh nghiệp và các tổ chức Một số hướng nghiên cứu phát triển luận văn... phỏng về quá trình tìm kiếm bằng công nghệ lucene Thử nghiệm mô hình tra cứu dữ liệu trên trình duyệt Chorme với phần mềm nguồn mở iDragon Cloud của viện công nghiệp phần mềm và nội dung số Qua đó có một cái nhìn chi tiết hơn về mối liên quan giữa đám mây( ownCloud) và các API của ngôn ngữ HTML5 KẾT LUẬN Một số kết quả đạt được của luận văn: Hiểu được kiến trúc cũng như cách thức hoạt động và mô hình lưu. .. tiết về WebSocket và các API Các API này sẽ được sử dụng để thực hiện tìm kiếm dữ liệu trên đám mây. Giới thiệu về kỹ thuật tìm kiếm search engine để có thể hiểu được quy trình tìm kiếm Việc tìm kiếm truy vấn dữ liệu như thế nào sẽ được trình bày chi tiết hơn ở chương kế tiếp bằng cách sử dụng công nghệ tìm kiếm lucene 13 CHƢƠNG 3 - THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH TRA CỨU DỮ LIỆU TRÊN OWNCLOUD 3.1.Cài đặt và cấu... admin và mật khẩu là ownCloud42 Tải các tập tin lên thông qua trình duyệt Truy cập các tập tin từ các thiết bị/máy tính khác qua một trình duyệt 3.2 Xây dựng Framework tra cứu dữ liệu trên đám mây Sử dụng framework lucene để xây dựng ứng dụng tìm kiếm theo file system Lucene là phần mềm mã nguồn mở, dùng để phân tích, đánh chỉ mục và tìm kiếm thông tin với hiệu suất cao bằng Java 3.2.1 Các thành phần và. .. lưu trữ tập trung và kiểm soát Mọi hoạt động(tạo/ sửa/ xóa/ in…) đều được ghi lại Hình 3.3 Mô tả kho lƣu trữ dữ liệu đám mây iDragon Cloud Hình 3.4 Mô tả cách thức tìm kiếm trên iDragon Cloud theo tên file Hình 3.5 Mô tả cách thức tìm kiếm trên iDragon Cloud theo ngày tháng 16 3.4 Kết Chƣơng: Chương 3 giới thiệu tổng quan về chương trình tra cứu dữ liệu trên đám mây, chi tiết từ cách cài đặt và cấu... biệt, back-end và front-end Các hành vi của back-end giống như một API cho front-end lấy dữ liệu và thực hiện các giao dịch Front-end là một ứng dụng độc lập tương tác với người dùng mà không cần kiểm tra back-end.Để quản lý các cấu trúc ứng dụng trang đơn front-end phải sử dụng kiến trúc MVC 2.4 Kỹ thuật tìm kiếm Search engine Search Engine, tạm dịch là công cụ tìm kiếm Trong thời đại công nghệ thông... tài liệu Để biểu diễn tất cả các tài liệu và sử dụng chúng như véc tơ đặc trưng của chúng ta Thỉnh thoảng, một vài phương pháp được sử dụng đã gộp tần suất xuất hiện từ và tần suất nghịch đảo tài liệu Tần suất xuất hiện tài liệu dfi là số lượng tài liệu trong tập N tài liệu mà từ ti xuất hiện Một thành phần tần suất nghịch đảo tài liệu (idf) được định nghĩa là log(N/dfi) Trọng số của từ ti trong tài liệu. .. dàng hơn bằng cách tạo một giao diện ngôn ngữ đánh dấu chuẩn hóa và trực quan HTML5 cung cấp các công cụ quản lý dữ liệu, vẽ, video, và âm thanh có hiệu quả Nó tạo điều kiện cho sự phát triển của các ứng dụng giữa các trình duyệt với nhau cho trang web cũng như cho các thiết bị di động Các thẻ mới trong HTML5 có tính hấp dẫn cao, bao trọn cả vai trò và cách sử dụng của chúng Các phiên bản trước của . HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN XUÂN ĐOÀN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ LƢU TRỮ ĐÁM MÂY (OWNCLOUD) VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU DỮ LIỆU BẰNG NGÔN NGỮ HTNML5 Chuyên. quan về công nghệ lưu trữ và giải pháp Owcloud, tìm hiểu về khái niệm, tính năng, kiến trúc, mô hình quản lý dữ liệu và các công cụ quản lý trên công nghệ lưu trữ đám mây ứng dụng cho tra cứu dữ. thiệu về công nghệ lƣu trữ đám mây 1) Cơ bản về công nghệ lưu trữ đám mây Về cơ bản, một hệ thống đám mây lưu trữ cần phải có dạng kết nối mạng theo mô hình kết nối mạng tới trung tâm dữ liệu

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan