Tổng hợp kiến thức Lý 11

18 653 6
Tổng hợp kiến thức Lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật lý 11 – LTV – Tân Long CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH 1/ - Điện tích: - Nội dung chính của thuyết electron:  Bình thường tổng đại số của các điện tích trong nguyên tử = 0 : nguyên tử trung hòa về điện. Nếu nguyên tử mất e thì nó là ion dương. Nếu nguyên tử nhận thêm e thì nó là ion âm.  Khối lượng của e rất nhỏ nên độ linh động của e rất lớn vì vậy 1 số e có thể bứt ra khỏi nguyên tử , di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Vật nhiễm điện âm là vật thừa e. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e. - Định luật bảo toàn điện tích:  Ở 1 hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số. - Các cách làm nhiễm điện một vật: Nhiễm điện do cọ xát: cọ xát 2 vật, kết quả 2 vật bị nhiễm điện. Nhiễm điện do tiếp xúc: cho 1 vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn không nhiễm điện, kết quả: vật dẫn bị nhiễm điện. Nhiễm điện do hưởng ứng: đưa 1 vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác trung hòa về điện, kết quả: 2 đầu vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện. - Định luật Coulomb:  Phát biểu: Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của 2 điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm là đường nối 2 điện tích điểm đó. Hai điện tích điểm cùng dấu thì đẩy nhau, 2 điện tích trái dấu thì hút nhau.  Biếu thức: 1 2 2 | |q q F k r = k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 : hsố tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đvị đo. r (m): khoảng cách giữa 2 đt q 1 , q 2 F (N): lực tương tác giữa 2 đt q 1 , q 2  Khi 2 điện tích đặt trong điện môi đồng chất có hằng số đmôi là ε thì: F = k 2 21 || r qq ε Trong chân không, ko khí có ε ≈ 1. 2/ - Điện trường: - Điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì? ♦ Điện trường là 1 dạng vật chất bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích. ♦ Tính chất cơ bản của điện trường : là nó t/d lực điện lên điện tích đặt trong nó. - Định nghĩa cường độ điện trường: Thương F/q đặt trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện trường. Công thức: EqF q F E    . =⇒= - Điện trường của một điện tích điểm: 2 r Q kE = - Đường sức điện – Điện trường đều: 1 Vật lý 11 – LTV – Tân Long  Đường sức điện là đường được vẽ trong đtrường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của vectơ của cđđt tại điểm đó và có chiều thuận theo chiều vectơ của cđđt.  Các đặc điểm của đường sức điện: • Tại mỗi điểm trong điện trường, ta vẽ được 1 đường sức điện đi qua và chỉ 1 mà thôi. • Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm. • Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. • Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.  Điện trường đều: một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều. 3/ - Công của điện trường: - Công của điện trường: • Công của lực điện t/d lên 1 điện tích không phụ thuộc và dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Được xác định bằng c/thức: dEqA MN = • Ta nói điện trường tĩnh là 1 trường thế. - Định nghĩa hiệu điện thế: • Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó. • Công thức: U MN = V M – V N = q A MN V M , V N : đthế tại M, N (V) V M - V N = U MN : hdt giữa M, N (V) q (C): đtích di chuyển A MN (J): công của đtrường • Đơn vị đo hiệu điện thế trong hệ SI là vôn. Kí hiệu: V - Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: o Giữa 2 điểm M, N cách nhau 1 khoảng d dọc theo đường sức điện của điện trường: E = d U (với d là hình chiếu độ dời xuống trục Ox cùng chiều với E) o Hệ SI : U : V d : m E (cường độ điện trường ): V/m 4/ - Tụ điện: 4.1 Cấu tạo của tụ điện:  Tụ điện là 1 hệ vật dẫn đặt gần nhau bằng 1 lớp cách điện. Hai vật dẫn gọi là 2 bản của tụ điện. 4.2 Điện dung của tụ điện: • Định nghĩa: Thương số Q/U đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được gọi là điện dung của tụ điện. Kí Hiệu: C U Q C = Điện dung của tụ điện phẳng: dk S C π ε 4. . = • Trong hệ SI, đơn vị điện dung là fara. Kí hiệu: F 4.3 Ý nghĩa số ghi trên mỗi tụ điện: 2 Vật lý 11 – LTV – Tân Long Trên vỏ mỗi tụ điện thường có gi cặp số liệu, vd 10 µF 250 V. Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ điện. Số liệu thứ 2 chỉ giá trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào 2 bản của tụ điện, vượt quá giới hạn đó tụ điện có thể bị hỏng. 4.4 Điện trường trong tụ điện:  Khi có 1 hiệu điện thế U đặt vào 2 bản của tụ điện, thì tụ điện được tích điện và tích lũy năng lượng đtrường trong tụ điện. Điện trường trong tụ điện và mọi đtrường khác đều mang năng lượng. 4.5 CT tính năng lượng của tụ điện: 2 2 1 1 1 w= 2 2 2 Q QU CU C = = 4.6 Ghép tụ: a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp: Hiệu điện thế: 21 UUU == 21 UUU += Điện tích: 21 QQQ += 21 QQQ == Điện dung của bộ tụ: 21 CCC += 21 111 CCC += 4.7 Công thức tính năng lượng của tụ điện: C Q CUQUW 2 2 . 2 1 2 1 2 1 === ( J ) CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1/ - Dòng điện – Nguồn điện: - Cđdđ – DĐ ko đổi:  Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.  Cường độ dòng điện là đại lượng: • Đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. • Xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian ∆t và thời gian dòng điện chạy qua. • Dòng điện không đổi: là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. • Công thức: I = t q q (C): điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn t (s): thời gian đtích dịch chuyển I (A): cđdđ qua mạch - Suất điện động của nguồn điện:  Sđt E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển 1 điện tích (+) q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó  C ông thức: E = q A E (V) : sđđ của nguồn điện A (J): công của lực lạ q (C): đtích dịch chuyển - Nguyên tắc tạo ra suất điện động trong pin và acquy: Nếu 2 kim loại khác nhau nhúng vào dung dịch điện phân thì giữa chúng hình thành 1 hiệu điện thế xác định. Đó chính là sđđ của nguồn điện này. Hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. Hiệu điện thế có độ lớn & dấu phụ thuộc vào bản chất của KL, bản chất của nồng độ dung dịch điện phân. - Nguyên nhân acquy có thể sử dụng được nhiều lần:  Acquy có thể sử dụng được nhiều lần bằng cách nạp lại vì cơ chế hoạt động của nó dựa trên hiện tượng phản ứng hóa học thuận nghịch. Nó tích trữ năng lượng dưới dạng hóa năng (lúc nạp điện), rồi giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng (lúc phát điện). 2/ - Công & công suất điện: - Công của nguồn điện: 3 Vật lý 11 – LTV – Tân Long • Công của nguồn điện: trong mạch điện kín, nguồn điện thực hiện công di chuyển các điện tích tự do có trong mạch tạo thành dòng điện. Công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn điện và = công của dòng điện chạy trong toàn mạch. • Công thức: A ng = qE = EIt E (V): sđđ của nguồn I (A): cđdđ chạy qua nguồn t (s): thời gian dđ chạy qua nguồn điện q (C): điện lượng chuyển qua nguồn điện - Công suất nguồn điện: Công suất của nguồn điện = công của nguồn trong 1 đơn vị tgian. Công thức: P ng = t A ng = EI - Công suất của dòng điện: • Công của dòng điện qua 1 đoạn mạch là tổng công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch = tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. A = Uq = UIt A (J): công của dđ q (C): điện lượng chuyển qua đoạn mạch I (A): cđdđ chạy qua đoạn mạch t (s): t/g dđ chạy qua đoạn mạch • Công suất của dòng điện chạy qua 1 đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. P = t A = UI P (W): công suất của dđ U (V): hđt của dđ • Hiệu suất của nguồn: H = ξ N U = 1 - ξ r I • Định luật Jun-Lenz: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuaatn với bình phương cường đọ dòng điện và điện trở của dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua. tRIQ 2 = (J) 3/ - Máy thu: Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hóa thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt, khi có một đơn vị điện tích dương chạy qua máy. q A p ' = ξ 4 / - Định luật Ohm: 4.1 Phát biểu và viết biểu thức:  Phát biểu: cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với sđđ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.  Biểu thức: rR E I + = E (V): sđđ của nguồn điện I (A): cđdđ qua mạch R (Ω): Đtrở mạch ngoài r (Ω): Đtrở mạch trong 4 r, E A B I A BI r, E R R Vật lý 11 – LTV – Tân Long 4.2 Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện : r UE r UE I BAAB + = − =  Nếu đoạn mạch chứa thêm điện trở R: rR UE I AB + + = rR UE I AB + − = A B E r 4.3 Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa máy thu: - Công của nguồn điện sinh ra là: A = UIt. - Điện năng tiêu thụ của máy thu: A p = ξ p .It + r p .I 2 t. Ta có: A = A p → U AB = ξ p + r p I hay p pAB r U I ξ − = Khi mạch có R thì Rr U I p pAB + − = ξ 5/ Ghép nguồn thành bộ: a.Mắc nối tiếp: ξ 1 , r 1 ξ 2 , r 2 ξ n , r n nb ξξξξ +++= 21 r b = r 1 + r 2 + … + r n . Nếu ξξξξ ==== n 21 ; r 1 = r 2 = … = r n = r ξξ .n b =⇒ ; r b = n.r. b. Mắc xung đối 2121 ; rrr bb +=−= ξξξ . c.Mắc song song: 21 111 rrr += Nếu r 1 = r 2 = … = r n = r ⇒ n r r bb == ; ξξ . d. Mắc hỗn hợp đối xứng. n rm rm bb . ;. == ξξ CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1/ - Dòng điện trong kim loại: - Các tính chất điện của KL & bản chất dòng điện trong KL: Kim loại là chất dẫn điện tốt Điện trở suất của KL ρ nhỏ thì độ dẫn điện σ = 1/ρ lớn Dòng điện trong KL tuân theo ĐL Ohm nếu nhiệt độ KL không đổi. Dòng điện qua dây dẫn gây ra tác dụng nhiệt. Điện trở suất của KL tăng theo nhiệt độ: 5 I Vật lý 11 – LTV – Tân Long ρ = ρ 0 [1 + α(t – t 0 )]. α (K -1 ):Hệ số nhiệt điện trở ρ 0 (Ω.m): điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t 0 o C. ρ (Ω.m) : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t o C - Bản chất của dđ trong KL: » Dòng điện trong KL là dòng dịch chuyển có hướng của các e tự do ngược chiều điện trường. - Hiện tượng nhiệt điện: là hiện tượng tạo thành sđđ nhiệt điện trong một mạch kín gồm 2 vật dẫn khác nhau khi giữ 2 mối hàn ở 2 nhiệt độ khác nhau. - Hiện tượng siêu dẫn: khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ T C nào đó, đtrở của KL (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến gtrị = 0. - Ứng dụng: có nhiều ứng dụng trong thực tế, tạo ra nam châm điện có từ trường mạnh mà ko hao phí năng lượng do tỏa nhiệt. 2/ - Dòng điện trong chất điện phân: - Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. - Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân 1 dd muối KL mà anôt làm bằng chính KL ấy. Khi có hiện tượng cực dương tan dđ trong chất điện phân tuân theo ĐL Ohm giống như đối với đoạn mạch chỉ có đtrở thuần. - Định luật I Fa-ra-đây: o Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực. Định luật II Fa-ra-đây: o Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam n A của nguyên tố đó. k = n A F . 1 Thường lấy F = 96500 C/mol khi m đo = gam. Công thức Fa-ra-đây : m = n A F . 1 It m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam. A: ngtử khối n: hóa trị của chất đó I: cđdđ qua bình điện phân t: thời gian dđ chạy qua bình điện phân - Ứng dụng của hiện tượng điện phân: điều chế hóa chất, luyện kim, mạ điện … 3/ - Dòng điện trong chất khí: - Bản chất của dđ trong chất khí: DĐ trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, e ngược chiều điện trường. - Cách tạo tia lửa điện: quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có t/d của điện trường đủ mạnh để làm ion hóa khí, biến ptử khí trung hòa thành ion dương và e tự do. Tia lửa điện có thể xảy ra trong ko khí ở đk thường và cđ điện trường khoảng 3.10 6 V/m. - Giải thích hiện tượng sấm, sét:  Sét phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa 1 đám mây tích điện với mặt đất tạo thành tia lửa điện khổng lồ.  Tia lửa điện của sét làm áp suất ko khí tăng lên đột ngột gây ra tiếng sấm. - Hồ quang điện: 6 Vật lý 11 – LTV – Tân Long  Đặc điểm: Hồ quang điện có thể kèm theo toả nhiệt và toả sáng rất mạnh. Nhiệt độ của hồ quang điện từ 2500 o C – 8000 o C.  Cách tạo hồ quang điện: Đặt 2 điện cực vào 1 hđt khoảng 40V – 50V. Cho 2 điện cực tiếp xúc thì dđ qua chỗ tx này có giá trị rất lớn làm vùng này nóng đỏ lên. Do đó khi tách 2 điện cực ra 1 khoảng ngắn có sự phóng ra tia lửa điện giữa 2 điện cực tạo ra ánh sáng chói lòa như 1 ngọn lửa, đó là hồ quang điện. Điện cực dương bị ăn mòn và hơi lõm vào. - Ứng dụng: Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … 4/ - Dòng điện trong chân khơng: - Cách tạo ra dđ trong chân khơng: Để tạo ra dđ trong chân khơng, ta dùng điơt chân ko là bóng đèn thủy tinh dã hút chân ko, có 2 cực. Khi catơt K bị đốt nóng, các e tự do trong KL nhận được năng lượng cần thiết để có thể bức ra khỏi mặt catơt. Hiện tượng này gọi là sự phát xạ nhiệt e. Khi anơt mắc vào cực dương, còn catơt vào cực âm của nguồn điện, thì do tác dụng của lực đtrường, các e dịch chuyển từ catơt sang anơt tạo ra dòng điện. - Bản chất dòng điện trong chân khơng: » Dòng điện trong chân khơng là dòng chuyển dời có hướng của các electron bức ra từ catơt bị nung nóng dưới tác dụng của đtrường. » DĐ trong điơt chân khơng chỉ theo 1 chiều từ anơt sang catơt. - Tia catơt: dòng phát xuất từ catơt của điơt chân ko. - Tính chất tia catơt: Tia catơt truyền thẳng Tia catơt phát ra vng góc với bề mặt catơt. Do đó muốn tập trung chùm tia catơt ta dùng catơt có dạng chỏm cầu. Nếu catơt có dạng mặt cầu lõm thì các tia catơt phát ra hội tụ tại tâm của mặt cầu. Tia catơt mang năng lượng, khi đập vào 1 vật làm vật đó nóng lên. Tia catơt làm phát quang một số chất: thủy tinh: xanh lục; vơi: da cam. Tia catơt bị lệch trong điện trường và từ trường. CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG I. TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ. 2. Từ trường - Khái niệm từ trường: Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường. Tổng quát: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. - Tính chất cơ bản của từ trường: Gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó. - Cảm ứng từ: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vng góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó. B = Il F Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ B  của từ trường tại điểm đó. Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của B  . 3. Đường sức từ Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. 4. Các tính chất của đường sức từ: - Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thôi. 7 Vật lý 11 – LTV – Tân Long - Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. - Các đường sức từ không cắt nhau. - Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. 5. Từ trường đe à u Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. II. PH ƯƠ NG, CHIỀU VÀ ĐỘ LƠ Ù N CỦA LỰC TỪ TA Ù C DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG Đ IỆN 1. Phương : Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng tại điểm khảo sát . 2. Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. 3. Độ lớn (Đònh luật Am-pe). Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện cường độ I, có chiều dài l hợp với từ trường đều B một góc α F = BIl sin α B: Độ lớn của cảm ứng từ . Trong hệ SI, đơn vò của cảm ứng từ là tesla, kí hiệu là T. III. NGUYÊN LY Ù CHỒNG CHA ÁT TỪ TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n nam châm( hay dòng điện ). Tại điểm M, Từ trường chỉ của nam châm thứ nhất là 1 B , chỉ của nam châm thứ hai là 2 B , …, chỉ của nam châm thứ n là n B . Gọi B là từ trường của hệ tại M thì: n21 B BBB +++= TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HIØNH DẠNG ĐẶC BIỆT 1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài Vectơ cảm ứng từ B  tại một điểm được xác đònh: - Điểm đặt tại điểm đang xét. - Phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét - Chiều được xác đònh theo quy tắc nắm tay phải - Độ lớn B = 2.10 -7 r I 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây được xác đònh: - Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây - Chiều là chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phải theo vòng day của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung , ngón tay cái choảy ra chỉ chiều đương sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện - Độ lớn R NI B 7 102 − = π R: Bán kính của khung dây dẫn I: Cường độ dòng điện N: Số vòng dây 3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn Từ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ B  được xác đònh: - Phương song song với trục ống dây - Chiều là chiều của đường sức từ - Độ lớn nI10.4B 7 − π= ( n: Số vòng dây trên 1m) 8 B  Vật lý 11 – LTV – Tân Long TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. LỰC LORENXƠ 1. Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện có: - Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây đang xét - Phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với dây dẫn - Chiều hướng vào nhau nếu 2 dòng điện cùng chiều, hướng ra xa nhau nếu hai dòng điện ngược chiều. - Độ lớn F = r II 10.2 21 7 − .l (l : Chiều dài đoạn dây dẫn, r: Khoảng cách giữa hai dây dẫn) 2. Lực Lorenxơ có: - ĐN: Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ. - Điểm đặt tại điện tích chuyển động - Phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm đang xét ( → v và → B ); - Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90 o sẽ chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dương và nếu hạt mang điện âm thì chiều ngược lại - Độ lớn của lực Lorenxơ α= vBSinqf α : Góc tạo bởi B,v   2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vng góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó lực Lo-ren-xơ → f ln vng góc với vận tốc → v , nghĩa là đóng vai trò lực hướng tâm: f = R mv 2 = |q 0 |vB Kết luận: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vng góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vng góc với từ trường, có bán kính : R = Bq mv || 0 KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU 1. Trường hợp đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  nằm trong mặt phẳng khung dây. - Cạnh AB, DC song song với đường sức từ nên lên lực từ tác dùng lên chúng bằng không - Gọi 1 F  , 2 F  là lực từ tác dụng lên các cạnh DA và BC. Theo công thức Ampe ta thấy 1 F  , 2 F  có - điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh - phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ - chiều như hình vẽ(Ngược chiều nhau) - Độ lớn F 1 = F 2 Vậy: Khung dây chòu tác dụng của một ngẫu lực. Ngẫu lực này làm cho khung dây quay về vò trí cân bằng bền 2. Trường hợp đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  vuông góc với mặt phẳng khung dây. - Gọi 1 F  , 2 F  , 3 F  , 4 F  là lực từ tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD, DA Theo công thức Ampe ta thấy 31 FF  −= , 42 FF  −= Vậy: Khung dây chòu tác dụng của các cặp lực cân bằng. Các lực này khung làm quay khung. 3. Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện. 9 N Q P M I 1 I 2 F C D A B I D C . 1 F  + 2 F  3 F  4 F  A B D C Vật lý 11 – LTV – Tân Long Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  nằm trong mặt phẳng khung dây Tổng quát Với θ )n,B(   = CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Tõ th«ng qua diƯn tÝch S: Φ = BS.cosα (Wb) (Với α là góc giữa pháp tuyến → n và → B ) *Định luật Len z: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín. Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. 2. St ®iƯn ®éng c¶m øng trong m¹ch ®iƯn kÝn: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. t e c ∆ ∆Φ −= - §é lín st ®iƯn ®éng c¶m øng trong mét ®o¹n d©y chun ®éng: e c = Bvlsinθ - Từ thơng riêng của mạch kín có dòng điện: Φ = Li - Độ tự cảm: L = 4π.10 -7 .µ. l N 2 .S (H: Henry) - Hiện tượng tự cảm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. - St ®iƯn ®éng tù c¶m: t I Le c ∆ ∆ −= 3. N¨ng lỵng tõ trêng trong èng d©y: 2 LI 2 1 W = 4. MËt ®é n¨ng lỵng tõ trêng: 27 B10 8 1 π =ω PhÇn hai: Quang häc Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bò bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách. 2. Đònh luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. (Hình V) + Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất đònh thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n 21 . Biểu thức: rsin isin = n 21 10 M : Momen ngẫu lực từ (N.m) I: Cường độ dòng điện (A) B: Từ trường (T) S: Diện tích khung dây(m 2 ) M = IBSsin θ i r N N / I S K (Hình V) (1) (2) [...]... mặt phân cách hai môi trường và không cần thêm điều kiện gì 11 Vật lý 11 – LTV – Tân Long Trong khi đó, hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi thỏa mãn hai điều kiện trên – Trong phản xạ toàn phần, cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới Còn trong phản xạ thông thường, cường độ chùm tia phản xạ yếu hơn chùm tia tới 12 Vật lý 11 – LTV – Tân Long Ch¬ng VII I L¨ng kÝnh MẮT VÀ CÁC DỤNG... ảo thường cho ảnh thật, chỉ có trường hợp vật thật nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh ảo 9 Quá trình tạo ảnh qua thấu kính phân kì Vật thật hoặc ảo thường cho ảnh ảo, chỉ có trường hợp vật ảo nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh thật 1 1 1 + = 10 Công thức thấu kính d d/ f (c) F/ (b) Công thức này dùng được cả cho thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 11 Độ phóng đại của ảnh Độ phóng đại của... của k cho biết độ lớn tỉ đối của ảnh so với vật • Tính khoảng cách d và d’ theo k và f d = f(1 - 1 ) k ; d’ = f(1 – k) – Công thức tính độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính: D= 14  1 1  1 = (n –1)   R + R   f 2   1 O F Vật lý 11 – LTV – Tân Long Trong đó, n là chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính R 1 và R2 là bán...Vật lý 11 – LTV – Tân Long + Nếu n21 > 1 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) + Nếu n21 < 1 thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Ta nói môi trường (2) chiết quang... Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính 3 Tiêu điểm chính – Với thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ tại điểm F / trên trục chính F/ gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ 13 Vật lý 11 – LTV – Tân Long – Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló không hội tụ thực sự mà có đường kéo dài nhau tại điểm F/ trên trục chính F/ gọi là tiêu điểm chính của thấu kính phân kì Mỗi thấu kính mỏng... tật : 2 cách : + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thương mà không cần điều tiết(khó thực hiện) + Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường (đây là cách thương dùng ) 15 Vật lý 11 – LTV – Tân Long kínhOk matO → → AB  A1B1  A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ d1 = Đ ; d1’ = - (OCc - l); d1’ – d2 = OO’ ; d2’ = OV 1 1 1 = + ' f K d1 d1 IV KÍNH LÚP A/ đònh nghóa: Là một dụng cụ quang học... k là độ phóng đại của ảnh - Khi ngắm chừng ở cực cận: thì d ' + l = Đ do đó: GC = k C - Khi ngắm chừng ở vơ cực: ảnh A’B’ ở vơ cực, khi đó AB ở tại CC nên: AB AB tgα = = OF f Suy ra: G∞ = 16 Đ f Vật lý 11 – LTV – Tân Long G∞ có giá trị từ 2,5 đến 25 Khi ngắm chừng ở vô cực • + Mắt không phải điều tiết + Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vò trí đặt mắt Giá trò của G∞ được ghi trên vành kính:... chừng ở vơ cực, người quan sát điều chỉnh để ảnh A1B2 ở vơ cực Lúc đó AB AB tgα = 1 1 và tgα 0 = 1 1 f2 f1 Do đó, độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực là : tgα f1 G∞ = = tgα0 f2 17 Vật lý 11 – LTV – Tân Long -HẾT - 18 ... coi chiết suất của một chất đối với không khí bằng chiết suất tuyệt đối của nó – Giữa chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n 2 và n1 của chúng có hệ thức: n 21 = n2 n1 n1sini = n2sinr => ĐL khúc xạ ánh sáng: – Ngoài ra, người ta đã chứng minh được rằng: Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghòch với vận tốc truyền ánh sáng trong... bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực: A1B1 A1B1 AB = - Ta có: tgα = và tgα = O2 F2 f2 Đ Do đó: G ∞ = Hay tgα A1B1 Đ = x (1) tgα 0 AB f2 G ∞ = k1 × G 2 Độ bội giác G ∞ của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực bằng tích của độ phóng đại k1 của ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 của thị kính Hay G ∞ = δ.Đ f1 f2 Với: δ = F1/ F2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi Người ta thường . Vật lý 11 – LTV – Tân Long CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH 1/ - Điện tích: - Nội dung chính của thuyết electron:  Bình thường tổng đại số của các điện tích trong nguyên. gọi là cường độ điện trường. Công thức: EqF q F E    . =⇒= - Điện trường của một điện tích điểm: 2 r Q kE = - Đường sức điện – Điện trường đều: 1 Vật lý 11 – LTV – Tân Long  Đường sức điện. thế: 21 UUU == 21 UUU += Điện tích: 21 QQQ += 21 QQQ == Điện dung của bộ tụ: 21 CCC += 21 111 CCC += 4.7 Công thức tính năng lượng của tụ điện: C Q CUQUW 2 2 . 2 1 2 1 2 1 === ( J ) CHƯƠNG II :

Ngày đăng: 21/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bò bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách.

  • - Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (vài mm), dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan