Đồ án môn học phần nội dung tự nghiên cứu

79 659 4
Đồ án môn học phần nội dung tự nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Khoa Công nghệ thơng tin Mơn: Cơng nghệ dạy học ĐỒ ÁN MƠN HỌC PHẦN NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU GVHD: ThS Lê Đức Long Nhóm SVTH: Trần Thị Kim Duyên K36.103.012 Trần Thị Hồng Ninh K36.103.054 Lý Lê Thế Triển Ngô Thị Ngọc Yến K36.103.080 K36.103.091 NĂM 2013 Trang NỘI DUNG Chương 1: Sự phát triển công nghệ vấn đề dạy học TK.21 - Những tiêu chuẩn công nghệ giáo viên học sinh - Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với nhu cầu giáo dục cụ thể lớp Chương 2: Cơ sở lý thuyết thiết kế dạy học - Các mơ hình thiết kế hệ thống dạy học (ISD models) ý nghĩa giai đoạn mô hình - Thiết kế dạy học cho học sinh phổ thông - Ngữ cảnh dạy học Việt Nam vấn đề ứng dụng CNTT dạy học Chương 5: Tìm hiểu số cơng cụ multimedia hyper-media sử dụng cho dạy học - Tìm hiểu bước để xây dựng WebLesson/Webquest - Tìm hiểu việc tổ chức nội dung hoạt động dạy học với LMS/LCMS cụ thể Chương 6: Dạy học với phần mềm dạy học drill & practise software, tutorial software, Instructional games, simulation software, Intergrated learning system Intellgent tutoring systems - Tìm hiểu số phần mềm dạy học nước nước ngồi hỗ trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt cách sử dụng - Tìm hiểu điểm tích cực hạn chế việc sử dụng phần mềm dạy học Chương 3: Teacher-designers: mơ hình ứng dụng thiết kế dạy học - Mơ hình Technologil Pedagogical Content Knowledge (TPACK) - Các điều kiện cốt lõi để việc tích hợp cơng nghệ thành cơng Chương 4: Dạy học với ba phần mềm công cụ bản: xử lý văn bản, bảng tính ứng dụng CSDL - Sử dụng phần mềm công cụ để làm gì? Khi nào? Và có thuận lợi, khó khăn gì? - Tìm hiểu Open Office-Ooo (Writer, Impress, Calc, Base) – phiên Việt hóa, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng - So sánh chức đặc điểm MS Office Open Office Những hạn chế Open Office thủ thuật, mẹo vặt cần biết sử dụng Open Office Chương 7: Vấn đề đánh giá kết dạy-học quản lý lớp học sử dụng cơng nghệ - Tìm hiểu việc đánh giá qua nhiều kênh thông tin lợi ích việc tự dánh giá học Áp dụng ngữ cảnh Việt Nam có khó khăn gì? Trang - Ứng dụng cơng nghệ việc đánh giá kết học tập họ sinh phổ thông, cụ thể môn Tin học Tìm hiểu cơng cụ phần mềm dùng để đánh giá người học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt cách sử dụng Tìm hiểu ghi nhận thành danh sách thủ thuật/mẹo vặt để quản lý lớp học, xử lý tình sư phạm lớp học, tổ chức lớp học thân thiên tích cực Trang BÀI LÀM Chương 1: Sự phát triển công nghệ vấn đề dạy học TK.21 Những tiêu chuẩn công nghệ giáo viên học sinh Đối với người giáo viên:Công nghê + Sư phạm + Kiến thức Biết sáng tạo xây dựng nội dung dạy học Biết quản lí thơng tin Có tư sư phạm “suy nghĩ người thầy” Có mơi trường hỗ trợ học tập Xây dựng phong cách Có kĩ Thế kỉ 21 Truy cập Web lúc, nơi… …và có đơi chân đẻ nhà Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với nhu cầu giáo dục cụ thể lớp Trang Chương 2: Cơ sở lý thuyết thiết kế dạy học Các mơ hình thiết kế hệ thống dạy học (ISD models) ý nghĩa giai đoạn mơ hình Thiết kế dạy học cho học sinh phổ thông Các bước thiết kế, xây dựng khóa học Bước 1: Xác định nhu cầu mục tiêu Trong bước này, cần xác định mục tiêu học Mục tiêu học gồm kiến thức người học cần biết làm sau kết thúc học Điều lưu ý ảnh hưởng đến xác định mục tiêu bào giảng khả tiệp nhận kiến thức người học Vì vậy, xác định mục tiêu giảng cần xác định rõ yêu cầu trọng tâm học nhu cầu lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh Bước 2: Thu nhập tài nguyên Tài nguyên cần phải liên quan đến chủ đề dạy tài nguyên cần thiết cho chủ đề học lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh quan trọng từ chuyên gia hay người có kiến thức sâu sắc lĩnh vực liên quan Tài nguyên vật chất dùng cho việc thiết kế giảng gồm chữ viết (text); hình ảnh (picture); âm (sound); hoạt hình (animation); Phim (movie)… Bước 3: Nghiên cứu nội dung: Xây dựng học phải người hiểu biết sâu sắc nội dung cần trình bày Các nhà thiết kế nghiên cứu nội dung giảng cách làm việc với chuyên gia, đọc sách tài liệu hướng dẫn thường họ tự đặt vào vị trí sinh viên Tóm lại, khơng thể xây dựng học hiệu không thông thạo nội dung học Bước 4: Hình thành ý tưởng Sử dụng phương pháp cơng não (brainstorming) để tạo ý tưởng sáng tạo Bằng cách công não, nhà thiết kế với giúp đỡ nhiều người khác ttrong nhóm có nhiều ý tưởng khác để lựa chọn, đánh giá chất lượng, tính khả thi ý tưởng Bước 5: Thiết kế giảng Dựa ý tưởng chọn, thể giảng với chiến lược sư phạm phù hợp Bước 6: Lưu đồ tiến trình học Biểu đồ tiến trình quan trọng hướng dẫn giảng với hỗ trợ máy tính thường tương tác thể liên kết giảng Biểu Trang đồ tiến trình gồm có thơng tin máy tính cung cấp tư liệu, điều xảy người học làm sai học kết thúc… Mức độ chi tiết biểu đồ tiến trình khác tùy theo phương pháp áp dụng thiết kế Đối với phương pháp đơn giản (bài hướng dẫn, tập rèn luyện, kiểm tra) nên dùng biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan phạm vi tiến trình học Bước 7: Thể nội dung học Bước này, tập trung vào thiết kế xây dựng dạy Thông thường, nội dung thể hoạt động dạy học (educational activities) thông qua hành động, hoạt động cụ thể người học Thực tiễn cho ta thấy, chất lượng courseware phụ thuộc phần lớn vào cách thức thể nội dung thành hoạt động Bước 8: Thể dạy thành chương trình Bước trình chuyển đổi kịch giấy thành courseware Có nhiều phần mềm cho phép thực công việc phần mềm eXe Learning, Lectora, IBM Authoring Tool… Bước 9: Xây dựng tài liệu hỗ trợ Thường có loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tài liệu hướng dẫn bổ sung Giáo viên người học có nhu cầu khác tài liệu cho đối tượng khác Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cần thiết cho việc "cài đặt” giảng phức tạp cần có thiết bị phức tạp Tài liệu hướng dẫn bổ sung gồm phiếu học tập, biểu đồ, thi, ảnh luận… Bước 10: Đánh giá chỉnh sửa Cuối cùng, giảng tài liệu hỗ trợ cần đánh giá cách tự xem xét nhờ chuyên gia nhận xét Cũng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng chất lượng học Trên sở đó, tiến hành điều chỉnh, bổ sung để có sản phẩm hồn chỉnh Ngữ cảnh dạy học Việt Nam vấn đề ứng dụng CNTT dạy học Những chủ trương giải pháp lớn Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ bước vào kỷ 21 Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo" Thực Chỉ thị trên, Bộ GD&ĐT ban hành thị: Chỉ thị số 29 (năm 2001) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Trang giáo dục giai đoạn 2001-2005 thị số 55 (năm 2008) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giai đoạn 2008-2012 Trong năm qua, hạ tầng CNTT ngành giáo dục đầu tư mạnh mẽ, với việc hoàn thành "Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010 (chương trình hợp tác Bộ GD&ĐT với tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành số quốc gia miễn phí Internet giáo dục Nhiều trường đại học, cao đẳng trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học đại bước triển khai E-Learning Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng mở Chủ trương Bộ GD&ĐT giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) Để thực mục tiêu nêu trên, E-Learning có vai trị chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo Một số hoạt động triển khai E-Learning: Các trường đại học, cao đẳng tích cức triển khai E-learning: Một số trường đại học tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử Huy động nhiều nguồn lực kinh phí dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí doanh nghiệp hỗ trợ để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên xây dựng hệ thống tài liệu, giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viện Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với doanh nghiệp triển khai E-Learning thi trực tuyến Thứ nhất, Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ giảng điện tử Elearning" năm học 2009 - 2010 nằm khuôn khổ chương trình hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Laurence S Ting Cuộc thi huy động số lượng lớn giáo viên tham gia (vòng sơ khảo khoảng 3,200; vòng chung khảo 855 giáo viên) Đã có 154 giảng đạt giải, đó: Giải (3), giải nhì (5), giải ba (24), giải KK (48) quà tăng (74).Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình, Kon Tum địa phương đạt nhiều giải cao Năm học 2010-2011 Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức thi nói trên, thể tâm triển khai E-learning HS phổ thông Thứ hai, thi giải toán qua mạng Website Violympic.vn, chương trình hợp tác Bộ GD&ĐT với Cơng ty TNHH nội dung số FPT, thi tổ chức năm thứ ba, sân chơi bổ ích, hứng thú cho hàng trăm ngàn học sinh (tiểu học, THCS) u thích mơn tốn tồn quốc Thứ ba, Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) chương trình hợp tác Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT Cuộc Trang thi quy tụ 4000 thí sinh HS Tiểu học, THCS 54 tỉnh, thành phố nước Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tài trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning Viettel Tp HCM xây dựng thư viện tài liệu, giảng, thí nghiệm ảo, Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn tạo nguồn tài nguyên lớn tài liệu giảng điện tử Một số khó khăn triển khai Elearning cho học sinh phổ thông Việc triển khai E-learning tại cho trường phổ thông Việt Nam gặp một số khó khăn sau: Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ để soạn giảng Elearning, chưa khuyến khích giáo viên Đời sống giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích giáo dục hậu giáo viên khơng có thời gian đầu tư cho E-learning Nhiều giáo viên giỏi chuyên môn khả sư phạm, kỹ sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa phát huy được đội ngũ này Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (khơng thầy đố làm nên), Nợi dung quá tải tại trường dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập Nhiều học sinh nghèo, vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nới Internet, nhiều thông tin không tốt mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng em vào mạng lý làm hạn chế E-Learning HS phổ thông Việt Nam Ba là, về sở vật chất: Địi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả Web sẽ gây lãng phí Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning Cần có cán bợ chun trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này trường phổ thông Trang Chương 5: Tìm hiểu số cơng cụ multimedia hyper-media sử dụng cho dạy học - Tìm hiểu bước để xây dựng WebLesson/Webquest Quy trình xây dựng Webquest: a) Chọn giới thiệu chủ đề Chủ đề cần phải có mối liên kết rõ ràng với nội dung xác định chương trình dạy học Chủ đề vấn đề quan trọng xã hội, đòi hỏi HS phải tỏ rõ quan điểm Quan điểm khơng thể thể câu trả lời “đúng” “sai” cách đơn giản mà cần lập luận quan điểm sở hiểu biết chủ đề Những câu hỏi sau cần trả lời định chủ đề: • Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo khơng? • HS có hứng thú với chủ đề khơng? • Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn khơng? • Chủ đề có đủ lớn để tìm tài liệu Internet khơng? Sau định chọn chủ đề, cần mô tả chủ đề để giới thiệu với HS Đề tài cần giới thiệu cách ngắn gọn, dễ hiểu để HS làm quen với đề tài khó b) Tìm nguồn tài liệu học tập GV tìm trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn trang thích hợp để đưa vào liên kết WebQuest Đối với nhóm tập riêng rẽ cần phải tìm hiểu, đánh giá hệ thống hóa nguồn lựa chọn thành dạng địa internet (URL) Giai đoạn thường địi hỏi nhiều cơng sức Bằng cách đó, người học cung cấp nguồn trực tuyến để áp dụng vào việc xử lý giải vấn đề Những nguồn thông tin kết hợp tài liệu WebQuest có sẵn dạng siêu liên kết tới trang Web bên Ngồi trang Web, nguồn thơng tin thơng tin chun mơn cung cấp qua Email, CD ngân hàng liệu kỹ thuật số (ví dụ từ điển trực tuyến dạy học ngoại ngữ) Điều quan trọng phải nêu rõ nguồn tin nội dung công việc trước nguồn tin phải GV kiểm tra chất lượng để đảm bảo tài liệu đáng tin cậy c) Xác định mục đích Cần xác định cách rõ ràng mục tiêu, yêu cầu đạt việc thực WebQuest Các yêu cầu cần phù hợp với HS đạt d) Xác định nhiệm vụ Trang Để đạt mục đích hoạt động học tập, HS cần phải giải nhiệm vụ vấn đề có ý nghĩa vừa sức Vấn đề nhiệm vụ phải cụ thể hóa đề tài giới thiệu Nhiệm vụ học tập cho nhóm thành phần trung tâm WebQuest Nhiệm vụ định hướng cho hoạt động HS, cần tránh nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tái túy Như vậy, xuất phát từ vấn đề chung cần phải phát biểu nhiệm vụ riêng cách ngắn gọn rõ ràng Những nhiệm vụ cần phải phong phú yêu cầu, phương tiện áp dụng, dạng làm Thông thường, chủ đề chia thành tiểu chủ đề nhỏ để từ xác định nhiệm vụ cho nhóm khác Các nhóm có nhiệm vụ giải vấn đề từ góc độ tiếp cận khác khau e) Thiết kế tiến trình Sau xác định nhiệm vụ nhóm HS, cần thiết kế tiến trình thực WebQuest Trong đưa dẫn, hỗ trợ cho trình làm việc HS Tiến trình thực WebQuest gồm giai đoạn là: nhập đề, xác định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, thực hiện, trình bày, đánh giá f) Trình bày trang Web Các nội dung chuẩn bị đây, cần sử dụng để trình bày WebQuest Để lập trang WebQuest, khơng địi hỏi kiến thức lập trình khơng cần cơng cụ phức tạp để thiết lập trang HTML Về cần lập WebQuest, ví dụ chương trình Word nhớ thư mục HTML, khơng phải thư mục DOC Có thể sử dụng chương trình điều hành Web, ví dụ FrontPage, tham khảo mẫu WebQuest Internet có Trang WebQuest đưa lên mạng nội để sử dụng g) Thực WebQuest Sau WebQuest lên mạng nội bộ, tiến hành thử với HS để đánh giá sửa chữa h) Đánh giá, sửa chữa Việc đánh giá WebQuest để rút kinh nghiệm sửa chữa cần có tham gia HS, đặc biệt thông tin phản hồi HS việc trình bày q trình thực WebQuest Có thể hỏi HS câu hỏi sau: • Các em học gì? • Các em thích khơng thích gì? • Có vấn đề kỹ thuật WebQuest? Trang 10 Nhóm bốn nút có mũi tên lên, xuống cho phép di chuyển heading tất phần văn bên đến vị trí khác Chỉ cần nhấn chuột vào heading (khơng cần bơi đen) nhấn nút thích hợp Đọc, di chuyển văn theo heading: Khi văn có heading, nhấn vào menu View > Navigator, cửa sổ sau xuất hiện: Nhấn chuột vào mép cửa sổ, rê xuống Style đến thấy xuất vạch đen thẳng đứng nhả chuột Cửa sổ Navigator có vị trí bên trái hình Nhấn vào dấu + bên trái Heading thấy sau: Trang 65 Muốn di chuyển đến tiêu đề nhấn chuột vào cột bên trái Bật tắt cửa sổ Navigator nút toolbar Tạo mục lục tự động Khi thiết lập tiêu đề Heading tạo mục lục tự động Để trỏ chuột vào vị trí định tạo mục lục nhấn menu Insert > Index and Tables > Index and Tables Màn hình sau xuất hiện: Trang 66 Trong hình trên: [LIST][*] Title: gõ vào từ “Mục lục” thay cho “Table of Contents” [*] Type: chọn Table of Contents hình [*] Protected … đánh dấu chọn sẵn để không cho thay đổi mục lục tay [*] Evaluate up to level: mặc định mục lục lập chi tiết đến heading 10 (nếu có) [*] Outline: chọn sẵn, quy định mục lục lập dựa vào heading [*] Tab Styles: định dạng cho mục lục Mỗi cấp mục lục (level) ứng với style Contents 1, 2, 3,… Muốn thay đổi Style nhấn vào nhấn nút Edit bên [/LIST] Sau nhấn OK, mục lục xuất này: Mục lục I- Tiêu đề (Heading) ……………………………………………………………….1 I.1-Tạo Heading: …………………………………………………………… I.2-Nâng cấp, hạ cấp, di chuyển Heading……… ………………… …… Trang 67 I.3-Đọc, di chuyển văn theo heading:……………………… II-Tạo mục lục tự động ………………………………………………………… III-Bản mẫu (Template) ……………………………………………………………5 IV- Bổ xung tính (Extensions) ………………………………… ………….8 Sau tạo mục lục, thay đổi heading (sửa nội dung, chuyển chỗ, xóa thêm heading, …) mục lục tự động cập nhật thay đổi đóng mở lại file văn Cũng cập nhật mục lục cách nhấn phím phải chuột vào vùng mục lục chọn Update Index/Table Tạo template Để soạn văn bản: [LIST][*] Nhanh [*] Thống cho loại văn [/LIST] nên dùng template Ví dụ tạo template thơng dụng sau: Trong hình Writer, mở văn chưa có tên Nhấn vào menu Format > Page, chuyển đến tab Page hình sau: Trang 68 [LIST][*] Format: chọn khổ giấy A4 [*] Margins: chọn kích thước lề giấy theo nhu cầu [*] Chuyển sang tab khác (Background, Header, …) để thiết lập cần Làm xong nhấn OK đóng hình lại.[/LIST] Nhấn tiếp vào menu Format > Styles and Formatting Trong hình Styles, nhấn phím phải chuột vào Default, chọn Modify quy định kiểu font, cỡ font, màu font, khoảng cách dòng, … mặc định (ví dụ Times New Roman, cỡ 14, ) Các thiết lập áp dụng cho đoạn văn bình thường Nhấn tiếp phím phải chuột vào style khác Heading 1, … thiết lập mục tương tự theo ý người dùng Nhấn tiếp vào menu Tools > Outline Numbering quy định kiểu đánh số heading nói phần Nhấn vào mũi tên bên phải ô Zoom ( định tỷ lệ phóng to văn hình ), chọn Optimal để quy Trang 69 Nhấn vào menu File > Printer Settings để thiết lập thông số in ấn Nhấn chuột vào phần Footer cuối trang Chèn vào mã sau: [LIST][*] Gõ từ “Page” (hoặc Trang) nhấn menu Insert > Fields > Page Number để chèn số thứ tự trang Gõ tiếp từ “of” (hoặc “của” hay “/”) nhấn Insert > Fields > Page Count để chèn tổng số trang văn [*] Chuyển trỏ sang bên trái cụm từ trên, nhấn Insert > Fields > Other Trong hình xuất hiện, cột Type chọn File name, cột Format chọn Path/File name để chèn tên file kèm đường dẫn.[/LIST] Cuối nhấn vào menu File > Save as Trong hình xuất hiện, đặt tên file, ví dụ “Bản mẫu văn bản”, mục File type chọn “ODF Text Document template (.ott)” lưu file Bản mẫu văn bản.ott vào thư mục Nhấn vào menu File > Template > Organize, hình sau xuất hiện: Nhấn chuột vào My Templates cột bên trái, nhấn tiếp vào nút Commands > Import Templates tìm mở file “Bản mẫu văn bản.ott” vừa tạo Tên file xuất cột trái hình Nhấn chuột vào tên file “Bản mẫu văn bản.ott” cột trái, nhấn tiếp vào nút Commands > Set as Default Template để quy định mẫu mặc định cho văn sau Template nhập lưu vào /home//.ooo3/user/template Trang 70 Đóng Writer lại mở ra, văn Untitled (chưa có tên) có tất settings thiết lập cho template, làm lại cho lần sau Ví dụ, sau lưu file, phần Footer có dạng sau: Writer có nhiều template cho đủ loại văn bản, tải tự từ Internet dùng sửa theo ý muốn Trang 71 Chương 7: Vấn đề đánh giá kết dạy-học quản lý lớp học sử dụng cơng nghệ Tìm hiểu việc đánh giá qua nhiều kênh thông tin lợi ích việc tự dánh giá học Áp dụng ngữ cảnh Việt Nam có khó khăn gì? Ứng dụng cơng nghệ việc đánh giá kết học tập họ sinh phổ thông, cụ thể mơn Tin học Trang 72 Tìm hiểu công cụ phần mềm dùng để đánh giá người học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt cách sử dụng Một số phần mềm dùng để đánh giá người học là: Trang 73 Tìm hiểu ghi nhận thành danh sách thủ thuật/mẹo vặt để quản lý lớp học, xử lý tình sư phạm lớp học, tổ chức lớp học thân thiện tích cực - Thủ thuật - Xử lý tình sư phạm lớp học * Tình 1: Trong học, nhóm học sinh trật tự -> làm nào? => Cách giải quyết: Tạm ngưng giảng, nghiêm nét mặt, hướng mắt phía có HS trật tự, đợi lớp trật tự tiếp tục giảng * Tình 2: Khi giảng bài, phát HS đọc truyện -> làm nào? => Cách giải quyết: Yêu cầu HS đưa truyện cho giáo viên, cuối gặp riêng HS đọc truyện để góp ý * Tình 3: Một học sinh lớp bất ngờ sa sút lực học -> làm nào? => Cách giải quyết: Tìm hiểu nguyên nhân, thăm hỏi gia đình, phối hợp với phụ huynh học sinh tìm cách giải * Tình 4: Khi kiểm tra cũ, học sinh khơng thuộc lý tối hôm trước bị điện nên không học -> làm nào? => Cách giải quyết: Nghiêm túc nhắc nhở, khuyên bảo học sinh, sau tế nhị tìm hiểu ngun nhân tính trung thực học sinh * Tình 5: Sau kiểm tra tiết, đề khó, điểm học sinh thấp -> làm nào? => Cách giải quyết: Huỷ kiểm tra, thay có điều kiện, đồng thời quán triệt học sinh phải chịu khó học khơng có lần thứ hai * Tình 6: Trong học có học sinh đùa nghịch -> làm nào? => Cách giải quyết: Yêu cầu lớp giữ trật tự, nhắc học sinh đùa nghịch cuối lại * Tình 7: Buổi tối chơi, hút thuốc gặp học sinh -> làm nào? => Cách giải quyết: Tỏ ý không nhận ra, ngày hôm sau gặp riêng học sinh để trao đổi nhắc nhở * Tình 8: Học sinh gặp giáơ viên đường không chào -> làm nào? => Cách giải quyết: Coi khơng có xảy ra, đưa học giáo dục * Tình 9: Một buổi tối chơi, giáo viên chủ nhiệm gặp học sinh lớp yêu -> làm nào? => Cách giải quyết: Hôm sau gặp riêng em để khuyên bảo, phối hợp với gia đình bảo ban… * Tình 10: Đang học, học sinh nam ném thư cho học sinh nữ -> làm nào? Trang 74 => Cách giải quyết: Xuống chỗ học sinh nữ, yêu cầu đưa tờ giấy, xem cất đi, tiếp tục giảng bài, sau gặp riêng học sinh để nhắc nhở * Tình 11: Lớp 11 chọn học sinh làm lớp trưởng, em học giỏi hoạt động chưa nổ, em hoạt động nổ lực học hạn chế -> làm nào? => Cách giải quyết: Bỏ phiếu kín, sau giáo viên chủ nhiệm kiểm phiếu lấy theo đa số phiếu * Tình 12: Trong học giáo viên phát có học sinh sụt sịt khóc -> làm nào? => Cách giải quyết: Nhẹ nhàng nhắc lớp tập trung học, đưa mắt nhìn phía học sinh, cuối gặp riêng để tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục * Tình 13: Giờ kiểm tra, nhắc nhầm tên -> học sinh phản ứng-> làm nào? => Cách giải quyết: Yêu cầu lớp trật tự, xuống chỗ học sinh nhắc tên để kiểm tra tên nhắc nhở thái độ làm bài, yêu cầu lớp khẩn trương làm * Tình 14: Khi học sinh giả mạo chữ ký phụ huynh -> làm nào? => Cách giải quyết: Gặp riêng học sinh để nhắc nhở, rút kinh nghiệm, đồng thời bí mật liên hệ với gia đình * Tình 15: Giờ chào cờ, có học sinh không mặc đồng phục, ban giám hiệu biết nói với GVCN -> làm nào? => Cách giải quyết: Hỏi lý phê bình học sinh trước lớp, yêu cầu làm kiểm điểm * Tình 16: Khi học sinh nữ có tình cảm với thầy giáo chủ nhiệm -> làm nào? => Cách giải quyết: Coi cư xử bình thường, kể chuyện mối quan hệ thầy trò mực * Tình 17: Có học sinh nhiều lần không đứng dậy chào giáo viên -> làm nào? => Cách giải quyết: Xuống tận nơi hỏi lý do, nhắc nhở em học sinh tái phạm báo với giáo viên chủ nhiệm * Tình 18: Giáo viên mắng học sinh mức, học sinh cầm cặp bỏ -> làm nào? => Cách giải quyết: Thầy xin lỗi lớp q nóng nảy, em yên tâm, thầy tìm cách gặp riêng bạn học sinh * Tình 19: Học sinh lớp chê tật xấu bạn mình, ví dụ nói ngọng “n l” -> làm nào? => Cách giải quyết: Khi khơng có mặt học sinh nhắc lớp khơng cười bạn mình, đồng thời tích cực giúp em học sinh sửa chữa * Tình 20: Trong giảng bài, học sinh nhại lời giáo viên -> làm nào? => Cách giải quyết: Tạm ngưng, hướng phía học sinh: “Điều em nói thừa, bạn lớp nghe lời thầy giảng nghe e nói” Trang 75 * Tình 21: Phê bình học sinh, sau phát em khơng có lỗi -> làm nào? => Cách giải quyết: Nhân dịp đó, nói với học sinh đó: “Hơm trước thầy phê bình em em khơng có lỗi, người lớn đơi mắc sai lầm” * Tình 22: Đang giảng bài, học sinh nam đánh -> làm nào? => Cách giải quyết: Yêu cầu chuyển chỗ khác tiếp tục giảng * Tình 23: Giờ chữa tập, học sinh tìm cách giải khác -> làm nào? => Cách giải quyết: Nói với lớp: “1 tập có nhiều cách giải khác nhau, giảng thầy cách giải, em cố gắng để tìm nhiều cách giải cho tập” * Tình 24: Giờ chữa tập, giáo viên bị nhầm dấu + thành dấu – học sinh phát -> làm nào? => Cách giải quyết: Xin lỗi lớp, cảm ơn em học sinh phát nhầm lẫn mình, sửa lại tiếp tục giảng * Tình 25: Giáo viên vào lớp, lớp đứng chào, có học sinh đùa nghịch -> làm nào? => Cách giải quyết: Giáo viên đứng nghiêm, đưa mắt phía học sinh đùa nghịch, đến lớp im lặng nói: “Thầy chào em Mời em ngồi” * Tình 26: Đang giảng bài, học sinh nữ kêu rú lên có học sinh nam bỏ thạch sùng vào ngăn bàn -> làm nào? => Cách giải quyết: Yêu cầu học sinh tự giác nhặt thạch sùng đem hành lang bỏ vào thùng rác trở lại lớp học * Tình 27: Trong lớp có học sinh học yếu, hay nghịch, lại lớp đề nghị giữ chức đội trưởng đội bóng -> làm nào? => Cách giải quyết: u cầu học sinh khơng đùa nghịch, phải vươn lên học tập xem xét có cho làm đội trưởng hay khơng * Tình 28: Học sinh X em tháo vát, hay nợ tiền, đề nghị giữ quỹ cho lớp -> làm nào? => Cách giải quyết: Trao đổi với ban cán lớp trường hợp đến định có cử X giữ quỹ lớp hay khơng * Tình 29: Sắp hết giờ, học sinh thắc mắc, giáo viên giải chưa thoả đáng -> làm nào? => Cách giải quyết: Gọi học sinh học giỏi lớp trả lời thắc mắc, sau nhận xét câu trả lời trước lớp hỏi lại em thắc mắc xem hiểu chưa * Tình 30: Học sinh bị rách quần -> làm nào? => Cách giải quyết: Đến cạnh em học sinh nói nhỏ: “Em thay trang phục đi, thầy cho phép em đến muộn chút được” * Tình 31: Trong học, lớp trưởng quay xuống hỏi bạn -> làm nào? => Cách giải quyết: Hết nhắc riêng em đó: “Trong lớp em nói chuyện riêng liệu có bảo bạn khơng” * Tình 32: Trong học, học sinh đứng dậy: “Thầy dạy nhanh quá” -> làm nào? Trang 76 - => Cách giải quyết: Bài học hôm dài, thầy cố gắng nói chậm hơn, em cần tập trung nghe * Tình 33: Do sơ xuất, vào lớp qn khơng cài khố quần -> làm nào? => Cách giải quyết: Xin lỗi, em đợi thầy lát -> sửa lại quần áo vào dạy bình thường * Tình 34: Khi kiểm tra cũ, phát học sinh quên khơng cài khố quần -> làm nào? => Cách giải quyết: “Em chỗ” Sau học nhắc học sinh lại để gặp: “Em có biết thầy cho em chỗ khơng?” * Tình 35: Trong học, phát học sinh làm tập môn học khác -> làm nào? => Cách giải quyết: Nghiêm túc nhắc nhở học sinh: “Giờ việc nấy” Chúng ta phải biết xếp thời gian cách khoa học việc học tập đạt kết quả, thi học kỳ * Tình 36: Năm học bắt đầu tháng có học sinh lớp chủ nhiệm không mặc đồng phục -> làm nào? => Cách giải quyết: Cuối học nhắc lớp: “Kể từ ngày mai, em phải mặc đồng phục học, em có lý đặc biệt gặp thầy” * Tình 37: Gọi học sinh lên bảng làm tập, học sinh loay hoay, quay xuống cầu cứu -> làm nào? => Cách giải quyết: Đặt số câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm cách giải * Tình 38: Giờ kiểm tra diễn phút phát học sinh dùng tài liệu -> làm nào? => Cách giải quyết: Thu tài liệu nói: “Thầy phê bình em, em cịn tái phạm thầy buộc phải đánh dấu làm em” * Tình 39: Trống vào lớp, học sinh nghịch chốt cửa, giáo viên phải gõ cửa cho vào -> làm nào? => Cách giải quyết: Chắc em đóng cửa để thầy vào lớp khơng cịn thời gian kiểm tra cũ gì, hơm qua dã ngoại nói, thầy khơng kiểm tra Em đóng cửa không cho thầy vào hành động vô lễ * Tình 40: Trong học, có học sinh gục khóc lớp -> làm nào? => Cách giải quyết: Hết học, nhắc em học sinh lại, hỏi xem có chuyện xảy tìm cách khuyên bảo Tổ chức lớp học thân thiên tích cực Trang 77 ... hình (animation); Phim (movie)… Bước 3: Nghiên cứu nội dung: Xây dựng học phải người hiểu biết sâu sắc nội dung cần trình bày Các nhà thiết kế nghiên cứu nội dung giảng cách làm việc với chuyên gia,... dung chuyên môn( CK) Kiến thức nội dung chuyên môn kiến thức vấn đề thực tế học giảng dạy Các nội dung đề cập nghiên cứu trường trung học khoa xã hội đại số khác nội dung Rõ ràng, giáo viên phải biết... nên dùng biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan phạm vi tiến trình học Bước 7: Thể nội dung học Bước này, tập trung vào thiết kế xây dựng dạy Thông thường, nội dung thể hoạt động dạy học (educational

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan về khả năng sử dụng

  • Tổng quan về hướng dẫn sử dụng:

  • Lợi ích:

  • Khó khăn:

  • Giới thiệu về Google Docs

  • Google Docs hoạt động như thế nào?

  • Các ứng dụng Google Docs:

    • Document:

    • Spreadsheet:

    • Presentation:

    • Drawing:

    • Form:

    • Rất đơn giản và dễ dàng, Form có thể giúp bạn hoàn tất các bản mẫu khảo sát trực tuyến chỉ với vài thao tác cơ bản. 

    • Cách sử dụng cơ bản các ứng dụng trong Google Docs

      • + Google document

        • Thay đổi ngôn ngữ hiển thị của văn bản

        • Tải văn bản về máy tính với các định dạng hỗ trợ như PDF,ODT,RIF

        • Tùy chỉnh trang giấy.

        • In tài liệu, phím tắt Ctr+P.

        • Menu Chỉnh sửa cho phép bạn quay trở lại những bước trước hoặc dán nội dung vào trong tài liệu.

        • Menu Xem: cho phép bạn xem tài liệu theo các tùy chọn sẵn có.

        • Menu định dạng văn bản với các thuộc tính sẵn có.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan