Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài liệu địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ lượng khí cấu tạo X, mỏ Báo vàng

91 926 0
Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài liệu địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ lượng khí cấu tạo X, mỏ Báo vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay Dầu khí vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng khi con người chưa tìm ra được nguồn nhiên liệu nào thay thế được vai trò của nó. Ngành công nghiệp dầu khí trên thế giới đã ra đời từ lâu trong khi đó ở Việt Nam mới bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ 20 và đang dần phát triển ,ngày càng phát triển về công nghệ tìm kiếm và khai thác , ngày càng tìm được thêm mỏ dầu khí hơn. Hiên nay ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam mỗi năm đóng góp khoảng 13 tổng thu ngân sách nhà nước và là ngành kinh tế mũi nhọn đang được nhà nước đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong giai đoạn đất nước đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá như hiện nay thì nhu cầu về năng lượng là rất lớn, nghành công nghiệp dầu khí phải hết sức chủ động cùng với các nghành công nghiệp năng lượng khác mở rộng quy mô sản xuất mới có thể đáp ứng được. Một hướng đi mang tính chiến lược của nghành dầu khí là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên thềm lục địa của Việt Nam cũng như vươn ra tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nước ngoài. Trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí, việc sử dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý giếng khoan và sử dụng những thành tựu mới trong khoa học nhằm xác định các thông số chứa của các tầng chứa là rất quan trọng nên đã và đang được áp dụng một cách rộng rãi. Theo kế hoạch đào tạo kỹ sư địa chất dầu của trường Đại học MỏĐịa Chất tôi được phân công về thực tập tại tổng công ty tìm kiếm thăm dò dầu khí Việt Nam (PVEP). Tại đây tôi được sự giúp đỡ của các chuyên gia và các kỹ sư phòng Tìm kiếm thăm dò, trong thời gian này tôi đã được dần làm quen với công việc của một nhà Địa chât Dầu khí, làm quen với công tác đọc và minh giải tài liệu trên cơ sở đó xác định những cấu tạo có triển vọng. Quá trình biến đổi VCHC, khả năng sinh HC và hướng di chuyển của chúng. Xây dựng được mô hình vỉa chứa, phân cấp trữ lượng.

Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất i ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể Sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài liệu Địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất ii LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay Dầu khí vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng khi con người chưa t ìm ra được nguồn nhiên liệu nào thay thế được vai trò của nó. Ngành công nghiệp dầu khí trên thế giới đ ã ra đ ời từ lâu trong khi đó ở Việt Nam mới bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ 20 và đang dần phát triển ,ngày càng phát triển về công nghệ tìm kiếm và khai thác , ngày càng tìm được thêm mỏ dầu khí hơn. Hiên nay ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam mỗi năm đóng góp khoảng 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước và là ngành kinh tế m ũi nh ọn đang được nhà nước đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong giai đoạn đất nước đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá như hiện nay thì nhu cầu về năng lượng là rất lớn, nghành công nghiệp dầu khí phải hết sức chủ động cùng với các nghành công nghiệp năng lượng khác mở rộng quy mô sản xuất mới có thể đáp ứng được. Một hướng đi mang tính chiến lược của nghành dầu khí là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm d ò d ầu khí trên thềm lục địa của Việt Nam c ũng nh ư vươn ra tìm ki ếm thăm d ò d ầu khí ở nước ngoài. Trong l ĩnh v ực tìm kiếm thăm d ò d ầu khí, việc sử dụng tổ hợp các phương pháp địa vật lý giếng khoan và sử dụng những thành tựu mới trong khoa học nhằm xác định các thông số chứa của các tầng chứa là rất quan trọng nên đ ã và đang đư ợc áp dụng một cách rộng rãi. Theo kế hoạch đào tạo kỹ sư địa chất dầu của trường Đại học Mỏ-Địa Chất tôi được phân công về thực tập tại tổng công ty tìm kiếm thăm d ò d ầu khí Việt Nam (PVEP). Tại đây tôi được sự giúp đỡ của các chuyên gia và các kỹ sư ph òng Tìm kiếm thăm d ò , trong thời gian này tôi đ ã được dần làm quen với công việc của một nhà Địa chât Dầu khí, làm quen với công tác đọc và minh giải tài liệu trên cơ sở đó xác định những cấu tạo có triển vọng. Quá trình biến đổi VCHC, khả năng sinh HC và hướng di chuyển của chúng. Xây dựng được mô hình vỉa chứa, phân cấp trữ lượng. Trên cơ sở đó tôi đ ã quy ết định chọn đề tài cho đồ án cuối khóa của mình là: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể Sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài liệu Địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng”. Đề tài gồm 3 phần chính: Phần I: Giới thiệu chung Phần II: Nghiên cứu cấu trúc địa chất bể trầm tích Sông Hồng. Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iii Phần III: Biện luận các tham số vỉa và tính trưc lượng khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng dự vào tài liệu Địa vật lý giếng khoan. Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iv MỤC LỤC PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG 1 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC 1 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên 1 1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm địa hình đ ịa mạo 1 1.2. Đ ặc điểm khí hậu thủy văn 2 2. Đ ặc điểm kinh tế nhân văn 4 2.1 .Giao thông , thông tin liên lạc 4 2.2. Nguồn điện, nguồn nước 5 2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 6 3. Đánh giá thu ận lợi khó khăn 9 3.1 .Thu ận lợi 9 3.2. Khó khăn 9 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC 10 2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa vật lý khu vực 10 2.2. Khoan tìm kiếm thăm d ò 12 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH SÔNG HỒNG 15 CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH BỂ SÔNG HỒNG 15 3.1. Móng trước Kainozoi 15 3.2. Trầm tích Kainozoi 16 3.2.1. Hệ Paleogene - Thống Eocene - Hệ tầng Phù Tiên (E 2 pt) 16 3.2.2. Hệ Paleogene - Thống Oligocen - Hệ tầng Đ ình Cao(E 3 dc) 17 3.2.3. Hệ Neogen - Thống Miocene dưới - Hệ tầng Phong Châu (N 1 1 pch) 18 3.2.4. Hệ Neogen- Thống Miocen giữa - Hệ tầng Phù Cừ (N 12 pc) 18 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất v 3.2.5. Hệ Neogene - Thống Miocen trên – Hệ tầng Tiên Hưng (N 1 3 th) 19 3.2.6. Hệ Neogen – Thống Pliocen- Đệ Tứ - Hệ tầng Vĩnh Bảo(N 2 vb) 21 3.2.7. Hệ tầng Hải Dương - Kiến Xương (Q) 22 CHƯƠNG 4: CẤU KIẾN TẠO 23 4.1 .Đặc điểm kiến tạo 23 4.2 .Phân tầng cấu trúc 28 4.3. Các yếu tố cấu trúc chính trong vùng nghiên cứu 30 4.3.1. Tr ũng trung tâm b ể Sông Hồng 31 4.3.2. Thềm đơn nghiêng Thanh – Nghệ 32 4.3.3. Thềm Dinh Cơ ( Đơn nghiêng Tây Hải Nam) 32 4.3.4. Phụ bể Huế - Đà Nẵng 32 4.4. Đặc điểm hệ thống đứt gãy 33 4.4.1. Các đứt gãy ph ương Tây B ắc - Đông Nam: 33 4.4.2. Các đứt gãy ph ương Tây Nam - Đông Bắc. 34 CHƯƠNG 5 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 35 5.1. Giai đoạn trước Kainozoi - Chu kỳ tạo núi Indosinit: 35 5.2. Giai đoạn Kainozoi - hiện đại: 35 5.2.1. Phụ giai đoạn tạo Rift từ Eoxen đến Mioxen sớm 35 5.2.2. Phụ giai đoạn sau Rift - Mioxen sớm - hiện đại 36 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG DẦU KHÍ 38 6.1. Các biểu hiện dầu khí. 38 6.2. Hệ thống Dầu khí 42 6.2.1. Đá sinh Dầu khí 42 Bảng 6.3:Kết quả phân tích Rock - Eval 43 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vi 6.2.2. Đá chứa Dầu khí 43 6.2.3. Đá chắn Dầu khí 47 6.2.4. Các kiểu thành tạo bẫy và thời gian hình thành 48 6.2.5. Di cư dịch chuyển và nạp bẫy 50 PHẦN III: BIỆN LUẬN CÁC THAM SỐ VỈA VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG KHÍ 51 CHƯƠNG 7: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỊA VẬT LÝ 51 7.1. Phương pháp trường điện tự nhiên (SP- Spontaneous Potential) 51 7.2. Phương pháp Gamma tự nhiên 53 7.3. Phương pháp Neutron 55 7.4. Phương pháp mật độ (Density) 56 7.5. Tổ hợp log Neutron và Density 57 7.6. Phương pháp âm 58 7.7. Phương pháp điện trở 59 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ VẬT LÝ 63 8.1. Hàm lượng sét: (Vcl) 63 8.2. Độ rỗng 63 8.2.1. Độ rỗng tính theo phương pháp siêu âm( Sonic ) 63 8.2.2. Độ rỗng tính theo phương pháp mật độ (Density) 64 8.2.3. Độ rỗng tính theo phương pháp Neutron 65 8.2.4. Đ ộ rỗng tính theo Neutron và Density 65 8.3. Đ ộ bão hòa nước S w 65 8.4. Chiều dày :H 66 8.4.1. Độ thật vỉa chứa 66 8.4.2. Độ dầy vỉa cát kết (Gross Sand, Net Sand, Net Pay) 67 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vii 8.5. Hệ số hình học G f 67 8.6. Biện luận các giá trị tới hạn ( Cut-Off) 68 8.7. Kết quả xác định các thông số chứa qua tài liệu DVL giếng VGP-113-BV-3X .68 8.8. Xác định hệ số thể tích Bg của khí 73 CHƯƠNG 9: TÍNH TRỮ LƯỢNG KHÍ CẤU TẠO X MỎ BÁO VÀNG 76 9.1. Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng trữ lượng 76 9.2. Trữ lượng cấp P1 78 9.3.Trữ lượng cấp P2 79 9.4. Trữ lượng cấp P3 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận: 81 Kiến Nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất viii Danh mục hình vẽ Hinh 1: Vị trí vùng nghiên cứu 1 Hinh 2:Sơ đồ tuyến địa chấn trong khu vực nghiên cứu 11 Hình 3: Đ ịa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng 16 Hình 4: Mặt cắt mô hình qua phần trung tâm bể Sông Hồng 23 Hinh 5:Mặt cắt địa chất qua giếng khoan VGP – 113 – BV – 3X theo tuyến 914 25 Hinh 6:Mặt cắt địa chất qua giếng khoan VGP – 113 – BV – 3X theo tuyến 409 27 Hinh 7:Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng 29 Hình 8:Bản đồ các đới cấu trúc chính bể Sông Hồng 30 Hình 9: Mô hình cấu tạo khép kín 4 chiều phát triển trên các Diapir sét lô 113 31 Hình 10 :Bản đồ cấu tạo khu vực nghiên cứu 33 Hình 11 : Cát kết tuổi Đệ Tứ 45 Hình 12 : Cát kết tuổi Pliocen 45 Hình 13 : Đư ờng cong Sp 52 Hình 14 : LOG GR 54 Hình 15: Hiệu ứng khí thể hiện trên băng log 56 Hình 16: Sự kết hợp log Neutron và Density 57 Hình 17: Tổ hợp các phương pháp điện 61 Hình 18: xác đ ịnh các giá tri Gross Sand, Net Sand, Netpay 67 Hình 19: Kết quả minh giải tầng chứa H20_1 (1148 – 1170) 70 Hình 20: Kết quả minh giải tầng chứa H23 (1408 -1427) 71 Hình 21: Kết quả minh giải tầng chứa H30 (1519 – 1532) 72 Hình 22: T ương quan h ệ số Z của khí( theo Standing và Katz) 75 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất ix Danh mục bảng Bảng 2.1: Kết quả thử vỉa 14 Bảng 6.2: Kết quả thử vỉa trên các lô 113 và 111/04 41 Bảng 6.3:Kết quả phân tích Rock - Eval 43 Hình 13 : Đư ờng cong Sp 52 Bảng 8.1:Giá trị vận tốc siêu âm và thời gian truyền sóng qua các loại 64 khung đá khác nhau 64 Bảng 8.2: Mật độ của các loại khung đá của một số đất đá phổ biến 64 Bảng 8.3:Giá trị cut – off thu được ở 3 tầng sản phẩm giếng VGP-113-3X 68 Bảng 8.5:Thành phần khí mỏ Báo Vàng 74 Bảng 9.1::Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P1 79 Bảng 9.3:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P2 79 Bảng 9.4: Kết quả tính trữ lượng cấp P2 79 Bảng 9.5:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P3 80 Bảng 9.6: Kết quả tính trữ lượng cấp P3 80 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 1 PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm địa hình đ ịa mạo 1.1.1. Vị trí địa lý Lô 113 và vùng lân cận phía Nam bể Sông Hồng nằm ở thềm lục địa phía Đông Việt Nam. Phần đất liền thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế. Hinh 1: Vị trí vùng nghiên cứu [...]... phần trung tâm bể Sông Hồng Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Lô 113 nằm trong phần trung tâm bể Sông Hồng Bể Sông Hồng là một bể trầm tích lớn có tuổi Kainozoi ở phía Đông Nam Á Bể được hình thành từ một địa hào dạng kéo toác có hướng TB-ĐN được giới hạn bởi hai cánh của đứt gãy Sông Hồng Bể Sông Hồng bao gồm các cấu trúc vùng rìa và vùng trung tâm Đới cấu trúc vùng rìa được xác định là những... NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH SÔNG HỒNG CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH BỂ SÔNG HỒNG Trên cơ sở minh giải các tài liệu địa chấn, tài liệu địa vật lý giếng khoan, cùng với sự tham khảo tài liệu phân chia địa tầng tại khu vực thềm lụ c địa Việt Nam Địa tầng trầm tích khu vực nghiên cứu được chia thành hai phần cơ bản 3.1 Móng trước Kainozoi Móng trước Kainozoi ở khu vực miền võng Hà Nội và lân cận lộ... đồng mức của cấu trúc 113) Dựa trên kết quả công việc nghiên cứu cấu trúc đã chỉ ra các địa hình nâng cao ( đối tượng 113A, 113B, 113C, 113D, một phần phía Nam của lô 113) Mật độ mạng lưới địa chấn trong khu vực phát hiện nếp lồi đạt 3.2x1.4km, phần còn lại của diện tích lô 113 có mật độ 3x6km Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hinh 2:Sơ đồ tuyến địa chấn trong khu vực nghiên cứu Đồ án tốt... nghiên cứu Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đến sau năm 2005 các đới nâng ( Báo Vàng , Báo Đen, Báo Nâu, Báo Trắng, Báo Hoa) đã đư ợc JSC – SMNG - Centre và Việt Nam - PIDC đã được công ty JOC Vietgazprom thuê xử lý và minh giải lại tài liệu địa chấn 2D từ những năm trước Công ty Sevmorneftegeofizika của Nga đã thực hiện phân tích và minh giải lại tài liệu địa chấn 2D trong phạm vi 3628 km tuyến... Vịnh Bắc Bộ Các công ty đã bắt đầu thực hiện địa chấn 2D (phương pháp sóng phản xạ, điểm sâu chung) để phát hiện các cấu tạo triển vọng ở lô 111/04 , 112, 113 Trong khu vực cấu trúc lô 113- Báo Vàng và phía Đông Nam của khối 111/04 trong năm 1189-1995 các công ty này đã làm khoảng 4000 km tuyến địa chấn 2D bao gồm 833 km tuyến nằm trong cấu trúc Năm 1989 SHELL công ty khảo sát địa chấn và thăm dò (dự... sau Giếng thăm dò VGP -111-BV-2X với độ sâu 1523m đã đư ợc khoan ở phần trung tâm của vòm phía Nam mỏ Báo Vàng 07.09-18.10.2009 Đã thử vỉa trong tầng Pliocene ở độ sâu 1380-1400 Kết quả là lưu lượng khí HC lên tới 1000m3/ngày và quan sát được hàm lượng CO2 đạt 4.5% Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Bảng 2.1: Kết qu ả thử vỉa Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐỊA... dò đ ịa chấn đã xác đ ịnh ranh giới của bể trầm tích, cấu trúc và các cấu tạo triển vọng đã đư ợc tìm ra Trong những năm 1982-1983 tổng công ty dầu khí Việt Nam đã nghiên cứu địa vật lý phần phía Tây vịnh Bắc Bộ bao gồm cả diện tích khu vực lô 113 Kể từ năm 1988 các công ty nước ngoài như (TOTAL, SHEEL, BP, OMV, INDEMITSU , SCEPTRE, IPL , BHP, GECO, NOPEK) đã b ắt đầu công việc nghiên cứu trong khu vực... xá sạt lở Các cơn bão, gió lớn gây ra nhiều khó khăn trong hoạt động tìm kiếm thăm dò d ầu khí trong khu vực Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU V ỰC 2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa vật lý khu vực Thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam được tiến hành đo địa vật lý bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước Trong những năm 1977-1981 dựa trên cơ sở các dự án... đã minh gi ải tài liệu địa chấn 3D xem xét kết quả của hai giếng khoan Giống như kết quả của công việc lâp mô hình đ ịa chất mỏ đã đư ợc cập nhật Dị thường địa chấn kiểu đá chứa đã đư ợc xác định Các công ty này đã xác định được gianh giới ngoài và tiềm năng khí căn cứ trên cơ sở đảo ngược địa chấn và vị trí của giếng thăm dò 2.2 Khoan tìm kiếm thăm dò Trong những năm 90 ở vòm Bắc của mỏ BV do công... Trung Quốc – CONHW khoan giếng khoan LD14-1-1 với độ sâu 1779m Trong thời gian 12/06/07-19/09/07 ở Đông Nam vòm đã thực hiện khoan giếng khoan VGP -113- 1X ( đạt chiều sâu đáy là 2515m) Kết quả thử 5 vỉa trong giếng có 4 vỉa trầm tích tuổi Pliocen và 1 vỉa có tuổi Pleistocene Trong khoảng thử vỉa từ 1408-1422m ( vỉa chứa IX2) thu được CH4=92,986%, CO2=0,17% (theo số liệu của VPI) Lưu lượng khí thu được qua . Tây, xã Đi ền H ương, huy n Phong Điền. Điểm cực Nam: 15 0 59'30'' vĩ Bắc và 107 0 41'52'' kinh Đông ở đỉnh núi cực Nam, xã Thư ợng Nhật, huy n Nam Đông. Đi ểm cực. xã Hồng Th ủy, huy n A L ưới. Đi ểm cực Đông: 16 0 13'18'' v ĩ Bắc và 108 0 12'57'' kinh Đông t ại bờ phía Đông đ ảo Sơn Chà, th ị trấn Lăng Cô, huy n Phú Lộc. 1.1.1.2 vùng l ũ mi ền Trung. Một năm có từ 3 đến 4 trận lũ. Nhiều xã ở các huy n đồng bằng thường xuyên b ị ngập trong nư ớc. Nhiều huy n miền núi bị cô lập do đ ường xá sạt lở trôi đứt 1.2.4. Sông

Ngày đăng: 22/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan