bài giảng lịch sử 6 bài 18 trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán

12 3.8K 0
bài giảng lịch sử 6 bài 18 trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử 6 -Bài 18 Tr Tr ư ư ng V ng V ươ ươ ng ng Và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương (năm 40). - Xây dựng nền tự chủ: + Định đô ở Mê Linh. + Phong chức tước, cắt cử quyền hành cho những người có công. + Chú trọng phòng thủ đất nước. + Khôi phục các tập tục sinh hoạt của người Việt cổ. + Xá thuế 2 năm liền cho nhân dân. + Bãi bỏ luật lệ hà khắc cùng các thứ lao dịch.  Chính quyền còn rất sơ khai nhưng là một chính quyền độc lập tự chủ của dân ta. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) a) Nguyên nhân xâm lược. - Thực hiện mộng bành trướng xuống phương Nam. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43). b) Quá trình xâm lược: * Nhà Hán chuẩn bị xâm lược nước ta Theo “Việt sử kỷ yếu” : Hán Quang Vũ hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Nam Hải, Thương Ngô, sắm sửa thuyền xe, tu bổ cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương, cử Phục Ba tướng quân Mã Viện dẫn 2 vạn quân thuỷ, bộ sang đánh xứ ta. Đội quân nam chinh gồm có 8000 quân tinh nhuệ Trường Sa, Quế Dương, 12000 quân các nơi khác. Thuỷ quân có tới 2000 thuyền lớn nhỏ. Năm 41 xuất quân. - Theo “Tiền Hán thư” (sách đời nhà Hán), tổng số dân của nước ta lúc bấy giờ là: 982.535 người. 2. Cuc khỏng chin chng quõn xõm lc Hỏn (42 - 43) c) Din bin trn ỏnh Quân địch Quân địch Quân ta Quân ta - Tháng 4/42 tấn công Hợp Phố. - Chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo (thuỷ và bộ) tiến vào Giao Chỉ Lục Đầu hợp quân ở Lãng Bạc Quân Hán bị bao vây. - Nhờ quân tiếp viện ứng cứu, bọn Mã Viện đ ợc giải thoát đánh vào Mê Linh. - Mã Viện đem toàn lực tiến đánh Cấm Khê. - Nghênh chiến với địch ở Lãng Bạc. - Quân ta lùi về giữ Mê Linh và Cổ Loa rút về Cấm Khê. -Ta ra sức cản địch. Hai Bà hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) d) Kết quả Đất nước lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến Hán tộc. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) e) Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử:  Nguyên nhân - Do lực lượng quá chênh lệch.  ý nghĩa lịch sử - Tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc ta nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Có ý nghĩa thời đại to lớn: định hướng, mở đường cho công cuộc giành lại độc lập của nhân dân ta diễn ra trong suốt 1000 năm sau đó. CỦNG CỐ BÀI TẬP 1: EM HÃY TƯỜNG THUẬT DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (40 – 42). Bản đồ S ô n g H ồ n g S ô n g Đ à S ô n g M ã G I A O C H Ỉ MÊ LINH Cổ loa Lãng Bạc Cấm Khê HỢP PHỐ BIỂN ĐÔNG Bài tập 2: Hãy chọn từng địa danh thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: a. Tại Mã Viện tấn công đầu tiên và quân ta anh dũng chống trả rồi rút lui. a. Đạo quân bộ của Mã Viện đã đi đường c. Đạo quân thuỷ của Mã Viện đã đi đường d. Hai Bà Trưng đã nghênh chiến quyết liệt với Mã Viện tại e. Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại Hợp Phố Quỷ Môn Quan, Lục Đầu vào sông Bạch Đằng lên Lục Đầu Lãng Bạc Cấm Khê [...]... bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc 1 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước: A.Thứ sử là người Hán B.Thái thú là người Hán C.Huyện lệnh là người Hán 1 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước: A.Thứ sử là người Hán B.Thái... nghiệp : buôn bán trong và ngoài nước phát triển -Đối với bài học ở tiết này : +Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK + Làm bài tập: ở vở bài tập -Đối với bài học ở tiết tiếp theo:+Vẽ sơ đồ trang 55 vào vở và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? + Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục , tập quán và tiếng nói của tổ tiên? ... vậy? -Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống -Chúng đồng hóa dân ta bằng cách : bắt dân ta học chữ Hán , sống theo phong tục Hán - Vì chúng muốn biến nước ta thành quận huyện thuộc Trung Quốc 2 Tình hình kinh tế nước ta từ TKI – TKVI có gì thay đổi ? ? Căn cứ vào đâu để nói rằng nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển ? Do yêu cầu của cuộc sống ,cuộc đấu tranh giành lại độc lập Thánh Gióng ra trận... Làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm c Thương nghiệp: ? Việc buôn bán trao đổi của thời kì này có gì đổi mới ? -Buôn bán khá phát triển , biểu hiện sự ra đời của các chợ , các làng -Các trung tâm lớn như Luy Lâu ,Long Biên có sự trao đổi buôn bán hàng hóa -Với nước ngoài như: Trung Quốc ,Gia Va, Ấn Độ - Thương nghiệp phát triển - Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại... phút) • Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ? -Vì công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt thì sắc ,nhọn hơn công cụ vũ khí bằng đồng Do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn , chiến đấu có hiệu quả hơn -Về kinh tế , để hạn chế sự phát triển sản xuất ở Giao Châu - Về an ninh , để hạn chế được sự chống đối của nhân dân a Về nông nghiệp ? Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù nhà Hán giữ độc quyền... sử là người Hán B.Thái thú là người Hán C.Huyện lệnh là người Hán 1 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước: A.Thứ sử là người Hán B.Thái thú là người Hán C.Huyện lệnh là người Hán Bài tập 2 ? Những chi tiết nào chứng tỏ , mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhândân Giao Châu vẫn phát triển : a Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ... thuế,chịu + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò lao dịch với chính quyền +Có đê phòng lụt thống trị + Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi Thủ công nghiệp - Nắm độc quyền về sắt, Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải phát đặt các chức quan để kiểm triển soát gắt gao việc khai thác, chế tạo buôn bán đồ sắt Thương nghiệp - Giữ độc quyền về ngoại thương Thương nghiệp : buôn bán trong và ngoài... thống trị Tình hình kinh tế nước ta Nông nghiệp phát triển : + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò +Có đê phòng lụt + Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi NỘI DUNG Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc Tình hình kinh tế nước ta Nông nghiệp - Người dân cày cấy ruộng Nông nghiệp phát triển : công phải nộp tô thuế,chịu + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò lao dịch với chính quyền +Có... xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển : a Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến b Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại cây ăn quả c Có đê phòng lụt d Cả 3 ý trên đúng 3 Điền vào bảng tóm tắt tình hình kinh tế nước ta thế kỉ I - VI NỘI DUNG Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc Tình hình kinh tế nước ta NỘI DUNG Nông nghiệp Thủ . dân ta. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) a) Nguyên nhân xâm lược. - Thực hiện mộng bành trướng xuống phương Nam. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43). b). đất Cấm Khê. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) d) Kết quả Đất nước lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến Hán tộc. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) e). Lịch sử 6 -Bài 18 Tr Tr ư ư ng V ng V ươ ươ ng ng Và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - Trưng Trắc lên

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan