CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)

20 866 3
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘC HÓA TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA ĐÔNG Nguyễn Quốc Việt Lớp 9A 1 2 3 4 5 6 Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Thế nào là phần thành biệt lập ? Câu 1 : Thế nào là phần thành biệt lập ? Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. Câu 2 :Thành phần cảm thán được dùng để làm gì ? Câu 2 :Thành phần cảm thán được dùng để làm gì ? Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, …) Câu 3 : Thành phần tình thái được dùng để làm gì ? Câu 3 : Thành phần tình thái được dùng để làm gì ? Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Câu 4 : Câu văn nào sau đây có sử dụng thành phần biệt lập tình thái ? Câu 4 : Câu văn nào sau đây có sử dụng thành phần biệt lập tình thái ? A Trời ơi, chỉ còn năm phút . B Ồ, sao mà độ ấy vui thế. C Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hóa nữa”. D Ôi những cánh đồng quê chảy máu. Câu 5 : Trong các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào có độ tin cậy cao nhất ? Câu 5 : Trong các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào có độ tin cậy cao nhất ? A Chắc là B Chắc C Hình như D Chắc chắn Câu 6 :Câu nào sau đây có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán ? Câu 6 :Câu nào sau đây có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán ? A Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con. B Chao ôi, bông hoa đẹp quá. C Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D Bạn An là học sinh giỏi. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp 1. Tìm hiểu ví dụ : sgk / 31 a) – , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời : - , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ . Trong những từ ngữ in đậm, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ? Thưa ông Này - Này dùng để gọi - Thưa ông dùng để đáp Đáp án : Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ? Các từ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ? Dùng để tạo lập cuộc thoại Dùng để duy trì cuộc thoại Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu được gọi là gì ? ●Thành phần gọi – đáp cũng là thành phần phần biệt lập . Vậy thành phần gọi đáp được dùng để làm gì ? ● Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. 2. Ghi nhớ : sgk / 32  CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đáp Bài tập : Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ) - , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - , cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì . Này Vâng - Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên – dưới . dùng để gọi Đáp án : - Thành phần gọi đáp là : dùng để đáp [...]... lâu mới đầy bể ? Đáp số: giờ Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E, các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F Biết , ta có = (Viết kết quả dưới dạng số thập phân) Câu 10: Các điểm A, B, Q, D, C theo thứ tự nằm trên đường tròn (O) sao cho AB cắt CD tại điểm P ngoài (O) và số đo các cung BQ, QD theo thứ tự bằng 42 độ và 38 độ Tổng số đo hai góc APC và AQC . chấm.  CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I/ Thành phần gọi – đáp ● Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. ● Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc. dấu câu nào ? Thành phần phụ chú có phải là thành phần biệt lập hay không ? Thành phần phụ chú cũng là thành phần biệt lập. Thành phần phụ chú được dùng để làm gì ? Thành phần phụ chú được. Nhiều khi thành phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. II/ Thành phần phụ chú CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi – đáp II/ Thành phần phụ chú Bài tập 2 : Tìm thành phần gọi

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan