Chuyên đề đổi mới kiểm tra đánh gia môn lịch sử THCS

44 4.5K 101
Chuyên đề đổi mới kiểm tra đánh gia môn lịch sử THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ 1.Về khái niệm kiểm tra, đánh giá Đánh giá, trong giáo dục là một quá trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt được của học sinh về các mục tiêu giáo dục. Nó có thể bao gồm sự mô tả về mặt định tính hay định lượng những hành vi của người học cùng với những nhận xét đánh giá những hành vi này đối chiếu với sự mong muốn đạt được về mặt hành vi đó. Một khái niệm khác cho rằng đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. Như vậy, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập lịch sử ở trường phổ thông là một quá trình tiến hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên, theo dõi thu thập số liệu, chứng cứ nhằm đánh giá kết quả học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, qua đó xác định mức độ các mục tiêu dạy học đạt được, làm cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà trường và cho bản thân học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông. KTĐG kết quả học tập lịch sử ở trường phổ thông nhằm đo khả năng biết, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh về sự phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, qua đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của nội dung, chương trình, SGK để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời về cách dạy và cách học, giúp bộ môn lịch sử thực hiện tốt vai trò giáo dục của mình. Như vậy, kiểm tra và đánh giá là hai công việc có nội dung khác nhau, nhưng có mối liên quan mật thiết với nhau, những thông tin thu được đối chiếu với những mục tiêu đề ra nhằm đề xuất những giải pháp phù hợp để điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Trong quá trình dạy học, kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Thông qua kiểm tra cung cấp những dữ liệu, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dạy học. KTĐG hướng tới thực hiện mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo. Cho nên, xét ở một mức độ nào đó KTĐG có điểm chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá được hiểu theo nghĩa bao gồm cả kiểm tra. 2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá KTĐG có vị trí quan trọng để củng cố, phát triển kiến thức của học sinh trong học tập nói chung, học tập lịch sử nói riêng. Nó là một khâu không thể tách rời diễn ra trong suốt quá trình dạy học nhằm đánh giá thường xuyên năng lực học tập của học sinh hướng tới việc hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên giảng dạy và giám sát, cải tiến chất lượng giáo dục trong nhà trường. Từ kết quả KTĐG, những kết luận chính xác về thực trạng dạy học đã được rút ra để điều chỉnh hoạt động dạy học của thầy - trò. Vì vậy, KTĐG có hệ thống và thường xuyên sẽ cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có những thông tin phản hồi để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học từ đó nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường phổ thông. KTĐG có tính mục đích, có ý nghĩa đối với cả giáo viên và học sinh. a.Mục đích của kiểm tra, đánh giá: *Thứ nhất: Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập: - Qua KTĐG thông báo cho từng học sinh biết được trình độ tiếp thu kiến thức và những kỹ năng môn học của mình so với yêu cầu của chương trình cũng như sự tiến bộ của họ trong quá trình học tập, nhằm thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập. - KTĐG giúp học sinh phát hiện những nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều chỉnh trong hoạt động học. *Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh: - Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và mỗi tập thể lớp, tạo cơ hội để các em phát triển kỹ năng tự đánh giá để nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích, động viên các em học tập, có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời. Đồng thời, qua đó giáo dục học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, có thêm niềm tin ở sức lực, khả năng của mình để từ đó có nhu cầu tự KTĐG thường xuyên. - Giúp giáo viên có cơ sở nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Như vậy, KTĐG là nhiệm vụ cần thiết, phức tạp nhất và tất yếu không thể thiếu được của quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng. Nó chính là động lực thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động dạy - học. KTĐG không những là một nhân tố dạy học mà còn là một nhân tố kích thích học sinh học tập vươn lên, hai nhân tố này có mối liên hệ biện chứng lẫn nhau. Việc đánh giá càng chính xác giúp giáo viên hoàn thiện, cải tiến phương pháp dạy học ngày càng có hiệu quả. Ngược lại, nếu mục đích dạy học của KTĐG bị xem nhẹ sẽ dẫn tới hậu quả buông lỏng quá trình dạy học, không động viên, khuyến khích, thúc đẩy học sinh tự vươn lên trong quá trình học tập. b.Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá: * Đối với học sinh: KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong từng môn học cụ thể. Việc KTĐG thường xuyên (bao gồm KTĐG của giáo viên và hoạt động tự KTĐG của học sinh) tạo nên mối “liên hệ ngư ợc” giúp các em tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình: -Về kiến thức: KTĐG giúp học sinh nhận thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so với yêu cầu của chương trình. Nó giúp các em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn. -Về giáo dục: KTĐG được thực hiện nghiêm túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện lòng trung thực, tinh thần tập thể… -Về kĩ năng: Thông qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp: biết tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử … KTĐG được thực hiện tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới. * Đối với giáo viên: KTĐG thường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho giáo viên những thông tin tương đối chính xác và toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm được mức độ tiến bộ hay sút kém của từng học sinh để có những biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời. Từ những “mối liên hệ ngược” này giáo viên điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm ra những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua KTĐG giúp giáo viên thẩm định trên thực tế hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của mình. *Về thái độ, tình cảm: Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông rất có ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ, rèn luyện những phẩm chất, nhân cách cao đẹp của con người mới từ những bài học kinh nghiệm quí báu của cha ông trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Việc đổi mới nội dung, chương trình, SGK cấp THCS, việc tiến hành phân ban cấp THPT mà chúng ta đang tiến hành hiện nay vừa tạo điều kiện, vừa đặt ra những đòi hỏi cấp thiết cần đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập với sự phát triển chung của cộng đồng. Chính điều này đã đặt ra cho KTĐG bộ môn lịch sử không chỉ dừng lại ở yêu cầu biết tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà cần phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, khả năng tư duy của học sinh. b.Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá: * Đối với học sinh: KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong từng môn học cụ thể. Việc KTĐG thường xuyên (bao gồm KTĐG của giáo viên và hoạt động tự KTĐG của học sinh) tạo nên mối “liên hệ ngư ợc” giúp các em tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình: -Về kiến thức: KTĐG giúp học sinh nhận thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so với yêu cầu của chương trình. Nó giúp các em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn. -Về giáo dục: KTĐG được thực hiện nghiêm túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện lòng trung thực, tinh thần tập thể… -Về kĩ năng: Thông qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp: biết tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử … KTĐG được thực hiện tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới. 3. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Để nâng cao chất lượng, hiệu quả KTĐG cần đảm bảo thực hiện các yêu cầu sau: *Một là: KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại hình KTĐG . - Độ tin cậy là yêu cầu quan trọng đối với bài kiểm tra. Đây là thước đo năng lực sư phạm của người thầy, đồng thời phản ánh đúng trình độ, năng lực của người học. Bài kiểm tra đạt được độ tin cậy với điều kiện sau: + Ít nhất trong hai lần kiểm tra khác nhau, cùng một học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ hoặc bằng nhau nếu bài kiểm tra có cùng một nội dung và mức độ khó tương đương nhau. + Nhiều giáo viên chấm cùng một bài đều cho điểm như nhau hoặc gần như nhau. + Kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, năng lực của người học. Độ tin cậy của bài KTĐG bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quyết định là ra đề kiểm tra. Nếu đề kiểm tra quá dễ hoặc quá khó sẽ không xác định được sự phân hoá trình độ học sinh. Vì vậy, để một bài kiểm tra đạt được độ tin cậy, vai trò quyết định là ở khâu ra đề của giáo viên. [...]... thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp và thời gian dự kiến có hợp lý không? 2-Thiết lập ma trận đề kiểm tra ưưưưa-ưThếưnàoưlàưmaưtrận đề kiểm tra? ưưưưư-ưLà bảngưmôưtảưcácưtiêuưchíưcủa đề kiểm tra, đợc thiết kế 2 chiều ( gọi là ma trận hai chiều).Chiều dọc là mạch nội dung kiến thức ( Các chủ đề chính) cần kiểm tra- đánh giá; chiều ngang là các cấp độ nhận thức của HS cần kiểm tra đánh giá... soạn đề Kiểm tra 1- Các bớc biên soạn đề kiểm tra Bư cư1-ưXácưđịnhưmụcưtiêuưvàưnộiưdung kiểm tra ớ - KT- ĐG HS sau khi học xong một chủ đề, một chơng, một phần, một học kỳ hay cả năm? Kiểm tra để lấy điểm, để xem xét, đánh giá hay để định tính, định lợng HS ? - KT - ĐG mức độ cần đạt và đạt đợc của HS theo chuẩn KTKN trên 3 mặt: 1- Kiến thức 2- Kỹ năng 3- Tình cảm, thái độ Bư cư2-ưLựaưchọnưhìnhưthức kiểm tra. .. mức độ vận dụng: Đánh giá đợc vai trò của Đảng, đứng đầu là CT Hồ Chí Minh trong việc lãnh đạo Cách mạng vợt qua tình thế ngàn cân treo sợi tóc 4- Các bớc cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra B1- Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra B2- Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ t duy B3- Quyết định phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề B4- Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra B5- Tính số... dụng 1/2 2 20% 1ưcâu 4điểm 40% 1/3 1 10% 3ưcâu 10ưđiểm ưư100% Trên cơ sở ma trận đã lập, viết câu hỏi cho đề kiểm tra ưưưưPhòngưGD-ưĐTưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư Đề kiểm tra giữaưkỳưIIư-ưLớpư9 ưưưưTrư ng THCS. ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư Môn: Lịch sử ờ ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưThờiưgianưlàmưbài:ư45ưphút Câuư1ư(2ưđiểm) ưưưưưNêuưnhữngưchủưtrư ngưcủaưHộiưnghịưTrungưư ngưĐảngưtoànưquốcư ơ ơ... quan h qua li gia chỳng; phỏt biu ý kin cỏ nhõn v bo v c ý kin ú v 1 s kin, hin tng hay nhõn vt lch s no ú Thớ d: tỡm hiu mt s kin, hin tng, nhõn vt lch s, hc sinh phi phõn bit, phõn tớch c cỏc s kin, hin tng, nhõn vt lch s khỏc nhau, v.v Hoc hc sinh ỏnh giỏ c mt s kin, nhõn vt lch s I- Những vấn đề và nguyên tắc cơ bản của quá trình Đổi mới Kiểm tra - đánh giá trong dạy học Lịch sử ở trờng THCS *Th hai:... cư2-ưLựaưchọnưhìnhưthức kiểm tra ớ - Trắc nghiệm - Tự luận - Kết hợp cả 2 hình thức Bư cư3-ưThiếtưlậpưmaưtrận đề kiểm tra. ư ớ Bư cư4-ưBiênưsoạnưcâuưhỏiưtheoưmaưtrận ớ Bư cư5-ưXâyưdựngưhư ngưdẫnưchấmưvàưthangưđiểm ớ ớ Bư cư6-ưXemưxétưlạiưviệcưbiênưsoạn đề kiểm tra ớ ưư- Đối chiếu từng câu hỏi với hớng dẫn chấm và thang điểm - Đối chiếu câu hỏi với ma trận để xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá và cấp... trận cho đề kiểm tra? - Ma trận là định hớng căn bản, thống nhất của đề kiểm tra Ma trận đảm bảo cho quá trình kiểm tra đánh giá đợc chính xác, khoa học và đảm bảo chuẩn KT - KN của chơng trình 3- Mô tả về các cấp độ t duy vận dụng trong ma trận Cấp độ Nhận biết ( bậc 1) Mô tả - HS nhớ và tái hiện những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra khái niệm khi đợc yêu cầu Mức độ này thể... giải thích đợc một sự kiện, hiện tợng lịch sử, nghe và trả lời đợc các ( bậc 2) câu hỏi có liên quan nh : giảiưthích,ưphânưbiệt,ưtạiư sao,ưvìưsao,ưhãyưlýưgiải,ưvìưsaoưnói ?ư Vận dụng ( bậc 3) HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết một tình huống cụ thể áp dụng một sự kiện lịch sử này để lý giải một sự kiện khác cùng bản chất, phạm trù Hoặc giải quyết một vấn đề mới bằng kỹ năng và kiến thức đợc học... giá theo các nội dung chủ đề tơng ứng với chiều dọc - Trong mỗi ô là chuẩn KT- KN cần đánh giá, tỷ lệ % số điểm , số lợng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi - Số lợng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lợng thời gian làm bài tổng số điểm quy định cho từng kiến thức và từng cấp độ nhận thức Tên Chủ đề (ưnộiư dung ) Nhận biết Chủ đề 1 Chuẩn KT- Chuẩn KTKN... phng phỏp kim tra, ỏnh giỏ cng n gin, tn ớt thi gian, sc lc v ớt chi phớ, phự hp vi hon cnh, iu kin c th cng tt n gin khụng cú ngha l s si, bi kim tra n iu v bun t vi cõu hi ca giỏo viờn v tr li ca hc sinh nhm túm tt nhng kin thc cú sn trong SGK v li thy ging trong v ghi Bi kim tra ũi hi hc sinh kh nng hiu sõu sc cỏc kin thc lch s v bit vn dng nhng kin thc ó hc vo thc tin 4.Ni dung kim tra, ỏnh giỏ: . BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ 1.Về khái niệm kiểm tra, đánh giá Đánh giá, trong giáo dục là một. Bài kiểm tra đòi hỏi học sinh khả năng hiểu sâu sắc các kiến thức lịch sử và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. 4.Nội dung kiểm tra, đánh giá: Chương trình bộ môn lịch sử. mức độ nào đó KTĐG có điểm chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá được hiểu theo nghĩa bao gồm cả kiểm tra. 2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá KTĐG có vị trí quan trọng

Ngày đăng: 20/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan