KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP

26 13.1K 190
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP TRONG TẬP THỂ LỚP Những hình ảnh này nói lên điều gì? MỤC TIÊU • Trình bày được các nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn để có thể ngăn ngừa và phát hiện các mâu thuẫn có thể xảy ra trong lớp. • Liệt kê được các nguyên tắc và các bước giải quyết mâu thuẫn một các tích cực. • Có thể vận dụng các nguyên tắc và quy trình/ các bước giải quyết mâu thuẫn vào thực tế. • Có thể hướng dẫn học sinh biết cách kiểm soát cơn giận và nắm được các bước tự giải quyết tích cực các mâu thuẫn với bạn bè. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP • Động não. • Thảo luận. • Thực hành. • Chia sẻ kinh nghiệm Hoạt động1: Các nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa học sinh và các cách học sinh giải quyết mâu thuẫn. Mục tiêu • GVCN liệt kê được những nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn ở HS THCS và HS THPT. Những cách giải quyết mâu thuẫn tiêu cực giữa HS có nguy cơ dẫn đến bạo lực học đường. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm • Câu hỏi 1: Qua đọc các câu chuyện trên phương tiện thông tin và trong thực tiễn giáo dục, Thầy, Cô đã thấy giữa học sinh thường mâu thuẫn nhau về vấn đề gì? Nguyên nhân nảy sinh những mâu thuẫn đó? • Câu hỏi 2: Học sinh đã giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào? Hậu quả của những cách giải quyết mâu thuẫn mang tính tiêu cực? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1 1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa học sinh với nhau: • Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm. • Sự khác nhau về mong muốn/ nhu cầu về lợi ích cá nhân. • Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/ vấn đề. • Chỉ xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ quan của mình, mà không biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến quan điểm của người khác. • Có một số người hay thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phái phục tùng hay lệ thuộc vào mình. • Sự kèn cựa, muốn hơn người của ai đó. • Sự định kiến phân biệt đối xử. • Sự bảo thủ, cố chấp. • Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau. • Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1( tiếp) 2. Các cách giải quyết HS đã sử dụng: • Nói chuyện với nhau để hiểu và thông cảm/ bỏ qua cho nhau. • Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau. • Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau, có khi còn nuôi hận chờ dịp báo thù. • Đánh nhau một cách dã man, cố tình xúc phạm, hủy hoại tinh thần và thể chất nhau, thậm chí còn quay video clip đưa lên mạng. • Ngoài ra còn những cách giải quyết khác… 3. Hậu quả của cách giải quyết mâu thuẫn tiêu cực: • Hủy hoại lẫn nhau về thể chất và tinh thần. • Làm cho HS mất đi lòng yêu thương con người thay vào đó là sự lạnh lùng, độc ác. • Gây mất đoàn kết, tạo môi trường học tập không an toàn, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học tập mà còn làm cho HS không dám và không muốn đến trường. Hoạt động 2: Cách giải quyết mâu thuẫn giữa học sinh mang tính tích cực Mục tiêu • GVCN học cách giải quyết mâu thuẫn mang tính tích cực giữa HS với nhau trên cơ sở tôn trọng HS và yêu cầu học sinh tôn trọng, lắng nghe và phản hồi ý kiến của nhau * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Thầy, Cô đọc câu chuyện của Nam, Hoa và Thắng ( tài liệu tập huấn về công tác GVCN trang 133 ) và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: • Câu hỏi 3: Trước khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, người GV cần ứng xử với chính bản thân mình như thế nào? • Câu hỏi 4: Các nguyên tắc mà người GV đã thể hiện khi giải quyết mâu thuẫn trong câu chuyện là gì? • Câu hỏi 5: Các bước mà GV sử dụng để khích lệ học sinh tự giải quyết mâu thuẫn với nhau trong câu chuyện là gì? [...]... được giải quyết Kết thúc qúa trình Hoạt động3: Vận dụng cách giải quyết mâu thuẫn tích cực vào các tình huống thực tiễn Mục tiêu GVCN vận dụng được các nguyên tắc và các bước, kĩ thuật giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực thông qua các tình huống cần giải quyết các mâu thuẫn giữa HS * Cách tiến hành: Thực hành Mỗi nhóm hãy thiết kế và trình bày kịch bản giải quyết một tình huống chứa đựng mâu thuẫn. .. mâu thuẫn nảy sinh là tất yếu, ngay cả trong trường hợp HS đã từng rất thân nhau Quan trọng là phải phát hiện kịp thời, nhận dạng mâu thuẫn để chủ động giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh một cách phù hợp, tích cực Đồng thời, GVCN cần hướng dẫn HS cách kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực các mâu thuẫn nảy sinh với bạn để tránh bạo lực học đường và xây dựng tập thể lớp thân thiện Khi giải. .. dục, người GVCN không chỉ quan tâm giải quyết những mâu thuẫn đã bộc lộ thành xung đột, mà còn phải quan tâm phòng tránh bằng cách trang bị cho các em cách ngăn ngừa mâu thuẫn bộc lộ và phát triển Khi giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh giữa HS cần dành thời gian để HS tạm lắng rồi yêu cầu các em tuân thủ các nguyên tắc và lắng nghe tích cực để tìm giải pháp giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực nhất GVCN... có mâu thuẫn, bất hòa khi giải quyết mâu thuẫn 1 Sẳn sàng lắng nghe 2 Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 ( tiếp) 3 Các bước giải quyết mâu thuẫn - Bước 1: Khám phá vấn đề: Chuyện gì đã xảy ra - Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy thế nào - Bước 3: Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp ( Muốn gì, muốn như thế nào?) - Bước 4: Cam kết thực hiện * Kĩ thuật được sử dụng để giải quyết. .. lớp thân thiện Khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, GV cần phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân, nếu nhận thấy cảm xúc tức giận thì cần thời gian để tạm lắng cơn tức giận của mình trước đã để sau này không phải ân hận KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 ( tiếp) 2 Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn 2.1 Nguyên tắc giải quyết bất hòa giữa HS dành cho GV 1 Chỉ bắt đầu và tiếp tục giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực... sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa những HS này như thế nào? Phiếu bài tập số 3 ( Dùng cho hoạt động 3) Tình huống 2: Giờ ra chơi có một vài HS lớp khác đến trêu HS lớp Thầy, Cô chủ nhiệm Họ dùng những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa để châm chọc Không chịu được HS lớp Thầy, Cô phản ứng lại Nhóm HS lớp khác đe dọa sẽ dạy cho HS lớp Thầy, Cô một bài học sau giờ học Biết được thông tin đó, Thầy, Cô sẽ giải quyết. .. quyết mâu thuẫn giữa học sinh là yêu cầu từng bên lắng nghe người khác, phản hồi ý kiến và cảm xúc, mong muốn của người khác và nói ra những suy nghĩ, ý kiến của bản thân SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tiếp tục Vấn đề chưa giải quyết Xác định vấn đề Nảy sinh các giải pháp Cân nhắc chọn lựagiải pháp tối ưu Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá tính hiệu quả của nó Vấn đề đã được giải. .. thường, làm rối trí, cho giải pháp, phê phán, giảng giải đạo đức, đồng tình… * Nếu một trong hai học sinh nói “không”, GV hãy yêu cầu mỗi em suy nghĩ tiếp về những việc mà HS này muốn cả hai cùng làm để giải quyết vấn đề Đề nghị các em suy nghĩ về những giải pháp có thể có cho tới khi cả hai đồng ý rằng họ đã chọn được một giải pháp phù hợp, thỏa mãn cả hai bên và họ có thể thực hiện giải pháp này 2.2 Nguyên... điểm tích cực 4 GVCN cùng tập thể lớp biết thể hiện thái độ hành vi nhằm đáp ứng các nhu cầu chính đáng của HS 5 Trong tình huống HS thực hiện các hành vi không mong đợi, GVCN cần đặt mình vào vị thế của các em để lắng nghe tích cực các vấn đề của các em, khích lệ những suy nghĩ và thái độ, hành vi tích cực đối với những vấn đề các em đương đầu Tôn trọng quyền tự quyết và giải quyết vấn đề của các em,... hành: Hoạt động nhóm Phiếu bài tập số 3 ( Dùng cho hoạt động 3) Mỗi nhóm được phân công hãy giải quyết một tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với nhau bằng phương pháp sắm vai Tình huống 1: Giờ ra chơi, một nhóm HS cùng lớp bước vào quán nước ở cổng trường, lúc đó Hưng đang ngồi uống nước trong quán Một trong số này vô tình nhổ nước bọt vào chân Hưng Hưng quay lại yêu cầu người HS đó phải xin lỗi, . KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP TRONG TẬP THỂ LỚP Những hình ảnh này nói lên điều. nảy sinh mâu thuẫn để có thể ngăn ngừa và phát hiện các mâu thuẫn có thể xảy ra trong lớp. • Liệt kê được các nguyên tắc và các bước giải quyết mâu thuẫn một các tích cực. • Có thể vận dụng. sinh mâu thuẫn giữa học sinh và các cách học sinh giải quyết mâu thuẫn. Mục tiêu • GVCN liệt kê được những nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn ở HS THCS và HS THPT. Những cách giải quyết mâu thuẫn

Ngày đăng: 22/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Những hình ảnh này nói lên điều gì?

  • MỤC TIÊU

  • PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

  • Hoạt động1: Các nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa học sinh và các cách học sinh giải quyết mâu thuẫn.

  • * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm

  • KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

  • KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1( tiếp)

  • Hoạt động 2: Cách giải quyết mâu thuẫn giữa học sinh mang tính tích cực

  • * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm

  • KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

  • KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 ( tiếp)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • Hoạt động3: Vận dụng cách giải quyết mâu thuẫn tích cực vào các tình huống thực tiễn

  • * Cách tiến hành: Thực hành

  • * GVCN cần phải làm như thế nào để thay đổi thái độ và hành vi tiêu cực của HS

  • Slide 19

  • KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan