giáo án đại số 8 chương 2 bài 8 phép chia các phân thức đại số

4 875 1
giáo án đại số 8 chương 2 bài 8 phép chia các phân thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 8 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức A B ( 0 A B ≠ ) là phân thức B A , nắm vững quy tắc chia hai phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc chia hai phân thức vào giải các bài tốn cụ thể. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc chia hai phân số, quy tắc nhân các phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện các phép tính sau: HS1: 5 10 4 2 . 4 8 2 x x x x + − − + HS2: 2 36 3 . 2 10 6 x x x − + − 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hai phân thức nghịch đảo có tính chất gì? (13 phút). -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Muốn nhân hai phân thức ta -Đọc yêu cầu bài tốn ?1 -Muốn nhân hai phân thức, ta 1/ Phân thức nghịch đảo. ?1 làm như thế nào? -Tích của hai phân thức bằng 1 thì phân thức này là gì của phân thức kia? -Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào? -Tổng quát: Nếu A B là phân thức khác 0 thì . ? A B B A = A B gọi là gì của phân thức B A ? B A gọi là gì của phân thức A B ? -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là gì của phân thức kia? -Hãy hồn thành lời giải bài tốn theo gợi ý. -Sửa hồn chỉnh lời giải. nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. -Tích của hai phân thức bằng 1 thì phân thức này là phân thức nghịch đảo của phân thức kia. -Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Nếu A B là phân thức khác 0 thì . 1 A B B A = A B gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức B A B A gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức A B -Đọc yêu cầu bài tốn ?2 -Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia. -Thực hiện. -Lắng nghe và ghi bài. 3 3 5 7 . 1 7 5 x x x x + − = − + Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: (SGK) ?2 Phân thức nghịch đảo của 2 3 2 y x − là 2 2 3 x y − ; của 2 6 2 1 x x x + − + là 2 2 1 6 x x x + + − ; của Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. (16 phút). -Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0, ta làm như thế nào? -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Phân thức nghịch đảo của phân thức 2 4 3 x x − là phân thức nào? -Hãy hồn thành lời giải bài tốn và rút gọn phân thức vừa tìm được (nếu có thể). -Sửa hồn chỉnh lời giải. -Treo bảng phụ nội dung ?4 : : ? A C E B D F = -Hãy vận dụng tính chất này vào giải. -Hãy thu gọn phân thức vừa -Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0, ta nhân A B với phân thức nghịch đảo của C D . -Đọc yêu cầu bài tốn ?3 -Phân thức nghịch đảo của phân thức 2 4 3 x x − là phân thức 3 2 4 x x− . -Thực hiện trên bảng. -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài tốn ?4 3 2x + là 1 3 2x + Quy tắc: Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0, ta nhân A B với phân thức nghịch đảo của C D : : . A C A D B D B C = , với 0 C D ≠ . ?3 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 4 2 4 : 4 3 1 4 3 . 4 2 4 1 2 1 2 .3 4 .2 1 2 3 1 2 2 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x − − + − = + − + − = + − + = + ?4 2 2 2 2 2 2 4 6 2 : : 5 5 3 4 5 3 . . 5 6 2 4 .5 .3 1 5 .6 .2 x x x y y y x y y y x x x y y y x x = = = Bài tập 42 trang 54 tìm được. (nếu có thể) -Sửa hồn chỉnh lời giải. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút) -Treo bảng phụ bài tập 42 trang 54 SGK. -Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện. : : . . A C E A D F B D F B C E = -Vận dụng và thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe và ghi bài. -Vận dụng và thực hiện. SGK. 3 2 2 3 2 20 4 ) : 3 5 20 5 25 . 3 4 3 x x a y y x y y x x     − −  ÷  ÷     = = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 4 12 ) : 4 4 4 3 4 4 . 3 3 3 4 4 x x b x x x x x x x + + + + + + = = + + + 4. Củng cố: (2 phút) Phát biểu quy tắc chia các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK. -Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” (đọc kĩ mục 3 trong bài). . Giáo án Đại số 8 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức A B ( 0 A B ≠ ) là phân thức B A , nắm vững quy tắc chia hai phân. (SGK) ?2 Phân thức nghịch đảo của 2 3 2 y x − là 2 2 3 x y − ; của 2 6 2 1 x x x + − + là 2 2 1 6 x x x + + − ; của Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. (16 phút). -Muốn chia phân thức A B cho phân. thu gọn phân thức vừa -Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác 0, ta nhân A B với phân thức nghịch đảo của C D . -Đọc yêu cầu bài tốn ?3 -Phân thức nghịch đảo của phân thức 2 4 3 x x −

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan