Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)

101 6.2K 91
Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (tên giao dịch Joint stock commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam), còn được gọi Vietcombank hay VCB. Vietcombank là ngân hàng lớn thứ ba (sau Agribank và BIDV và là ngân hàng thương mại cổ phần lớn thứ nhì Việt Nam, sau BIDV tính theo tổng khối lượng tài sản. Theo báo cáo của UNDP, Vietcombank là doanh nghiệp lớn thứ sáu Việt Nam (sau Agribank, VNPT, EVN, BIDV và VietsovPetro. Được thành lập từ năm 1963 đến nay, Vietcombank có số vốn điều lệ là 23.174.170.760.000 đồng. Tính đến năm 2013, bên cạnh hội sở chính Vietcombank hiện có 1 SGD và 79 chi nhánh với 333 phòng giao dịch hoạt động 4763 tỉnh thành phố trong cả nước. Mạng lưới hoạt động phân bố: Bắc Trung Bộ 10%, Đông Bắc Bộ 7.5%, Đồng bằng Sông Hồng (bao gồm Hà Nội) 22,5%, Đông Nam Bộ và Hồ Chí Minh 25%, Duyên hải Nam Trung Bộ 13,75%, Tây Nam Bộ 16,25%, Tây Nguyên 4%. Vietcombank còn có hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại hơn 155 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Quản trị ngân hàng Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) Nhóm The Stars  1. Phạm Mỹ Linh (Nhóm trưởng) 2. Lê Trung Kiên 3. Trần Thị Huyền 4. Phạm Thu Hà 5. Nguyễn Thị Kim Dung 6. Lê Thị Châu    MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới. UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc. BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội. VCB: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. IPO: Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu. VCSH: Vốn chủ sở hữu. NHTM: Ngân hàng thương mại. NHNN: Ngân hàng Nhà Nước.   TCTD: Tổ chức tín dụng. BCĐKT: Bảng cân đối kế toán. Cty TNHH MTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Cty CPXNK: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu. EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam. VAMC: Công ty quản lý Tài sản. TLDPRR: Trích lập dự phòng rủi ro. HĐQT: Hội đồng quản trị.   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hệ số an toàn vốn tối thiếu CAR của Vietcombank 17 Bảng 2: Các chỉ số an toàn vốn của VCB Việt Nam 19 Bảng 3 :Sự thay đổi tỷ trọng của tài sản cố định qua các năm( Đơn vị: %) 31 Bảng 4: Thay đổi cho vay và dự phòng qua các năm 32 Bảng 5: Chỉ số dự phòng rủi ro qua các năm 33 Bảng 6: Cơ cấu cho vay theo ngành 35 Bảng 7: Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp 36 Bảng 8: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn nợ 36 Bảng 9: Cơ cấu cho vay theo chất lượng nợ 37 Bảng 10: Chỉ số rủi ro danh mục cho vay 37 Bảng 11: Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tàisản 39 Bảng 12: Tỷ trọng các khoản mục ngoại bảng 41 Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của VCB qua 3 năm 2011- 2013 55 Bảng 14: So sánh chỉ tiêu ROA của VCB trong 3 năm 2011-2013 56 Bảng 15: So sánh chỉ tiêu ROE của VCB trong 3 năm 2011-2013 57 Bảng 16: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 57 Bảng 17: Biểu thị mức tăng giảm các chỉ tiêu trong vốn chủ sở hữu của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) 60 Bảng 18: Chỉ số sinh lời của Vietcombank giai đoạn năm 2011 đến quý 2 năm 2014 62 Bảng 19: Cơ cấu tài sản Vietcombank 66 Bảng 20: Kết cấu tài sản của VCB 78 Bảng 21: Khả năng thanh toán ngay 84 Bảng 22 :Các chỉ số tài chính cơ bản của Vietcombank 2009 – 2013 91 Bảng 23: So sánh một số chỉ tiêu của VCB và các ngân hàng khác trong năm 2013 94 Biểu đồ 1: Sự biến động của vốn chủ sở hữu từ quý 1 năm 2012 đến quý 2 năm 2014 18 Biểu đồ 2: Sự thay đổi của tổng tài sản .22 Biểu đồ 3: Sự thay đổi khoản mục tiền mặt .24 Biểu đồ 4: Sự thay đổi khoản mục tiền gửi tại NHNN 25 Biểu đồ 5: Sự thay đổi khoản mục tiền gửi và cho vay TCTD khác 26   Biểu đồ 6: Sự thay đổi khoản mục chứng khoán kinh doanh 26 Biểu đồ 7: Sự thay đổi khoản mục công cụ tài chính phái sinh và các TSTC khác 27 Biểu đồ 8: Sự thay đổi khoản mục chứng khoán đầu tư 27 Biểu đồ 9: Sự thay đổi của khoản mục cho vay khách hàng .29 Biểu đồ 10: Sự thay đổi khoản mục góp vốn đầu tư dài hạn 29 Biểu đồ 11: Sự thay đổi của tài sản cố định 30 Biểu đồ 12: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu VCB 2011 61 Biểu đồ 13: Tốc độ tăng trưởng tài sản sinh lời của ngân hàng ngoại thương Vietcombank 66 Bảng 14 : tốc độ tăng giữa chi phí lãi và các chi phí tương ứng so với thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương ứng từ năm 2011 đến quý 2 năm 2014 68 Biểu đồ 15: Biến động thu nhập lãi thuần của ngân hàng ngoại thương VietcomBank 68 Biểu đồ 16: Biến động thu nhập ngoài lãi thuần và chi phí hoạt động khác 71 Biểu đồ 17: Biến động tổng thu nhập hoạt động thông qua thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi thuần 73 Biểu đồ 18: Biến động chi phí hoạt động 73 Biểu đồ 19: Biến động chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản bình quân 74 Biểu đồ 20: Biến động lãi suất điều hành năm 2012 so với năm 2011 92 Biểu đồ 21: Chỉ số giá tiêu dùng 93   Lời mở đầu  Tính cấp thiết của đề tài. Ngân hàng là tổ chức tín dụng và trung gian tài chính hoạt động dựa trên sự uy tín của mình. Ngân hàng là cầu nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dư vốn và hoạt động dựa vào uy tín của mình. Từ khi ra đời đến nay, hệ thống ngân hàng quốc tế nói chung và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế cũng như sự phát triển của thị trường tài chính. Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu tác động không nhỏ của tình hình chính trị, kinh tế trong và ngoài nước. Kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và hội nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và tình hình hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng đã có nhiều thay đổi về cục diện. Trước những thách thức của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế về trình độ quản lí, vốn, công nghệ, các tiêu chuẩn về kế toán và kiểm toán cũng như việc đòi hỏi các nhà quản trị phải có những bước đi thích hợp trong việc điều hành hoạt   động của ngân hàng. Điều này dẫn đến việc các nhà quản trị phải luôn luôn theo dõi và phân tích tốt tình hình hoạt động của ngân hàng trong từng thời kì để từ đó có những chiến lược cụ thể. Một trong những phương pháp phân tích tài chính được công nhận rộng rãi đối với việc phân tích tài chính ngân hàng là phương pháp CAMELS. Sau đây, để hiểu rõ hơn về phương pháp sử dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính ngân hàng, nhóm em xin chọn ngân hàng Vietcombank làm đối tượng để phân tích. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và các bạn. Kết cấu. Bài thảo luận gồm 3 chương. Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và mô hình CAMELS. Chương 2: Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB). Chương 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động   333333333 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ MÔ HÌNH CAMELS  Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.   Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (tên giao dịch Joint stock commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam), còn được gọi Vietcombank hay VCB. Vietcombank là ngân hàng lớn thứ ba (sau Agribank và BIDV và là ngân hàng thương mại cổ phần lớn thứ nhì Việt Nam, sau BIDV tính theo tổng khối lượng tài sản. Theo báo cáo của UNDP, Vietcombank là doanh nghiệp lớn thứ sáu Việt Nam (sau Agribank, VNPT, EVN, BIDV và VietsovPetro. Được thành lập từ năm 1963 đến nay, Vietcombank có số vốn điều lệ là 23.174.170.760.000 đồng. Tính đến năm 2013, bên cạnh hội sở chính Vietcombank hiện có 1 SGD và 79 chi nhánh với 333 phòng giao dịch hoạt động 47/63 tỉnh thành phố trong cả nước. Mạng lưới hoạt động phân bố: Bắc Trung Bộ 10%, Đông Bắc Bộ 7.5%, Đồng bằng Sông Hồng (bao gồm Hà Nội) 22,5%, Đông Nam Bộ và Hồ Chí Minh 25%, Duyên hải Nam Trung Bộ 13,75%, Tây Nam Bộ 16,25%, Tây Nguyên 4%. Vietcombank còn có hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại hơn 155 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.  Lịch sử hình thành. • Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại thương được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam) • Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động Ngân hàng Ngoại thương như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. • Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước. Theo đó, Ngân hàng Ngoại thương được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Vietnam, tên viết tắt là Vietcombank[1]. • Ngày 2 tháng 6 năm 2008, ngân hàng đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần 2. Mục tiêu và tầm nhìn. 1.2. Định hướng chiến lược trung và dài hạn.  Phát tiển và mở rộng hoạt động để trở thành Tập đoàn Ngân hàng tài chính đa năng có sức ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế.  Tiếp tục khẳng định vị thế đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi của Vietcombank là hoạt động Ngân hàng Thương mại dựa trên nền tảng công   nghệ hiện đại với nguồn nhân lực chất lượng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế.  Tiếp tục củng cố phát triển bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ sở nền tảng phát triển bền vững. Duy trì và mở rộng thị trường hiện có trong nước và phát triển ra thị trường nước ngoài.  Mở rộng và đẩy mạnh một cách phù hợp các lĩnh vực Ngân hàng đầu tư (tư vấn, môi giới, kinh doanh chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư ); Dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ tài chính và phi tài chính khác, bao gồm cả bất động sản thông qua liên doanh với các đối tác nước ngoài.  An toàn và hiệu quả trong kinh doanh là mục tiêu hàng đầu; “Hướng tới một ngân hàng xanh, phát triển bền vững vì cộng đồng” là mục tiêu xuyên suốt. 1.2. Các mục tiếu đối với xã hội và cộng đồng. Không chỉ chú trọng vào phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng, Vietcombank còn xác định cho mình những mục tiêu cao cả đối với xã hội và cộng đồng:  Vietcombank luôn nỗ lực để hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo cho dòng huyết mạch tài chính lưu thông không ngừng nghỉ, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.  Hoạt động của Vietcombank luôn hướng tới cộng đồng, xã hội, góp phần xây dựng đất nước ấm no, hạnh phúc  Vietcombank luôn đề cao tính “Nhân văn” như một giá trị cốt lõi của văn hóa Vietcombank, luôn sẵn sàng sẻ chia không chỉ với bạn hàng, khách hàng, đối tác mà còn sẻ chia và hỗ trợ người nghèo, đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế. Quan tâm và dành một nguồn lực không nhỏ cho công tác an sinh xã hội là một trong những mục tiêu quan trọng được Vietcombank đề ra hàng năm.  Mô hình CAMELS. Hệ thống phân tích CAMEL được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an toàn được đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng (tài sản có) và chất lượng quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thường. Cần luôn luôn lưu ý là các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi thông tin  [...]... đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra những dấu hiệu, chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung Nhóm: Stars 14 CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) PHẦN 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) Nhóm: Stars 15 I Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Quy mô vốn... phòng rủi ro ngoại bảng các năm, tuy nhiên tỷ lệ này tương đối thấp, chỉ vào khoảng 1->2%, quá thấp so với yêu cầu trích lập dự phòng rủi ro của NHNN Trong năm 2012, VCB đứng thứ 3 trong số các ngân hàng có nghĩa vụ nợ tiềm tàng cao nhất PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) I Đánh giá chất lượng tài sản của Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam (VCB) Tài sản là phần sử dụng nguồn... VCB là một trong những ngân hàng uy tín và lâu đời nhất Việt Nam nên danh mục khách hàng của ngân hàng luôn đảm bảo chất lượng, áp ứng đầy đủ các yêu cầu về tuân thủ hợp đồng, tài sản đảm bảo, tình hình tài chính Danh mục khách hàng của VCB cũng rất đa dạng, phân bố đầy đủ ở các ngành, các lĩnh vực, giúp cho ngân hàng có thể phân tán rủi ro Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ tín dụng là dư nợ... người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMEL với những đánh giá định tính của ngân hàng để có thể thu đuợc kết quả phân tích ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa theo sáu yếu tố cơ bản được sử dụng để đánh giá hoạt động của một ngân hàng : đó là Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài. .. năng thanh toán của một ngân hàng Tài sản có chất lượng kém là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của hầu hết các ngân hàng Quản trị kém trong chính sách cho vay cả trong quá khứ và hiện tại luôn là lý do làm nên chất lượng kém của tài sản Điều này dẫn đến áp lực đối với vị thế về tài trợ vốn cho ngân hàng trong ngắn hạn, kết quả dẫn đến khủng hoảng về thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng hoàn Nhóm: Stars... mô vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch thực hiện Các tổ chức như Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG)... được ghi nhận trong nội bảng Rủi ro tín dụng của các công cụ tài chính ngoại bảng được định nghĩa là khả năng mang đến rủi ro tín dụng cho Ngân hàng khi một trong các bên liên quan đến công cụ tài chính đó không thực hiện các điều khoản của hợp đồng Bảo lãnh tài chính: là các cam kết có điều kiện mà Ngân hàng cấp cho khách hàng để giao dịch với một bên thứ ba trong các hoạt động về bảo lãnh vay vốn,... lãnh dự thầu Rủi ro tín dụng liên quan đến việc cấp bảo lãnh về cơ bản giống rủi ro cho vay khách hàng Giao dịch thư tín dụng thương mại trả ngay: là loại giao dịch trong đó Ngân hàng cung cấp tài chính cho khách hàng của mình, thông thường người mua/nhà nhập khẩu hàng hoá và bên thụ hưởng là người bán/nhà xuất khẩu Rủi ro tín dụng trong thư tín dụng trả ngay thường thấp do hàng hoá nhập khẩu được... của những tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt, khả năng tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệu quả nói chung của chiến lược, chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng, tuân thủ với các chính sách thanh khoản nội bộ ngân hàng, nội dung, quy mô và khả năng sử dụng dự kiến của các cam kết cấp tín dụng  Khả năng thanh khoản: • Tỷ lệ thanh toán của tài sản = tài sản... thư tín dụng trả chậm: phát sinh rủi ro khi hợp đồng đã được thực hiện mà khách hàng không thanh toán cho bên thụ hưởng Các thư tín dụng trả chậm không được khách hàng thanh toán được Ngân hàng ghi nhận là khoản cho vay bát buộc và công nợ tương ứng thể hiện nghĩa vụ tài chính của Ngân hàng phải thanh toán cho bên thụ hưởng và thực hiện nghĩa vụ của Ngân hàng trong việc bảo lãnh cho khách hàng Nhóm: . Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam) • Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động Ngân hàng Ngoại thương như là một ngân hàng.  HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Quản trị ngân hàng Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) Nhóm The Stars  1 trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ CÁI TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • Bảng 7: Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp...........................................36

    • Bảng 8: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn nợ...............................................................36

    • Bảng 9: Cơ cấu cho vay theo chất lượng nợ..........................................................37

    • Bảng 10: Chỉ số rủi ro danh mục cho vay..............................................................37

    • Lời mở đầu

    • 333333333

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ MÔ HÌNH CAMELS

      • I. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.

        • 1. Lịch sử hình thành.

        • 2. Mục tiêu và tầm nhìn.

          • 1.2. Định hướng chiến lược trung và dài hạn.

          • 1.2. Các mục tiếu đối với xã hội và cộng đồng.

          • II. Mô hình CAMELS.

            • 1. Capital Adequacy - Mức độ an toàn vốn.

            • 2. Asset Quality - Chất lượng tài sản vốn có.

            • 3. Management - Quản lý.

            • 4. Earnings - Lợi nhuận.

            • 5. Liquidity - Thanh khoản.

            • 6. Sensitivity to Market Risk - Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường.

            • CHƯƠNG 2

            • ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB)

              • PHẦN 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB).

                • I. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR).

                • II. Mức độ đòn bẩy tài chính của Vietcombank.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan