chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9

264 1.4K 0
chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI Lập bảng thống kê thơ học Tác phẩm Đồng chí Tác giả Hồn cảnh Thể Chính Hữu (Là (Sinh tiêu 1948 1926 (Sau Nhà thơ quân tác biểu độ loại Thơ người lính Nghệ thuật - Tình đồng chí - Chi tiết, hình ảnh, ngơn tự người lính dựa sở ngữ, giản dị, chân thực, cô giả chung cảnh ngộ lí tưởng đọng, giàu sức biểu cảm trưởng đồng viết thành từ hai đội Nội dung chiến đấu thể thật - Hình ảnh thơ sáng tạo vừa tham tự nhiên, bình dị mà sâu sắc thực vừa lãng mạn: k.c gia chiến hồn cảnh, góp “đầu súng trăng treo” cách mạng chống Pháp đấu phần quan trọng tạo nên sức chiến dịch mạnh vẻ đẹp tinh thần học thời kì Việt Bắc – người lính cách mạng kc Thu đơng) - Hình tượng người lính cách văn chống Mĩ) chống Pháp mạng gắn bó keo sơn (1946- họ tạo thành sức mạnh 1954) vẻ đẹp tinh thần anh Tiểu đội xe PhạmTiến 1969 Tự khơng kính (Thời kì Duật (Giải (Sinh 1941, ác liệt đội cụ Hồ - Bài thơ khắc họa hình -Tứ thơ độc đáo: ảnh độc đáo: xe xe khơng kính khơng có kính - Giầu chất liệu thực báo văn là1trongnhững chiến - Qua khắc họa bật hình chiến trường nghệ năm gương ảnh người lính lái xe - Ngơn ngữ, giọng điệu mặt tranh 1969 Nằm tiêu biểu chống Mĩ) Trường Sơn với tư hiên mang nét riêng tự nhiên, ngang, tinh thần lạc quan, khoẻ khoắn, vui tếu có chút tập hệ nhà “Vầng thơ trẻ thời dũng cảm, bất chấp khó khăn ngang tàng; lời thơ gần với trăng chống Mĩ cứu nguy hiểm ý chí chiến đấu lời văn xi, lời nói thường Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn quầng nước) lửa”) Đoàn Huy thuyền (1919 -2005) đánh cá Là (In giải phóng Miền Nam Cận 1958 nhà chữ (Trong - Thể hài hoà -Nhiều hình ảnh thơ đẹp, thiên nhiên người lao tráng lệ thơ chuyến động, bộc lộ niềm vui, niềm tự tiêu biểu thực tế dài tập thơ thơ ngày “Trời đại VN Ông vùng mỏ nước sống Bếp lửa hào hùng, lạc quan mạng từ trước Ninh) 1945) BằngViệt tượng phong phú, độc đáo - Âm hưởng khoẻ khoắn, lại tham gia Quảng sáng) - Sáng tạo hình ảnh thơ hào nhà thơ trước đất liên tưởng, tưởng (In 1963 (Sinh 1941 tập ( Khi tác chữ thơ Thuộc hệ giả Qua hồi tưởng suy ngẫm - Kết hợp biểu cảm với người cháu trưởng miêu tả, tự bình luận thành, thơ gợi lại - Hình ảnh thơ sáng tạo, sinh kỉ niệm đầy xúc động giàu ý nghĩa biểu tượng: học người bà tình bà cháu đồng bếp lửa gắn liền với hình lửa” - tập thời kì ngành luật thời thể lịng kính u ảnh người bà, làm điểm tựa thơ trân trọng biết ơn người để khơi gợi kỉ niệm, “Hương nhà thơ bếp trưởng thành viên đầu kc chống Mĩ) tay) Liên Xô) cháu bà đối cảm xúc suy nghĩ bà với gia đình, quê hương, đất tình bà cháu Khúc ru hát Nguyễn Khoa Điềm em bé (khi (Sinh 1943 Nhà trưởng 1971 Tám ông tiếng công (hát thơ tác ru) thành chiến khu kc miền chống Mĩ) Thừa tây nước - Tình yêu thương gắn liền - Giọng điệu thơ thiết tha, với tình yêu nước, với tinh ngào, trìu mến thần chiến đấu người mẹ - Bố cục đặc sắc: hai lời ru miền tây Thừa Thiên ước đan xen khổ thơ tạo vọng người mẹ dân tộc Tà nên khúc hát ru trữ kháng chiến tình, sâu lắng chống Mĩ cứu nước Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Ánh Trăng (Tập Nguyễn Duy Thiên) 1978 - Bài thơ lời nhắc nhở - Giọng điệu tâm tình tự năm tiếng thơ (1948 Gương (3 Năm năm tháng gian lao nhiên, hình ảnh giàu tính “Ánh mặt tiêu biểu sau ngày qua đời người lính biểu cảm Bài thơ Kết hợp trăng” lớp nhà giải phóng gắn bó với thiên nhiên, đất yếu tố trữ tình tự trao thơ trẻ thời hồn tồn nước, bình dị, hiền hậu giải A chống Mĩ cứu Miền - Từ đó, gợi nhắc người đọc hội nhà văn nước) Nam, thái độ sống “uông nước nhớ VN thống nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung đất nướ, khứ TP năm 1984) Con cị Chế Lan Viên (in Tự Từ hình tượng cị - Vận dụng sáng tạo hình (1920- 1989) tập HCM) 1962 lời hát ru, ngợi ca tình ảnh giọng điệu lời ru “Hoa ( Là nhà thơ ngày tên tuổi hàng thường, mẹ ý nghĩa lời ru đối ca dao, có câu thơ đầu chim với đời sống người ngẫm sâu sắc báo thơ Việt Nam bão” đúc kết suy -Hình ảnh cị mang ý – kỉ 20) nghĩa biểu tượng sâu sắc 1967) Mùa xuân Thanh Hải 1980 năm - Bài thơ tiếng lịng tha thiết Thể thơ chữ có nhạc điệu nho nhỏ (Bài thơ chữ yêu mến gắn bó với đất sáng, tha thiết, gần (1930-1980) (được phổ Nhà thơ xứ viết nước, với đời, thể gũi với dân ca: hình ảnh nhạc) Huế, không bao ước nguyện chân thành đẹp giản dị, so sánh bút có cơng lâu trước nhà thơ đươợ cống hiến cho ẩn dụ sáng tạo XD văn nhà đất nước, góp mùa xuân nhỏ học qua đời vào mùa xuân cách thơ mạng miền đời) lớn dân tộc Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Nam từ ngày đầu) Viếng lăng Viễn Phương 1976 Bác (TG ( Sinh 1928 Tám chữ Bài thơ thể lòng thành Giọng điệu trang trọng kính niềm xúc động sâu sắc thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn (in Là thăm nhà thơ người dụ đẹp gợi cảm; ngôn tập “Như bút miền Bắc, Bác Hồ vào lăng ngữ bình dị, đúc mây mùa có mặt sớm vào xn” lăng – lực viếng Bác 1978) lượng văn Hồ Ngay - Là nghệ giải sau phóng miền kc chống Nam thời kì Mĩ thơ kết cảm chống Mĩ cứu thúc, miền động xuất viếng Bác nước) Nam hoàn sắc toàn viết lãnh giải phóng) tụ HCM Sang thu Hữu Thỉnh Sau 1975 Bài thơ gợi lại biến chuyển HÌnh ảnh thiên nhiên chữ (Sinh 1942 Là Năm thiên nhiên lúc giao mùa gợi tả nhiều cảm giác tổng thư kí hội Nói Nhà Văn VN) với Y Phương (Sinh Là nhà 1949 thơ từ hạ sang thu qua cảm tinh nhạy, ngơn ngữ Sau 1975 Tự nhận tinh tế nhà thơ xác, gợi cảm Bằng lời trị chuyện với con, Cách nói giầu hình ảnh, vừa thơ thể tình cảm gia cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý đình ấm cúng, ca ngợi truyền nghĩa sâu xa dân tộc Tày thống cần cù, sức sống mạnh Chủ tịch hội mẽ quê hương dân tộc văn học NT Bài thơ giúp ta hiểu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Cao Bằng) thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương ý chí vươn lên sống Bài 1: “ĐỒNG CHÍ ” - CHÍNH HỮU A Kiến thức cần nhớ Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 1.Tác giả - Chính Hữu tên Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Ông tham gia hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Từ người lính Trung đồn Thủ trở thành nhà thơ quân đội - Chính Hữu làm thơ khơng nhiều, thơ ơng thường viết người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương đất nước, gắn bó tiền tuyến hậu phương - Thơ ơng có đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ đọng, hàm súc - Chính Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm - Bài “Đồng chí” sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông năm 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Trong chiến dịch ấy, năm đầu kháng chiến, đội ta thiếu thốn Nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu tình đồng chí, đồng đội, họ vượt qua tất để làm nên chiến thắng Sau chiến dịch này, Chính Hữu viết thơ “Đồng chí” vào đầu năm 1948, nơi ơng phải nằm điều trị bệnh Bài thơ kết trải nghiệm thực cảm xúc sâu xa, mạnh mẽ, tha thiết tác giả với đồng đội, đồng chí chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) - Bài thơ tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mang văn học thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) - Bài thơ theo khuynh hướng : Cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp, chất thơ bình dị, bình thường, khơng nhấn mạnh phi thường - Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng – mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng thời thơ làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp cịn khó khăn, thiếu thốn (Đó hai nội dung đan cài thống với thơ) - Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, đọng, giàu sức biểu cảm Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn - Mạch cảm xúc (bố cục) - Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm hai đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội, đoạn, sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7,17 20) Phần 1: câu thơ đầu: Lý giải sở tình đồng chí Câu có cấu trúc đặc biệt (chỉ với từ với dấu chấm than) phát hiện, lời khẳng định kết tinh tình cảm người lính Phần 2: 10 câu thơ tiếp theo: Những biểu cụ thể tình đồng chí, đồng đội người lính + Đó cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng (Ruộng nương anh gửi bạn thân cày…… nhớ người lính) + Đó chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính (Áo anh rách vai… Chân khơng giầy) + Sự lạc quan tình đồng chí đồng đội giúp người lính vượt qua gian khổ, thiếu thốn -Phần 3: câu cuối: Biểu tượng giầu chất thơ người lính Phân tích thơ Đề : Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Dàn ý chi tiết: I - Mở bài: Cách 1: - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, đọng giàu hình ảnh - Bài thơ “Đồng chí” thơ viết người lính hay ông Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Cách 2: Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi hình ảnh cao q nhất, đẹp đẽ Hình tượng người lính vào lịng người văn chương với tư thế, tình cảm phẩm chất cao đẹp Một tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu thành công viết tình cảm người lính Cụ Hồ “Đồng chí” Chính Hữu Bằng rung động mẻ sâu lắng, trải nghiệm người cuộc, qua thơ “Đồng chí”, Chính Hữu diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến II – Thân Chính Hữu viết thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, ông trị viên đại đội, theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, người sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua khó khăn gian khổ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Trong câu thơ đầu, nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khơng khác người nơng dân mặc áo lính Từ giã q hương, họ tình nguyện đứng đội ngũ người chiến đấu cho lí tưởng chung cao đẹp, độc lập tự cho dân tộc Mở đầu thơ tâm chân tình người sống bình dị quen thuộc: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá + Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, tâm hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm ngày gặp gỡ Họ em vùng quê nghèo khó, nông dân nơi “nước mặn đồng chua” chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quê hương anh” “làng tôi” lên với nỗi gian lao vất vả, nhà thơ không ý miêu tả Nhưng điều lại làm cho hình ảnh vốn danh từ chung chung trở nên cụ thể đến mức nhìn thấy được, mắt người làng quê Việt Nam Thành ngữ dân gian tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đọc dễ dàng hình dung miền quê nghèo Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn khổ, nơi sinh người lính Khi nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, họ sẵn sàng nhanh chóng có mặt đoàn quân chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc => Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đơi, đối ứng: “Quê anh – làng tôi” diễn tả tương đồng cảnh ngộ Và tương đồng cảnh ngộ trở thành niềm đồng cảm giai cấp, sở cho tình đồng chí, đồng đội người lính - Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, người vốn “xa lạ”: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà lời thăm hỏi Họ hiểu nhau, thương nhau, tri kỉ với tình tương thân tương vốn có từ lâu người nghèo, người lao động Nhưng “tự phương trời” họ nghèo xô đẩy, mà họ đứng đội ngũ họ có lí tưởng chung, mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Hình ảnh : “Anh – tơi” riêng biệt mờ nhồ, hình ảnh sóng đơi thể gắn bó tương đồng họ nhiệm vụ lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu” “Súng” “đầu” hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu lý tưởng cao đẹp Điệp từ “súng” “đầu” nhắc lại hai lần nhấn mạnh tình cảm gắn bó chiến đấu người đồng chí - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Đêm Việt Bắc q rét, chăn lại nhỏ, loay hoay không đủ ấm Đắp chăn hở đầu, đắp bên hở bên Chính ngày thiếu thốn, khó khăn từ “xa lạ” họ trở thành tri kỉ “Tri kỉ” người bạn thân thiết hiểu rõ ta Vất vả nguy nan gắn kết người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó Những câu thơ giản dị mà sâu sắc, chắt lọc từ sống, từ đời người lính gian khổ Bao nhiêu yêu thương thể qua hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc Chính Hữu người lính, trải qua đời người lính nên Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn câu thơ bình dị mà có sức nặng, sức nặng tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội Hình ảnh thật giản dị cảm động - Từ tâm khảm họ, bật lên hai từ « đồng chí » Từ “đồng chí” đặt thành dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng Từ “đồng chí’ với dấu chấm cảm nốt nhấn đặc biệt mang sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh thiêng liêng cao tình cảm mẻ Đồng chí chí hướng, mục đích Nhưng tình cảm có lõi bên « tình tri kỉ » lại thử thách, tơi rèn gian khổ thực vững bền Khơng cịn anh, chẳng cịn tơi, họ trở thành khối đồn kết, thống gắn bó Như vậy, tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nơng dân), có tình bạn bè tri kỉ có gắn bó người chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu Và họ gọi tiếng “đồng chí” họ khơng cịn người nơng dân nghèo đói lam lũ, mà họ trở thành anh em cộng đồng với lý tưởng cao đất nước quên thân để tạo nên hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc Câu thơ vẻn vẹn có chữ chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước khởi đầu cho suy nghĩ Quả thật ngôn từ Chính Hữu thật hàm súc 2.Nhưng Chính Hữu không dừng lại việc biểu xúc cảm q trình hình thành tình đồng chí Trong mười câu thơ nhà thơ nói với biểu cao đẹp tình đồng chí Trước hết, đồng chí thấu hiểu chia sẻ tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” + Họ người lính gác tình riêng nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với băn khoăn, trăn trở Từ câu thơ nói gia cảnh, cảnh ngộ, ta bắt gặp thay đổi lớn lao quan niệm người chiến sĩ: “Ruộng nương” tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” để “mặc kệ gió lung lay” Lên đường chiến đấu, người lính chấp nhận hi sinh, tạm gạt sang bên tính tốn riêng tư Hai chữ “mặc kệ” nói lên kiên dứt khốt 10 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn ngữ văn +Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn, có cảm nhận riêng nhẹ nhàng, thong thả qua ngưỡng cửa mùa thu => Sự góp mặt sương buổi sớm với hương ổi làm người giật thảng thốt: Hình thu - Cảm xúc nhà thơ: + Kết hợp loạt từ: “bỗng, phả , hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Vì cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua q đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu cảnh vật thấp thoáng hồn người chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Khổ 2: HÌnh ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng: - Chép khổ +Dịng sơng q hương thướt tha mềm mại, hiền hồ trơi cách nhàn hạ, thản sau ngày hè nước lũ, gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Những cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hồng + Đối lập với hình ảnh trên, hình ảnh “ đám mây mùa hạ” nhà thơ cảm nhận đầy thú vị qua liên tưởng độc đáo: “vắt nửa sang thu” Gợi hình ảnh mây mỏng, nhẹ, kéo dài mùa hạ cịn sót lại lưu luyến, vẻ đẹp bầu trời sang thu Cảm giác giao mùa diễn tả cụ thể tinh tế hình ảnh đám mây mùa hạ bước vào ngưỡng cửa mùa thu Dường mùa hạ mùa thu có ranh giới cụ thể, hữu hình, hiiển Liên tưởng đầy thú vị khơng cảm nhận thị giác mà cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết Hữu Thỉnh (Liên hệ: thơ “Chiều sơng Thương”, ơng có câu thơ tương tự cách viết: “Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ”) 250 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn *Chốt lại khổ đầu: Bằng cảm nhận qua nhiều giác quan, liên tưởng thú vị bất ngờ, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tác giả, tất không gian cảnh vật chuyển từ từ điềm tĩnh bước sang thu Người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật khêu gợi hồn thơ Khổ 3: Thiên nhiên sang thu cịn gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa: Chép khổ - Nắng – hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gây gắt - Mưa Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ đến lại Tác giả dùng từ “vơi” có giá trị gợi tả đong đếm vật có khối lượng cụ thể để diễn tả số lượng vơ định- diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ Tất chầm chậm, -từ từ, khơng vội vã, khơng hối - Hình ảnh : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + trước hết mang ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ (sấm cuối mùa, sâm cuối hạ bớt đi, lúc sang thu) Hàng cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu khơng cịn giật mình, bất ngờ tiếng sấm mùa hạ + Ý nghĩa ẩn dụ (gợi nhiều liên tưởng, suy ngẫm người đọc): Sấm : vang động bất thường ngoại cảnh, đời Hàng đứng tuổi gợi tả người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời Qua đó, người trở nên vững vàng Thời gian trôi nhanh qua cửa, đời người chứng nhân nhìn mùa thu qua Bởi tiếc nuối cảm xúc người trước thời gian Tâm trạng nhà thơ gửi vào cảnh vật, gửi vào trạng thái thiên nhiên nhằm khắc hoạ thời khắc mà vật chuyển sang thu C Kết luận: | - “Sang thu” Hữu Thỉnh không mang đến cho người đọc cảm nhận mùa thu quê hương mà làm sâu sắc tình cảm quê hương trái tim người 251 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn - Miêu tả mùa thu bước chuyển vạn vật, Hữu Thỉnh góp thêm cách nhìn riêng, lối miêu tả riêng cho mùa thu thi ca thêm ph Bài 11: NÓI VỚI CON (Y Phưong) A, Kiến thức cần nhớ Tác giả: -Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Y Phương nhập ngũ ngăm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981, chuyển cơng tác Sở văn hố Thơng tin Cao Bằng TỪ năm 1993, ông bầu Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạch mẽ sáng, cách tư hình ảnh người miền núi 2.Tác phẩm: - Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương: yêu quê hương, làng bản, tự hào gắn bó với dân tộc - Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương - Bố cục: + Đoạn 1: ( từ đầu đến “ngày đẹp đời”): Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương + Đoạn 2: (phần lại): Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống => với bố cục này, thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống Bài thơ vượt khỏi phạm vi gia đình để mang ý nghĩa khái quát: Nói với để nói với người tư thế, cách sống Gợi ý phân tích thơ: 252 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn a Mở đầu thơ, lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người Cội nguồn hạnh phúc người gia đình q hương - nơi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn.Phải điều người cha muốn nói với đứa -Ngay từ bốn câu thơ người cha gợi hình ảnh đầm ấm gia đình qua cách nói thật lạ: Chân phải/ bước tới cha Chân trái/ bước tới mẹ Một bước / chạm tiếng nói Hai bước / tới tiếng cười Nhịp thơ 2/ 3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải - chân trái , bước - hai bước , lại “tiếng nói - tiếng cười”… Ta dễ hình dung hình ảnh cụ thể thường gặp đời sống: đứa tập đi, cha mẹ vây quanh mừng vui, hân hoan theo bước chân Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, đón nhận Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói, tiếng cười” củ cha, mẹ Tuy nhiên, đằng sau lời nói cụ thể đó, tác giả muốn khái quát điều lớn hơn: sinh hạnh phúc (cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời) lớn lên tình u thương, nâng đón, vỗ về, mong chờ cha mẹ Những hình ảnh ấm êm với cha mẹ, âm sống động, vui tươi với tiếng nói tiếng cười biểu khơng khí gia đình đầm ấm, quấn qt, hạnh phúc tràn đầy Hình ảnh ấm lịng mn thuở khát vọng hạnh phúc người Đó hành trang quý báu đời, tâm hồn - Bên cạnh tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên + Ở khổ thơ này, tác giả sử dụng cách nói, hình ảnh người miền núi - nơi sinh dưỡng - để nói điều chân thực quê hương rừng núi: 253 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn ngữ văn “Người đồng u ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát.” + Y Phương có cách gọi độc đáo người quê hương: “người đồng mình”, cách gọi gần gũi thân thương Cách gọi gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi” + Người cha có cách lí giải cụ thể người dân tộc khiến người hiểu được: Người đồng đáng u Họ sống đẹp Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” - người mình- người bn làng gợi lên qua hình ảnh đẹp, đậm sắc màu dân tộc Họ làm cách nghệ thuật từ cá dụng cụ lao động để bắt cá thường ngày : “đan lờ cài nan hoa” Trong nhà họ, lúc vang lên tiếng hát: “vách nhà ken câu hát” Những động từ “đan, ken, cài” gợi cảm bên cạnh giúp cho người đọc hình dung công việc cụ thể người quê hương cịn gợi tính chất gắn bó, hồ quyện, quấn quýt người quê hương, xứ sở + Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui đặt quê hương giàu đẹp, nghĩa tình Quê hương “người đồng mình” với hình ảnh rừng, hình ảnh gắn liền với cảnh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi rấ lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “Nói với con” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Quê hương cịn diện gần gũi, thân thương 254 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn với Đó nguồn mạch yêu thương tha thiết chảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn lối sống người =>Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Q hương nơi để đưa vào sống êm đềm b Lòng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha - Người đồng khơng “u lắm” với hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà cịn với đức tính cao đẹp, đáng tự hào Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương + Tổ hợp từ “người đồng mình” lặp lại ba lần gây ấn tượng không phai mờ người quê hương Lời gọi thật tha thiết, lời nhắn nhủ thật chân thành: “Người đồng thương ơi!” Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm u thương, u thương cách xót xa Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái qt Lấy trả (buồn) để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa + Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người q hương + Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “khơng chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, dù có lên thác, xuống ghềnh khơng nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt 255 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? - Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương - Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên với người miền núi: “ Người đồng thơ sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi t uy mộc mạc, thơ sơ da thịt, khơng biết nói khéo, khơng biết nói hay… nhung ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc ; giầu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Ý chí mong ước cô đúc hai câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể lại vừa hàm chứa ý nghĩa sâu sắc: Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục + Việc “ đục đá” khó, đòi hỏi nghị lực, người quê hương ta làm,vẫn làm dể làm rạng rỡ quê hương Chính đức tính tốt đẹp với lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày tạo nên sức mạnh để làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp Người cha tâm với tất tốt đẹp người quê hương, nơi sinh sống, nơi ni khơn lớn, trưởng thành * Nói với lời thủ thỉ tâm tình người cha với quê hương, quê hương nhọc nhằn vất vả ni dưỡng chí lớn cho đứa Quê hương với sức sống giản dị mà mãnh liệt, hồn nhiên mà mạnh mẽ Tất thể qua thể thơ tự với từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, cụ thể lại có sức khái quát sâu sắc.Gửi lời tự hào khơng dấu giếm đó, người cha ước 256 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với quê hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương - Khơng gửi mong ước đầy tự hào, kết thúc thơ, người cha bộc lộ trực tiếp niềm mong ước lời thủ thỉ dặn dị thiết tha, chân tình, trìu mến tiếng gọi “con ơi!” lời nhắn nhủ “nghe con” Song điều người cha nói với thật ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc, đồng thời lại có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Câu thơ ngắn lại khắc sâu, có câu có hai tiếng Điều mà người cha muốn khuyên qua cách nhắc lại phẩm chất người đồng nêu trên: nghĩa phải sống cho cao đẹp Trong lời thơ cuối ấy, người cha dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống tốt đẹp “người đồng mình”.Con sống phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, quê hương yêu dấu B Luyện tập Câu 1: Nêu cảm nhận câu thơ mở đầu bài: “Nói với con”của Y Phương: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Gợi ý: Em nêu ý sau câu thơ mở đầu “Nói với con” (Y Phương) - Bằng hình ảnh thật cụ thể, Y Phương tạo nên hình ảnh mái ấm gia đình hạnh phúc, đầm ấm quấn quýt + Người nuôi dưỡng chở che vòng tay ấm áp cha mẹ 257 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn + Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ + Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng, đón nhận - Lời thơ đặc biệt: nói hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trừu tượng người miền Núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm khiến cho tình cha thêm chân thành, thấm thía Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải, chân trái bước, hai bước lại tiếng nói, tiếng cười….tạo nên khơng khí gia đình đầm ấm mà đứa lớn lên ngày tình u thưoơg, chăm sóc mong chờ cha mẹ - Cha nói với lời để nhắc nhở tình cảm gia đình ruột thịt, cội nguồn người Câu 2: Cha muốn nói với điều dịng thơ sau: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Gợi ý: - Con trưởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương + Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” nhà thơ gợi lên qua hình ảnh đẹp: “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Các động từ “cài, ken” dùng gợi cảm vừa miêu tả cụ thể công việc lao động người miền núi, vừa nói lên gắn bó, quấn quýt + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình “Rừng cho hoa” cho đẹp, chữ “hoa” đủ nói lên vẻ thơ mộng rừng núi quê hương “Con đường cho lịng” cho nghĩa tình, tâm hồn lối sống Rừng núi đâu thiên nhiên, cây, đá mà cịn tình người, lịng u thương gắn bó bên 258 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Câu 3: Nhà thơ Y Phương muốn nói với điều dịng thơ sau: Người đồng thương … không lo cực nhọc” Gợi ý: - Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương qua cách nói khác lạ mà hay: “Người đồng thương ơi… khơng lo cực nhọc” + Tổ hợp từ “người đồng mình” lặp lại ba lần gây ấn tượng không phai mờ người quê hương Lời gọi thật tha thiết, lời nhắn nhủ thật chân thành: “Người đồng thương ơi!” + Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm u thương, u thương cách xót xa Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái qt Lấy trải để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa + Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương + Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “khơng chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, dù có lên thác, xuống ghềnh khơng nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? 259 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn - Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương Câu 4: Viết đoạn văn ngắn có dùng lời dẫn trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều người cha nói với câu thơ sau: "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Gợi ý: - Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng hình ảnh đầy ấn tượng + Đó “người đồng thơ sơ da thịt”, người chân chất, khoẻ khoắn, họ mộc mạc mà khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí Họ tự chủ sống, giàu lĩnh, đầy niềm tin + Đó người tự đục đá kê cao quê hương, lao động cần cù không lùi bước trước khó khăn Tất điều khiến họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc + Họ yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa tâm hồn - Nói với điều đó, người cha mong biết tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để tự tin sống Tập làm văn: Phân tích tình cảm cha thơ : “Nói với con” A Mở bài: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương xứ sở tình cảm nguyên sơ thiêng liêng người Việt Nam Lòng yêu thương cái, ước mong hệ sau nối tiếp xứng đáng truyền thống tổ tiên, dân tộc, quê hương thể cụ thể tình cảm cao đẹp Nhiều nhà thơ giãi bày sắc thái tình cảm lên trang giấy Chúng ta bắt gặp thơ “nói với con” tác giả Y Phương cách diễn đạt mộc mạc, chân chất người miền núi 260 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lời tâm tình thiết tha, lời dặn dò ân cần, chia sẻ người cha lòng tự hào người quê hương yêu dấu B Thân bài: Luận điểm 1: Mở đầu thơ, lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người a Mở đầu thơ, lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người Cội nguồn hạnh phúc người gia đình q hương - nơi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn.Phải điều người cha muốn nói với đứa -Ngay từ bốn câu thơ người cha gợi hình ảnh đầm ấm gia đình qua cách nói thật lạ: Chân phải/ bước tới cha Chân trái/ bước tới mẹ Một bước / chạm tiếng nói Hai bước / tới tiếng cười Nhịp thơ 2/ 3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải - chân trái , bước - hai bước , lại “tiếng nói - tiếng cười”… Ta dễ hình dung hình ảnh cụ thể thường gặp đời sống: đứa tập đi, cha mẹ vây quanh mừng vui, hân hoan theo bước chân Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, đón nhận Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói, tiếng cười” củ cha, mẹ Tuy nhiên, đằng sau lời nói cụ thể đó, tác giả muốn khái quát điều lớn hơn: sinh hạnh phúc (cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời) lớn lên tình yêu thương, nâng đón, vỗ về, mong chờ cha mẹ Những hình ảnh ấm êm với cha mẹ, âm sống động, vui tươi với tiếng nói tiếng cười biểu khơng khí gia đình đầm 261 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ấm, quấn quýt, hạnh phúc tràn đầy Hình ảnh ấm lịng mn thuở khát vọng hạnh phúc người Đó hành trang quý báu đời, tâm hồn - Bên cạnh tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên + Ở khổ thơ này, tác giả sử dụng cách nói, hình ảnh người miền núi - nơi sinh dưỡng - để nói điều chân thực quê hương rừng núi: “Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát.” + Y Phương có cách gọi độc đáo người quê hương: “người đồng mình”, cách gọi gần gũi thân thương Cách gọi gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi” + Người cha có cách lí giải cụ thể người dân tộc khiến người hiểu được: Người đồng đáng yêu Họ sống đẹp Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” - người mình- người bn làng gợi lên qua hình ảnh đẹp, đậm sắc màu dân tộc Họ làm cách nghệ thuật từ cá dụng cụ lao động để bắt cá thường ngày : “đan lờ cài nan hoa” Trong nhà họ, lúc vang lên tiếng hát: “vách nhà ken câu hát” Những động từ “đan, ken, cài” gợi cảm bên cạnh giúp cho người đọc hình dung cơng việc cụ thể người quê hương gợi tính chất gắn bó, hồ quyện, quấn qt người quê hương, xứ sở + Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui đặt quê hương giàu đẹp, nghĩa tình Quê hương “người đồng mình” với hình ảnh rừng, hình ảnh gắn liền với cảnh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú 262 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi rấ lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “NĨi với con” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Quê hương cịn diện gần gũi, thân thương với Đó nguồn mạch u thương tha thiết chảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, ni dưỡng, bồi đắp tâm hồn lối sống người =>Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Quê hương nơi để đưa vào sống êm đềm Luận điểm 2: Lòng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha - Người đồng khơng “u lắm” với hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà cịn với đức tính cao đẹp, đáng tự hào Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương + Tổ hợp từ “người đồng mình” lặp lại ba lần gây ấn tượng không phai mờ người quê hương Lời gọi thật tha thiết, lời nhắn nhủ thật chân thành: “Người đồng thương ơi!” Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm u thương, u thương cách xót xa Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái qt Lấy trả (buồn) để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa + Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương 263 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn ngữ văn + Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “không chê”, “không lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, dù có lên thác, xuống ghềnh khơng nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? - Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương - Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên với người miền núi: “ Người đồng thơ sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi t uy mộc mạc, thơ sơ da thịt, khơng biết nói khéo, khơng biết nói hay… nhung ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc ; giầu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Ý chí mong ước cô đúc hai câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể lại vừa hàm chứa ý nghĩa sâu sắc: Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục + Việc “ đục đá” khó, đòi hỏi nghị lực, người quê hương ta làm,vẫn làm dể làm rạng rỡ quê hương Chính đức tính tốt đẹp với lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày tạo nên sức mạnh để làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp Người cha tâm 264 ... kháng chiến chống Mĩ” a Câu văn chứa đựng đề tài gì? b Triển khai ý đề tài thành đoạn văn hoàn chỉnh Gợi ý: a .Đề tài: 29 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn - Bài thơ phản ánh khốc liệt,... trở thành đề tài lớn văn học chống Pháp, chống Mĩ th ời kì 194 5 – 197 5 Những anh đội cụ Hồ, người chịu bao hi sinh thử thách Vì thật dễ hiểu 30 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn hình... …………………………………………………………… 39 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn Bài 3: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ - HUY CẬN A Kiến thức cần nhớ Tác giả: - Huy Cận bút danh Cù Huy Cận, sinh năm 191 9, quê hà Tĩnh Ông

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan