Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

87 644 4
Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa LỜI MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công ty Cổ phần xuất nhập hợp tác đầu (VILEXIM) là một công ty đa ngành, đa chức năng với lịch sử lâu dài hơn 40 năm. Công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhưng xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính của công ty, đây là hoạt động đem lại nhiều doanh thu lợi nhuận nhất cho công ty. Đối với công ty xuất nhập khẩu nói chung VILEXIM nói riêng thì thị trường xuất khẩu vai trò rất quan trọng, nó không những quyết định mục tiêu của doanh nghiệp mà còn phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, điều tiết hướng dẫn việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu. Do đó việc thâm nhập phát triển thị trường xuất khẩu là điều kiện tiên quyết dẫn đến thành công của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thể tồn tại, phát triển đững vững trên thị trường, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, thị trường xuất khẩu của công ty VILEXIM vẫn còn nhỏ bé. Công ty chưa thực sự chú trọng đến việc phát triển thị trường cả về chiều rộng cũng như chiều sâu, chưa tạo được vị thế vững chắc trên thương trường, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thị trường khách hàng, chưa tìm kiếm được những thị trường mới triển vọng cho hoạt động xuất nhập khẩu, phần lớn các khách hàng của công ty chủ yếu vẫn là những khách hàng truyền thống, đã quan hệ làm ăn lâu dài đối với công ty. Công ty vẫn chưa tận dụng triệt để những lợi thế sẵn của mình trong lĩnh vực buôn bán quốc tế, còn phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp. Mặc dù hoạt động xuất khẩu của công ty tăng trưởng mạnh liên tục song mức độ tăng trưởng của từng năm cao - thấp khá chênh lệch. Phần lớn hàng xuất khẩu là hàng thô chế, chất lượng hàng xuất khẩu chưa cao nên khả năng cạnh tranh kém, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường mới hầu như không đáng kể. Xuất phát từ thực tế đó của công ty, tôi nhận thấy việc phát triển thị trường xuất khẩu của công ty là hết sức quan trọng, do vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác đầu VILEXIM” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu làm rõ các câu hỏi sau: Câu hỏi tổng quát: Làm thế nào để đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty VILEXIM trong giai đoạn 2010 - 2015? Để trả lời được cho câu hỏi này đòi hỏi chúng ta cần trả lời được ba câu hỏi cụ thể: - Tại sao phải đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty? - Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua như thế nào? - Công ty cần những giải pháp nào để đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu trong giai đoạn tới? Giải quyết được ba câu hỏi này chúng ta sẽ đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Đồng thời ba câu hỏi nay cũng tương ứng với ba chương trong nội dung của đề tài. III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của công ty VILEXIM 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: thị trường xuất khẩu của công ty VILEXIM bao gồm cả thị trường truyền thống những thị trường mới, thị trường tiềm năng nước ngoài mà công ty thể thâm nhập mở rộng. - Về thời gian: nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty VILEXIM, tập trung chủ yếu vào giai đoạn gần đây nhất, cụ thể từ năm 2006 tới nay cả trong những năm tiếp theo. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê, tổng hợp: tổng kết hệ thống các số liệu liên quan đến thị trường xuất khẩu của công ty, các mặt hàng xuất khẩu thành một chuỗi theo thời gian để phân tích, đánh giá cụ thể. Phương pháp phân tích: phân tích được vai trò của thị trường xuất khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung VILEXIM nói riêng để từ đó thấy được mối quan hệ giữa phát triển thị trường xuất khẩu với việc sử dụng các biện pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu. Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích chính sách, thông qua những chủ trương chính sách đã được áp dụng trong kinh tế để phân tích tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Phương pháp so sánh: để đối chiếu, so sánh kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu hàng hóa của VILEXIM trong các năm khác nhau. V. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa những lý luận chung liên quan đến xuất khẩu phát triển thị trường xuất khẩu từ đó làm rõ được sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá ở Công ty VILEXIM. Thứ hai, dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh xu hướng thương mại phân tích thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá của công ty VILEXIM từ năm 2006 đến nay. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác đầu VILEXIM. VI. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐÈ Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Sự cần thiết phải đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa ở công ty VILEXIM Chương II: Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của công ty VILEXIM từ năm 2006 đến nay Chương III: Một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường xuất khẩu hợp tác đầu VILEXIM. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CÔNG TY VILEXIM I. Một số vấn đề bản về phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 1. Thị trường xuất khẩu hàng hoá 1.1. Khái niệm thị trường xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người nước ngoài trên sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Trong xuất khẩu luồng tiền tệ dịch chuyển từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu một luồng hàng hoá dịch chuyển theo hướng ngược lại từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Xuất khẩu là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trong nước, là một bộ phận của thương mại quốc tế. Khi nói đến thị trường là ta hình dung ra đó là nơi xảy ra các hoạt động kinh doanh. Thị trường chính là một phạm trù của kinh tế hàng hoá ra đời. Thuật ngữ thị trường được rất nhiều nhà nghiên cứu kinh tế định nghĩa. Song cho đến nay vẫn chưa một khái niệm nào mang tính khái quát thống nhất trọn vẹn. Vì trong mỗi thời kì phát triển, trên mỗi khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại được định nghĩa một cách khác nhau. Theo trường phái Cổ điển thì: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá. Theo định nghĩa này thì thị trường gần như một cái chợ đầy đủ không gian thời gian, dung lượng cụ thể, xong nó chỉ phù hợp với thời kì sản xuất chưa phát triển, các hình thức mua bán trao đổi còn đơn giản. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển tới trình độ cao, các hình thức mua bán trao đổi trở lên phức tạp, đa dạng, phong phú thì khái niệm này không còn phù hợp nữa. Theo khái niệm hiện đại (P.A SAMUELSON ) thì Thị trườngmột quá trình mà trong đó người mua người bán một thứ hàng hoá nào đó tác động qua lại với nhau để xác định giá cả số lượng hàng hoá. Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán các dịch vụ. Khái niệm này đã lột tả được bản chất của thị trường trong thời kỳ phát triển này, song khái niệm này mới chỉ đứng trên khía cạnh của nhà phân tích kinh tế nói về thị trường, nó chưa giúp cho doanh nghiệp xác định được mục tiêu của mình. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa Theo MC CARTHY: Thị trường thể hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu giống nhau những người bán đưa ra sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Khái niệm này không những nói lên được bản chất của thị trường mà còn giúp cho doanh nghiệp xác định được mục tiêu, phương hướng kinh doanh của mình: Đó là hướng tới khách hàng, mục tiêu tìm mọi cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng để đạt được lợi nhuận tối đa. Trên sở khái niệm MC Carthy ta thể đưa ra khái niệm về thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Thị trường xuất khẩu được định nghĩa là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng nước ngoài đang mua hoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp ấy. Qua khái niệm này doanh nghiệp không chỉ xác định được mục tiêu của mình là hướng tới khách hàng với nhu cầu đặc trưng của họ mà còn xác định rõ nhu cầu, cấu nhu cầu đó mang đặc tính bản của thị trường quốc tế, bị chi phối bởi tập quán văn hoá, ngôn ngữ lối sống, điều kiện tự nhiên của các nước đó. Để thể hiểu rõ hơn về thị trường xuất khẩu hàng hóa ta nghiên cứu các đặc điểm của nó. Thị trường xuất khẩu hàng hóa các đặc điểm sau: - Thị trường xuất khẩu hàng hoá được phân biệt với thị trường trong nước ở tập khách hàng tiềm năng - khách hàng tiềm năng nước ngoài cũng quan điểm thị hiếu, hành vi tiêu dùng rất khác nhau. - Thị trường xuất khẩu hàng hoá thường rất nhiều nhà cung ứng bao gồm cả người cung ứng nội địa các công ty đa quốc gia, các nhà xuất khẩu… vì vậy tính chất cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu là rất lớn. - Giá cả hàng hoá trên thị trường xuất khẩu thường được hình thành theo mức giá quốc tế chung, ít nhà xuất khẩu nào thể điều khiển được mức giá thị trường trừ khi đó là nhà xuất khẩu lớn. Giá cả hàng hoá xuất khẩu thường bao gồm một phần không nhỏ chi phí vận chuyển, bảo quản đặc biệt đối với những hàng hoá quãng đường vận chuyển xa. Giá cả trên thị trường xuất khẩu thường biến động hơn so với thị trường nội địa xuất. - Thị trường xuất khẩu thường chịu tác động của nhiều nhân tố như kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá… Do vậy mức độ rủi ro trên thị trường quốc tế là rất lớn. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa 1.2. Phân loại thị trường xuất khẩu hàng hoá Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu muốn thành công trong kinh doanh trước hết phải hiểu cặn kẽ về thị trường của mình. Để hiểu rõ về thị trường thể chiếm lĩnh được thì cần phải phân loại chúng. rất nhiều cách phân loại thị trường, tuỳ mục đích kinh doanh khác nhau mà ta các cách phân loại khác nhau. Một số căn cứ phân loại thị trường xuất khẩu thường được sử dụng. 1.2.1. Căn cứ theo khả năng tiêu thụ - Thị trường thực tế: Là thị trường thực tại doanh nghiệp đang tồn tại chiếm lĩnh (còn gọi là thị trường hiện tại). - Thị trường tiềm năng: Là thị trường doanh nghiệp chuẩn bị khả năng chiếm lĩnh trong thời gian tới (còn gọi là thị trường tương lai). Cách phân chia này giúp cho doanh nghiệp đưa ra được các chiến lược về thị trường một cách đúng đắn về việc mở rộng thị trường hay xâm nhập thị trường 1.2.2 Căn cứ theo tỉ trọng hàng hoá - Thị trường chính: là thị trườngsố lượng hàng hoá bán ra chiếm đại đa số so với tổng khối lượng hàng hoá được đưa ra tiêu thụ của Công ty. - Thị trường phụ: Là thị trường khối lượng hàng hoá bán ra rất thấp so với tổng khối lượng tiêu thụ. Thị trường này tính chất bổ sung, giới thiệu quảng cáo sản phẩm cho Công ty. Cách phân chia này giúp cho doanh nghiệp đưa ra cách phân phối sản phẩm hàng hoá một cách hợp lý, phương cách xúc tiến khuyếch trương sản phẩm phù hợp với từng thị trường. 1.2.3. Căn cứ vào lượng người mua bán tham gia thị trường - Thị trường độc quyền: Là thị trường xuất khẩu mà ở đó chỉ duy nhất một hãng sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu tham gia xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường đó nên sản phẩm hàng hoá là duy nhất. Từ đó họ thể kiểm soát được giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ nắm chắc được quy luật cung cầu. - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường xuất khẩu mà ở đó nhiều hãng sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu tham gia xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá của SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa mình sang thị trường đó. Trong những hãng sản xuất này không hãng nào đủ ưu thế quy mô để cung ứng một sản phẩm đủ sức chi phối giá cả trên thị trường. - Thị trường độc quyền cạnh tranh: Là thị trường mà ở đó vừa trạng thái độc quyền, vừa trạng thái cạnh tranh. Trong trường hợp này bất kỳ một hãng sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nào cũng thể là độc quyền hoặc là cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm nhưng về mặt chất lượng số lượng khác chút ít. 1.2.4. Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu - Thị trường hạn ngạch: là thị trường bị giới hạn về số lượng, chất lượng hàng hoá xuất khẩu. - Thị trường không hạn ngạch: là thị trường không bị giới hạn về số lượng, chất lượng hàng hoá xuất khẩu. 1.2.5. Căn cứ vào nguồn gốc xuất khẩu - Thị trường xuất khẩu trực tiếp: là thị trường mà ở đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp tham gia xuất khẩu vào thị trường không phải qua các khâu trung gian. Ở thị trường này các doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thoả thuận giao dịch, ký kết hợp đồng rồi tự khai thác nguồn hàng, sản xuất, giá cả, chế biến…. thực hiện hợp đồng. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm đảm bảo hợp đồng bằng tài sản của mình. Hiện nay xu hướng xuất nhập khẩu trực tiếp đang ngày càng được mở rộng. - Thị trường xuất khẩu gián tiếp: là thị trường mà tại đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thông qua khâu trung gian xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vì lý do chủ quan không thể tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, do vậy phải uỷ quyền cho doanh nghiệp trung gian thường là những doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình phải trả một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. 2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mà ở đó các cách thức biện pháp của doanh nghiệp đưa ra nhằm hướng tới thị trường khách hàng nước ngoài. Các cách thức biện pháp đó nhằm mục đích mở rộng quy mô thị trường, tăng thêm lợi nhuận nâng cao uy tín của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài. 2.1. Các hình thức phát triển thị trường xuất khẩu SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa 2.1.1. Hình thức phát triển thị trường theo chiều rộng Phát triển thị trường theo chiều rộng là hình thức doanh nghiệp cố gắng mở rộng thị trường theo phạm vi địa lý, tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tăng số lượng khách hàng, hay nói cách khác đây là hình thức phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm về mặt lượng. Phương thức này được doanh nghiệp sử dụng trong các trường hợp: + Thị trường sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp đang xu hướng bão hoà + Doanh nghiệp không khả năng cạnh tranh được trên thị trường hiện tại + Doanh nghiệp đủ điều kiện năng lực để mở rộng thêm thị trường mới để tăng doanh thu lợi nhuận hoặc không khả năng tăng thêm thị phần của mình trên thị trường đang kinh doanh. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa theo chiều rộng là một hướng đi đúng đắn để doanh nghiệp tăng thêm thị phần sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế góp phần nâng cao doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp. Phát triển thị trường theo chiều rộng thể hiểu theo ba cách:  Theo tiêu thức địa lý: Phát triển thị trường theo chiều rộng chính là tăng cường sự hiện diện của doanh nghiệp tại địa bàn mới bằng các sản phẩm hiện tại tức là doanh nghiệp mang sản phẩm sang tiêu thụ tại các vùng mới để thu hút thêm khách hàng, tăng doanh số bán sản phẩm. Tuy nhiên để đảm bảo thành công cho công tác phát triển thị trường lúc này, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, xác định điều kiện thị trường, đặc điểm khách hàng nhu cầu khách hàng tại địa bàn mới để đưa ra các chiến lược tiếp cận thị trường phù hợp.  Theo tiêu thức sản phẩm: Phát triển thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp đem bán những sản phẩm mới vào thị trường hiện tại (thực chất là phát triển sản phẩm) doanh nghiệp. Luôn đưa ra những sản phẩm mới tính năng phù hợp với người tiêu dùng hơn, khiến họ mong muốn tiếp tục tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Thường áp dụng chính sách đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.  Theo tiêu thức khách hàng: Phát triển thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp kích thích, khuyến khích các nhóm khách hàng mới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thể là khách hàng của đối thủ cạnh tranh, thể là khách hàng không tiêu dùng tuyệt đối (khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp). Muốn thực hiện SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa được điều đó doanh nghiệp cần hiểu được rõ nhu cầu của khách hàng, điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để những hoạt động hợp lý trong việc giành khách hàng của thị trường. 2.1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu Phát triển thị trường theo chiều sâu chính là sự nâng cao chất lượng hiệu quả của thị trường. Chất lượng hiệu quả của thị trường thể được đánh giá qua một số chỉ tiêu như uy tín của sản phẩm doanh nghiệp, chỉ tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, sự thoả mãn, sự trung thành của khách hàng với sản phẩm xuất khẩu. Hướng phát triển này thường chịu ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh, rào cản về sức mua, địa lý . do vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ về thị trường, qui mô, cấu mặt hàng sự cạnh tranh, tiềm lực của doanh nghiệp để đảm bảo cho sự thành công của hoạt động phát triển thị trường. Phát triển thị trường theo chiều sâu thường được doanh nghiệp sử dụng khi: + Thị trường hiện tại lớn ổn định xu hướng điều kiện môi trường tốt cho sản phẩm của doanh nghiệp. + Doanh nghiệp khả năng điều kiện cạnh tranh tại thị trường này. + Sản phẩm doanh nghiệp uy tín trên thị trường đang được ưa chuộng. Phát triển thị trường theo chiều sâu cũng được hiểu theo ba cách: - Theo tiêu thức địa lý: Phát triển thị trường theo chiều sâu tức là doanh nghiệp cố gắng bán thêm hàng hoá vào địa bàn vốn là thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng các công cụ marketting, chiêu dụ khách hàng, đánh bật đối thủ cạnh tranh thể tiến tới độc chiếm thị trường. - Theo tiêu thức khách hàng: Phát triển thị trường theo chiều sâu là việc doanh nghiệp nỗ lực bán thêm sản phẩm của mình vào nhóm khách hàng của doanh nghiệp. Bằng cách phục vụ của mình, doanh nghiệp biến nhóm khách hàng đó trở thành khách hàng trung thành của mình. - Theo tiêu thức sản phẩm: phát triển thị trường nghĩa là doanh nghiệp tăng cường bán một loại sản phẩm với mức cao nhất thể trên thị trường doanh nghiệp. Để làm tốt công việc này doanh nghiệp phải xác định được ngành hàng, lĩnh vực mà mình lợi thế nhất để đầu mạnh cho sản xuất kinh doanh vào ngành đó, tạo được thế độc quyền cho mình. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa 2.1.3. Kết hợp phát triển thị trường theo cả chiều rộng chiều sâu Khi doanh nghiệp đã vị trí vững chắc trên thị trường điều kiện tiềm năng về vốn, sở vật chất năng lực quản lý thể phát triển theo hướng kết hợp phát triển thị trường theo cả chiều rộng chiều sâu để mở rộng quy mô kinh doanh với hiệu quả cao. 2.2. Quy trình phát triển thị trường xuất khẩu 2.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Nghiên cứu thị trường xuất khẩuxuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu, từ chiến lược đã xác định doanh nghiệp tiến hành lập thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chính sách thị trường. Bất kỳ một doanh nghiệp thương mại đều phải tiến hành nghiên cứu thị trường, Nghiên cứu thị trường là cần thiết, đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh vì thị trường không phải là bất biến mà thị trường luôn biến động, đầy biến đổi thay đổi không ngừng. Do đó nghiên cứu thị trường là việc làm thường xuyên của doanh nghiệp. Mục đích công tác này là nghiên cứu xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn quốc tế, trên sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Để tạo thuận lợi cho hoạt động phát triển thị trường thì hoạt động trên cần được doanh nghiệp thực hiện cẩn thận, chính xác, mang tính thống nhất đồng bộ. Trước khi thực hiện phát triển thị trường xuất khẩumột khu vực nhất định thì công tác nghiên cứu thị trường cần phải được triển khai đầu tiên luôn đi trước một bước. Thực hiện bước này tốt sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong việc lựa chọn thị trường, mặt hàng, số lượng xuất khẩu cho phù hợp với từng thị trường Đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì công tác nghiên cứu thị trường càng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp được thể hiện dưới các góc độ: - Tổ chức nghiên cứu thị trường trên nhiều thị trường khác nhau: thực hiện được bước này ta sẽ biết được thị trường nào triển vọng nhất để từ đó lựa chọn thị trường tiềm năng, đẩy mạnh hoạt động phát triển xuất khẩu tại thị trường đó. SV: Đỗ Thị Ngần Lớp: Kế hoạch 48A 10 [...]... xuất khẩu đối với VILEXIM Để thấy được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công tác phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác đẩu VILEXIM, từ đó thể đưa ra những giải pháp đề xuất phù hợp, ta sẽ tìm hiểu trong chương II của chuyên đề: Thực trạng công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá của công ty VILEXIM từ năm 2006 đến nay SV: Đỗ Thị Ngần... Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoa CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY VILEXIM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY I Giới thiệu tổng quan về công ty VILEXIM 1 Khái quát chung về công ty VILEXIM 1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty - Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác đầu Vilexim - Tên giao dịch: Vilexim import-export and co-operation... lược xuất nhập khẩu, kinh doanh thị trường Do vậy với sự cho phép điều chỉnh của Bộ Thương mại công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào mà còn tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nước trên thế giới cả thị trường trong nước góp phần vào sự phát triển nói chung của nền kinh tế nước ta Đầu năm 2005, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác. .. liên kết trong ngoài nước Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hợp tác đầu (VILEXIM) là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công thương với 51% số cổ phần Công ty lịch sử hình thành phát triển hơn 40 năm luôn song hành cùng với những thăng trầm của nền kinh tế đất nước Tiền thân của Công ty là Tổng công ty xuất nhập khẩu Biên giới (Frontarimex) được thành lập 2/1967 Trong 9 năm đầu hoạt động... triển thị trường xuất khẩu giúp VILEXIM giảm thiểu rủi ro khi một số thị trường của công ty những biến động lớn về kinh tế, chính trị Chẳng hạn khi tỷ giá hối đoái tăng, hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt hơn so với hàng hóa nội địa, do vậy các thị trường sẽ nhập khẩu ít hơn làm giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty hoặc công ty mất đi một vài thị trường Thị trường của công typhát triển thì mới có... xuất khẩu của Công ty còn thấp so với giá trị nhập khẩu, giá trị xuất khẩu qua các năm chỉ đạt khoảng 25-30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Nguyên nhân là do Công ty chỉ là một đơn vị xuất khẩu trung gian, sở sản xuất còn ít nên tính cạnh tranh không cao dẫn đến kim ngạch xuất khẩu còn thấp Là một công ty đã hoạt động lâu dài trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhưng giá trị xuất khẩu của công. .. Nguyễn Thị Hoa 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty 1.2.1 Chức năng của công ty Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công thương với CHDCND Lào các nước trên thế giới góp phần thúc đẩy phát triển sự hợp tác, quan hệ với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nước vào thị trường thế giới Công ty nhận ủy thác xuất nhập khẩu làm... chính trị, pháp luật, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo… 2.2.2 Xác định hình thức phát triển thị trường xuất khẩu Như đã nêu ở phần trên, một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thể lựa chọn hình thức phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng, phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều sâu hoặc kết hợp cả hai hình thức 2.2.3 Xác định các chiến lược kế hoạch phát triển thị trường xuất khẩu -... nghiên cứu các đặc trưng của thị trường xuất khẩu + Điều chỉnh các biện pháp phát triển thị trường + Đánh giá hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu 2.3 Các phương thức thâm nhập để phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá Sau khi đã lựa chọn được thị trường mục tiêu của mình xây dựng được chiến lược, doanh nghiệp cần lựa chọn phương thức tốt nhất để thâm nhập vào các thị trường đó Các phương thức... viện trợ đồng thời xuất khẩu hàng hóa trực tiếp với Lào Campuchia Công ty cũng thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nước Bộ Công thương đặt ra Sau khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường thì Công ty xuất nhập khẩu với Lào Campuchia tách ra thành Công ty xuất nhập khẩu với Lào Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia . đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Đỗ Thị Ngần. phải đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty? - Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua như thế nào? - Công

Ngày đăng: 26/03/2013, 21:27

Hình ảnh liên quan

1.4.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

1.4.3..

Cơ sở vật chất, kỹ thuật Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 2.1:Tổng hợp tình hình lao động của công ty giai đoạn 2006 – 2009 - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.1:Tổng hợp tình hình lao động của công ty giai đoạn 2006 – 2009 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 2.3 :Kim ngạch xuất khẩu các nhóm thị trường của VILEXIM giai đoạn 2006 – 2009 - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.3 :Kim ngạch xuất khẩu các nhóm thị trường của VILEXIM giai đoạn 2006 – 2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn vào bảng và biểu trên ta thấy rằng: Cơ cấu thị trường của VILEXIM - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

h.

ìn vào bảng và biểu trên ta thấy rằng: Cơ cấu thị trường của VILEXIM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng số 2.4: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châ uÁ của Công ty năm 2006 - 2009 - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.4: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châ uÁ của Công ty năm 2006 - 2009 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy được rằng, thị trường xuất khẩu khu vực này không ổn định, có năm có, có năm không - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

ng.

qua bảng số liệu trên ta thấy được rằng, thị trường xuất khẩu khu vực này không ổn định, có năm có, có năm không Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 2.6: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của VILEXIM - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.6: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của VILEXIM Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số 2.7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 2.8: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châu Âu của công ty VILEXIM - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.8: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châu Âu của công ty VILEXIM Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng số 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của thị trường châu Âu - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của thị trường châu Âu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 2.10: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường khác - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.10: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường khác Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng số 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 2006 – 2009 - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 2006 – 2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng số 2.12: Tổng kim ngạch XNK, doanh thu và lợi nhuận - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bảng s.

ố 2.12: Tổng kim ngạch XNK, doanh thu và lợi nhuận Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy, năm 2006 doanh thu của Công ty là 89.157.054 USD trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu đạt 20.482.057 USD  chiếm 23% trong tổng doanh thu và công ty thu được lợi nhuận là 549.688 USD - Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy, năm 2006 doanh thu của Công ty là 89.157.054 USD trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu đạt 20.482.057 USD chiếm 23% trong tổng doanh thu và công ty thu được lợi nhuận là 549.688 USD Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan