Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ quản lí giáo dục

59 490 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ quản lí giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực mà ở đó người phụ nữ thể hiện rất rõ vai trò của mình. Tại đây, họ gánh vác hai trọng trách: trọng trách của một trí thức XHCN Việt Nam và trọng trách của một người vợ, người mẹ trong gia đình. Trong sự nghiệp GD của Đảng, họ là nhân lực chiếm số đông và quan trọng của “quốc sách hàng đầu”.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Một số giải pháp nâng cao chất l ợng đội ngũ nữ Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục nghệ an giai đoạn 2007 - 2014 Luận văn thạc sỹ khoa häc gi¸o dơc  Vinh 2014  Lêi cảm ơn ! Nâng cao chất lợng đội ngũ nữ cán quản lý giáo dục Nghệ An đề tài mà tâm huyết Trên sở lý luận, vốn kiến thức kinh nghiệm công tác đà đợc tích luỹ 20 năm với hớng dẫn thầy cô giáo cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp Luận văn đà đợc hoàn thành Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo đà tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập, xin trân trọng cảm ơn phó giáo s - Tiến sĩ Hà Văn Hùng đà giúp nghiên cứu; Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Lê Văn Phớt, Ban giám đốc sở GD&ĐT, công đoàn ngành, quan văn phòng sở, ban ngành liên quan, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đà giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù ®· cã rÊt nhiỊu cè g¾ng song ch¾c ch¾n ln nhiều thiếu sót Tôi mong muốn đợc góp ý, bổ sung ngời quan tâm Xin chân thành cảm ơn Ký hiệu viết tắt CNH-HĐH: Công nghiệp hoá đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GD: Giáo dục KT XH : Kinh tế Xà hội NQ: Nghị TƯ: Trung ơng BCH TƯ: Ban chấp hành trung ơng CS: Cộng sản CBQL: Cán quản lý CBQLGD: cán quản lý giáo dục GV: Giáo viên CB: Cán QL: Quản lý PN: Phụ Nữ MN : Mầm non TH: TiĨu häc THCS: Trung häc c¬ së THPT: Trung học phổ thông CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học THCN: Trung học chuyên nghiệp TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyªn XHCN: X· héi chđ nghÜa XH: X· héi KT: Kinh tế GĐ: Gia đình Mục lục Mục Đề mục Trang Mở đầu 8 3 3 3 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận vấn đề phụ nữ tham gia quản lý xà hội GD&ĐT 1.1 1.2 1.3 1.4 Một số khái niệm Vai trò, vị trí ngời phụ nữ xà hội Những yêu cầu CBQL nữ CBQLGD Dự báo phát triển đội ngũ nữ CBQL thời gian tíi KÕt ln ch¬ng I 11 14 16 Chơng II Thực trạng chất lợng đội ngũ n÷ CBQLGD hiƯn ë NghƯ An 2.1 2.2 Thùc trạng chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD toàn quốc Thực trạng chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD NghƯ An KÕt ln ch¬ng II 17 20 36 Ch¬ng III Những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh nghệ an đến năm 2010 3.1 3.2 3.3 3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức vai trò ngời phụ nữ xà hội ngành Giáo dục Đào tạo Giải pháp xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD Giải pháp đào tạo, đào tạo lại bồi dỡng đội ngũ nữ CBQLGD Giải pháp sách nữ CBQLGD Kết luận Kiến nghị 37 43 51 54 Kết luận kiến nghị 61 62 Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong lịch sử ngàn năm dựng nớc giữ nớc dân tộc Việt Nam, ngời phụ nữ giữ vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ nh già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ [16] Thế kỷ thứ 21 đầy biến động mở cho nhân loại nhiều lựa chọn Những hội thách thức đặt trớc mắt cho dân tộc ta nói chung ngời PN nói riêng Bên cạnh thiên chức làm vợ, làm mẹ, họ ngời lao động, ngời công dân có trách nhiệm làm cải vật chất giá trị tinh thần cần thiết cho XH Họ có vai trò to lớn việc tham dự vào đời sống trị- xà hội đất nớc Giáo dục đào tạo lĩnh vực mà ngời phụ nữ thể rõ vai trò Tại đây, họ gánh vác hai trọng trách: trọng trách trí thức XHCN Việt Nam trọng trách ngời vợ, ngời mẹ gia đình Trong nghiệp GD Đảng, họ nhân lực chiếm số đông quan trọng quốc sách hàng đầu Để có ngời cho CNH-HĐH đất nớc, sau ngời mẹ có công sinh thành, dỡng dục ngời mẹ thứ hai có công đem lại cho họ lực, phẩm chất cần thiết ngời lao động Trong đờng lối chiến lợc, Đảng ta xác định GD & ĐT phận quan trọng nghiệp cách mạng NQ Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TƯ khoá VIII, NQ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX Đảng xác định : GD & ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển KT-XH đất nớc. [25] Trong năm gần đây, với xu hội nhập, công đổi đất nớc ta có bớc phát triển với nhịp điệu nhanh, quy mô lớn, đòi hỏi nhanh chóng phải có đội ngũ CBQL, có phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng đợc yêu cầu Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá VII khẳng định: Khẩn trơng đào tạo bồi dỡng đội ngũ CBQL cấp Ngành GD&ĐT có đội ngũ lao động nữ chiếm 76% số học, bậc học tỷ lệ nữ CBQL giáo viên chiếm đa số Để nâng cao chất lợng phát triển độ ngũ nữ CB, thị 15/CT-GDDT Bộ GD & ĐT nhấn mạnh: Tăng c5 ờng CB lÃnh đạo, đạo nữ bậc cấp độ QL cao (Các trờng CĐ, ĐH, vụ, viện cấp bộ), phận liên quan đến sách lao động tiền lơng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CB nữ để trờng học, đơn vị QLGD cấp có CB lÃnh đạo nữ Thực tế năm qua, công tác cán nữ ngành GD&ĐT Nghệ An đà có nhiều chuyển biến tích cực, nữ CBQL đà đóng góp tích cực phát triển giáo dục tỉnh nhà nhng nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày cao ph¸t triĨn cđa sù nghiƯp gi¸o dơc: tû lƯ c¸n nữ làm công tác QL thấp, cha tơng xứng với lực lợng lao động ngành; đội ngũ nữ QL lại cha đồng Càng lên bậc häc cao, tû lƯ nµy cµng thÊp: MN tû lƯ 99 %,TH 54,3 % ®ã THPT chØ cã 9,6% Một phận nữ làm công tác QL ngành học MN bậc TH bất cập trình độ chuyên môn nh trình độ quản lý Vì vậy, nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD vấn đề cấp bách, cần thiết quan trọng không cho nữ CBQL mà cấp lÃnh đạo ngành GD & ĐT Nghệ An Là ngời nữ CBQLGD, trăn trở đồng nghiệp vấn đề Đề tài nghiên cứu xuất phát từ đội ngũ CBQLGD nữ CBQLGD nghiệp GD&ĐT tỉnh nhà, sở đề xuất Một số giải pháp nâng cao chất l ợng đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An giai đoạn 2003-2010 giai đoạn mà đề án Nâng cao chất lợng GD toàn diện tỉnh nhà đòi hỏi ngày cao đội ngũ CBQLGD công chức II Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng chất lợng đội ngị CBQLGD c¸c cÊp ë NghƯ An hiƯn nay, ln văn đa giải pháp nhằm nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD giai đoạn III Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An nói riêng - Đối tợng nghiên cứu: Những giải pháp nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD giai đoạn IV- Giả thuyết khoa học: Nếu có giải pháp hợp lí, thực thi từ vấn đề nhận thức đến hành động nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD giai đoạn 2003-2010, thúc đẩy phát triển ngành học, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH đất nớc V-Phạm vi nghiên cứu : Bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ nữ CBQL Nghệ An nữ QLGD toàn quốc, đề tài sâu vào việc nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD địa bàn tỉnh NghƯ An VI - NhiƯm vơ nghiªn cøu - HƯ thống hóa sở lý luận vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD - Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán giáo dục cấp vĩ mô vi mô - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD đáp ứng yêu cầu giai đoạn Vii Phơng pháp nghiên cứu : 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : - Nghiên cứu hệ thống tài liệu, lý luận -Nghiên cứu hồ sơ 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu - Phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - §iỊu tra b»ng phiÕu hái - LÊy ý kiến chuyên gia (qua trao đổi, mạn đàm) VIII- Cấu trúc luận văn : Luận văn gồm phần chính: Phần : Mở đầu Phần :Nội dung đề tài : gåm ch¬ng - Ch¬ng I : C¬ së lý luận việc nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD - Chơng II : Thực trạng chất lợng đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An - Chơng III: Những giải pháp nâng cao chất lợngvà phát triển đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh Nghệ An từ 2003 đến năm 2010 Phần : Kết luận kiến nghị Mục lục tài liệu tham khảo Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ cbqlgd 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý đợc tiếp cận nhiều cách khác Theo đó, có nhiều định nghĩa Tác giả Nguyễn Chí Quốc Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý tác ®éng cã ®Þnh híng, cã chđ ®Ých cđa chđ thĨ quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lí (ngời bị quản lí) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đợc mục đích mình" [17] Có ý kiến lại cho rằng: Quản lý tác động có mục đích tập thể ngời để tổ chức phối hợp hoạt động họ suốt trình lao động, Quản lý thiết chế trì môi trờng mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định Từ khái niệm ta kết luận rằng: Quản lý tác ®éng cã ®Þnh híng , cã chđ ®Ých cđa chđ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua việc thực hiên sáng tạo chức quản lý để đạt đợc mục tiêu tổ chức làm cho tổ chức vận hành tiến lên trạng thái chất Việc tìm hiểu cách chung khái niệm nh trào lu t tởng học thuyết quản lý tạo nên tầm nhìn, nhÃn quan định việc nhà quản lý cần thực hoạt động thực tiễn 1.1.2 Bản chất chức quản lý -Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục ®Ých ®Õn tËp thĨ ngêi, nh»m thùc hiƯn mơc tiªu quản lý Trong giáo dục, tác động nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học sinh lực lợng giáo dục khác hệ thống, nhằm thực mục tiêu QLGD -Các chức quản lý biểu chất quản lý Chức quản lý phạm trù chiếm vị trí then chốt phạm trù khái niệm quản lý, phận tạo thành hoạt động quản lý đà đợc thích ứng, chuyên môn hóa Các chức quản lý trạng thái biểu hoạt động có mục đích tập thể ngời. Có bốn chức liên quan mật thiết với nhau, tạo thành chu trình quản lý: lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra Trong chức trên, chức tổ chức quan trọng Lê-nin nói : Để quản lý thành công, việc biết thuyết phục, cần tổ chức thực hiện. 1.1.3 Quản lý giáo dục Trên tảng khoa học quản lý xuất nhiều hoạt động quản lý chuyên ngành Một loại hình quản lý tơng đối phong phú QLGD Cũng nh khái niệm quản lý, QLGD đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, song QLGD đợc thực cách đầy đủ tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hớng đích chủ thể quản lý cấp khác nhau, đa tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trờng, sở giáo dục khác) vận hành, nhằm thực nguyên lý, mục tiêu giáo dục theo đờng lối Đảng sách nhà nớc 1.1.4 Chất lợng đội ngũ CBQLGD Theo từ điển triết học Liên Xô (cũ) : Chất tính quy định vật, khiến vật vật khác khác vật khác. Lợng tính quy định vật mà nhờ (trên thực tế t duy), ta phân chia thành phận loại tập hợp phận lại làm một. [33] Một vật thống chất lợng, nên nói chất lợng nói chung Do đó, chất lợng đội ngũ CBQLGD đợc thể : + Số lợng, cấu đội ngũ CBQLGD + Phẩm chất trị đội ngũ CBQLGD 10 Mặt khác, từ hoạt động thi đua này, tạo điều kiện cho chị em đào tạo chơng trình cao thờng xuyên đợc bồi dỡng kiến thức qua lớp học để chị em vững vàng trởng thành nghề nghiệp Bên cạnh hoạt động chuyên môn, cần tổ chức hoạt động xà hội với hình thức: nâng cao chất lợng phong trào giỏi việc trờng, đảm việc nhà, thực vận động kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm, tổ chức tốt hội thi cô giáo tài duyên dáng v.v qua để lôi chị em vào hoạt động bổ ích thiết thực,thể vai trò nhà trờng,tập thể Muốn nâng cao chất lợng hoạt động đoàn thể nhà trờng, hết thân tổ chức công đoàn, nữ công, đoàn niên phải đổi phơng thức hoạt động để thu hút đoàn viên, hội viên tham gia Tránh hình thức sinh hoạt chiếu lệ, nội dung thiết thực, it hấp dẫn, tổ chức nữ công sinh hoạt gò ép, chiếu lệ Đây tổ chức mang tính chất giới tính Vì hoạt động nữ công cần hớng tới nhiệm vụ trị ngành nhằm tạo hội cho chị em đợc tham gia với vị trí ngời chủ Có nh họ bộc lộ đợc u sẵn có giới việc tham gia công việc quan trọng mà nhiều ngời cho có nam giới đảm đơng đợc Bởi thế, tổ chức phải tạo nét sinh hoạt đặc thù, phù hợp với giới lứa tuổi Bên cạnh đó, nhà trờng, tổ chức nữ công phải tạo điều kiện cho chị em tiếp cận đợc với thông tin nh: sức khoẻ sinh sản, nuôi dạy con, tâm lý, thời trang sống Phải trọng tới cách hớng dẫn ăn mặc, trang ®iĨm phï hỵp víi tõng løa ti, tõng thêi ®iĨm, để chị em tự tin công việc sinh hoạt gia đình Từ hoạt động này, phát đợc khả tổ chức, điều hành cán bộ, giáo viên nữ để từ giao cho họ công việc nh : tham gia vào công tác đoàn niên, công đoàn, nữ công, tham gia vào ban chủ nhiệm câu lạc tạo điều kiện cho chị em giao lu, học hỏi Tổ chức đợt tham quan, du lịch để chị em có điều kiện nâng cao nhận thức phục vụ tốt nhiệm vụ mà tổ chức phân công 45 Trong thực tế nay, số nữ CBQLGD Nghệ An trởng thành từ hoạt động chuyên môn, hoạt động đoàn thể xà hội Điều chứng tỏ rằng: ngời cán quản lý giỏi chuyên môn, mà phải có kiến thức mặt +Bản thân cán bộ, giáo viên nữ phải khắc phục khó khăn sức khoẻ, xếp công việc gia đình chăm sóc cách khoa học để tự học tập, phấn đấu vơn lên mặt, tự khẳng định tạo uy tín cho phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, trình độ chuyên môn, khả quản lý,giao tiếp Điều quan trọng nữ cán giáo viên phải có kế hoạch tâm khắc phục yếu nh: an phận, ngại thay đổi, tự ty, rụt rè lòng với Nếu không khắc phục đợc yếu đó, dù tổ chức có quan tâm đến đâu, bất bình đẳng giới tồn tại, có phận nhỏ nữ cán bộ, giáo viên vơn lên đợc, số lại đâu vào ,ít phát huy tác dụng với tập thể + Ngành Giáo dục Đào tạo cần xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức giới cho cán giáo viên ngành, nam giới Từng bớc lồng ghép nội dung giáo dục giới vào chơng trình cấp học, giai đoạn đổi chơng trình thay sách giáo khoa Giải pháp nâng cao nhận thức giới yếu tố t tởng trình tăng quyền lực cho phụ nữ nói chung cho cán bộ, giáo viên nữ nói riêng, đem lại sở nhận thức cho vận động vấn đề bình đẳng giới Giải pháp coi giải pháp tiền đề nhng lại có ý nghĩa định có nhận thức hành động đạt hiệu cao 3.2 Giải pháp xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD Từ sở lý luận đà đợc tổng kết qua hoạt động thực tiễn thấy : công tác quy hoạch cán ngành GD & ĐT ,cần phải quan tâm đặc biệt đến công tác quy hoạch cán nữ, phải luôn chủ động việc phát hiện, bồi dỡng tạo nguồn cán nữ cho phát triển ngành 46 Việc lựa chọn, xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD từ đầu vấn đề vô cần thiết việc lựa chọn sai làm tốn không kinh phí mà lÃng phí thời gian, làm chậm trễ quy hoạch đội ngũ Chất lợng ngời CBQL yếu tố quan trọng bậc có ý nghĩa định việc trì thành đạt tổ chức Xây dựng quy hoạch nữ CBQL phải ý đến cán trẻ có lực, có triển vọng, em gia đình có công với cách mạng, dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo đà hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.1 Yêu cầu quan điểm công tác qui hoạch nữ CBQL Yêu cầu : - Xây dựng đội ngũ nữ CBQL phải có đủ phẩm chất, lực có số lợng cấu hợp lý, đảm bảo chuyển tiếp liên tục bền vững già hệ - Tạo nguồn dồi để xây dựng đội ngũ cán quản lý cách lâu dài, sớm phát đào tạo có định hớng với nữ cán bộ, giáo viên trẻ có triển vọng xuất hoạt động chuyên môn xà hội nhà trờng - Tạo môi trờng bình đẳng điều kiện, hội để đội ngũ nữ cán giáo viên rèn luyện trởng thành Quan điểm: - Xây dựng quy hoạch phải xuất phát từ quan điểm công tác cán Đảng Đó phục vụ tốt nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Phải giữ vững nguyên tắc : Đảng thống lÃnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán - Quy hoạch cán phải sát với thực tiễn, sở nắm đội ngũ cán có nguồn cán dự báo cho đợc yêu cầu tới + Trong quy hoạch mới, chức danh phải có từ đến ngời + Mỗi ngời dự kiến đảm nhận từ đến chức danh - CB quy hoạch phải ngời đáp ứng tiêu chuẩn chức danh cán tiếp tục thựchiện thông qua đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện, thử thách thực tiễn phải đợc quản lý theo quy chế phân cấp 47 - Xây dựng đội ngũ cán cấp phải có đủ phẩm chất, lực, có số lợng cấu hợp lý, bảo đảm chuyển tiếp liên tục bền vững hệ cán bộ, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành GD&ĐT, nghiệp CNH HĐH, giữ vững độc lập tự chủ lên chủ nghĩa xà hội nớc nhà - Tạo nguồn dồi để xây dựng đội ngũ cán quản lý ngành cách bản, lâu dài Sớm phát đào tạo có định hớng cán trẻ có triển vọng xuất hoạt động thực tiễn Tạo môi trờng bình đẳng điều kiện, hội để nữ cán quản lý giáo dục đợc rèn luyện, phấn đấu trởng thành 3.2.2 Nội dung công tác quy hoạch nữ cán quản lý Xây dựng quy hoạch đội ngũ CB nữ yêu cầu tất yếu, đòi hỏi phải đổi quan điểm đánh giá, lựa chọn sử dụng đội ngũ CBQL Việc đánh giá, đề bạt nữ CBQLGD thiết phải tuân thủ theo tiêu chuẩn cán đặt quy hoạch cán nữ gắn liền với nhiệm vụ ngành GD&ĐT giai đoạn Muốn có đội ngũ nữ CBQLGD tốt phải thực quy trình chặt chẽ nghiêm túc gồm bớc: Bớc 1: Lập quy hoạch số lợng Trên sở tiêu chuẩn quy định Đảng Nhà nớc; quy mô mạng lới trờng lớp, tỷ lệ nữ cấp học ngành học; vào đặc thù vùng miền để lập quy hoạch số lợng theo chức danh số lợng để thay thế, bổ sung nữ CBQL cho đơn vị trờng học, phòng GD&ĐT toàn ngành Có dự phòng cho việc thuyên chuyển, điều động sang ngành, đoàn thể khác Lập quy hoạch số lợng cho thời gian năm dự kiến quy hoạch cho năm sau Bớc 2: Tiến hành xét chọn theo chức danh Căn vào tiêu chí số lợng chức danh , trình độ đào tạo chuyên môn, đào tạo QLGD, lý luận trị; lực quản lý (qua thực tiễn công tác thi chọn) Căn vào tuổi đời thâm niên công tác; sức khoẻ; em dân tộc diện sách; tín nhiệm quần chúng nơi công tác để xét chọn xếp thứ tự theo chức danh ng ời có khả 48 đảm nhận chức vụ cao hơn, tiếp tục giữ chức vụ chỗ điều động đến đơn vị khác việc đề bạt mới, kế cận, miễn nhiệm, nghỉ hu, thuyên chuyển công tácv.v Bớc 3: Đào tạo QLGD lý luận trị Sau xét chọn, cử đào tạo QLGD, quản lý nhà nớc, lý luận trị theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh ngời dự kiến đề bạt cấp cao hơn, ngời đề bạt, ngời kÕ cËn; cho ®i båi dìng bỉ sung, cËp nhËt công tác quản lý ngời đợc bổ nhiệm lại, thuyên chuyển làm quản lý đơn vị khác Bớc 4: Bổ nhiệm, xử lý Quyết định bổ nhiệm chức vụ ngời đạt tiêu chuẩn đợc lựa chọn Thực sách ngời hoàn thành nhiệm vụ công tác quản lý Xử lý, bố trí công tác thích hợp ngời thực cha tốt nhiệm vụ đợc giao, tín nhiệm thấp Quy trình đợc biểu diễn sơ đồ dới đây: Sơ đồ lập quy hoạch, lựa chọn, đào tạo, định CBQLGD Căn làm quy hoạch Tiêu chuẩn quy định đảng, nhà nớc Quy mô, mạng lới cấp học , ngành học tỷ lệ nữ cán Xây dựng quy hoạch số lợng nữ CBQLGD 49 đặc thù vùng miền phân tích đánh giá yếu tố tuyển số lợng theo cấphọc đơn vị lựa trình độ đào tạo cm&ql đề bạt cao đào tạo, xử lý dân tộc tuổi đời, thâm niên sức khoẻ tín nhiệm kế cận miễn nhiễm hu chỡ hu Đào tạo QLGD LLCC bố trí nhiệm vụ khác giải sách giao việc thử thách định giao nh vụ Quyết định hu trí phân loại, lựa chọn Lập kế hoạch cụ thể theo chức danh chọn lọc lực quản lý đề bạt chỗ Đào tạo hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn tơng ứng chức vụ định giữ nguyên chức vụ thuyên chuyển bồi dỡng cập nhật Quản lý nhà nớc lý luận trị định bổ nhiệm bổ nhiệm lại Căn quy mô, mạng lới trờng lớp nay, mạng lới trờng ổn định đến khoảng 2010, tỷ lệ nữ giáo viên cấp học ngành học, kế hoạch đào tạo số lợng nữ CBQLGD Nghệ An giai đoạn đợc đề xuất nh sau: Ngành học mầm non: Toàn tỉnh có 510 trờng mầm non 1.094 cán quản lý 99,6% nữ CBQL Bình quân chức vụ trờng không nhiệm kỳ, nghià không 10 năm Nh năm cần bổ sung, thay thế, luân chuyển, nghỉ hu bình quân 110 ngời Cần đào tạo đội ngũ kế cận có đủ số lợng để chon lọc, năm nên đào tạo khoảng 150 đến 200 ngời Vì ngành học mầm non 100% cần chọn số nữ giáo viên dạy giỏi ngành học mầm non để cử đào tạo CBQLGD 50 Tiểu häc: BËc tiĨu häc cã 701 trêng, ®ã cã 24 trờng có lớp nhô (lớp lớp THCS), với 1543 cán quản lý Tỷ lệ nữ giáo viên chiếm 88%, nhng tỷ lệ nữ CBQL có 75% Trong năm tới phải đa tỷ lệ nữ CBQL lên 90% Và nh vậy, nữ CBQL phải có 1.400 ngời Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luân chuyển, nghỉ hu khoảng 140 ngời nữ CBQL Vì vậy, cần đào tạo nữ CBQL khoảng 250 đến 300 ngời năm Trung học sở: Cấp trung học sở có 446 trờng, 950 cán quản lý Tỷ lệ nữ giáo viên chiếm 65%, nữ CBQL chiếm 50% Cấp THCS phải nâng nữ cán quản lý lên 65% đến 70%, nghĩa phải có 620 ngời Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luân chuyển, nghỉ hu khoảng 70 ngời, năm phải cử nữ giáo viên giỏi đào tạo CBQL khoảng 100 đến 120 ngời THPT, TT GDTX, TT KHTH-HN,THCN CĐ: Bậc THPT trở lên Nghệ An có 117 trờng có 250 cán quản lý Tỷ lệ nữ giáo viên chiếm 45%, nữ CBQL chiếm 25% Mỗi năm phải bổ sung, thay thế, luân chuyển, nghỉ hu khoảng 15 nữ CBQL, nên phải cử đào tạo CBQL khoảng 25 đến 30 ngời nữ giáo viên giỏi cấp Chung cấp học ngành học cần có 3.234 nữ CBQL Mỗi năm cần bổ sung, thay thế, luân chuyển, nghỉ hu khoảng 320 chức danh CBQL năm phải cử nữ giáo viên đào tạo CBQL khoảng 500 đến 650 ngời 3.2.3 Tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển nữ CBQLGD Các nhà quản lý từ lâu đà đề cập đến vấn đề Trong thực tế cần phải phát bồi dỡng lực lợng cán dự trữ để đề bạt Ngời cán lÃnh đạo cấp cần phải phát đào tạo kịp thời nhũng cán dự trữ có khả thay Cấp phó lực lợng dự trữ tự nhiên cấp trởng song lực lợng dự trữ không hạn chế mà phải phát tài phạm vi rộng rÃi Vì việc quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm nữ CBQL vấn đề quan trọng có ý nghĩa định toàn trình quản lý Yêu cầu việc quy hoạch mạng lới nữ CBQL đà đặt vấn đề phải tạo nguồn cán Sở GD&ĐT Nghệ An xác định nguồn nữ CBQL ngành phải đợc lựa chọn từ cán bộ, giáo viên giỏi ngành cần đợc đào tạo trớc lúc bổ nhiệm Sở yêu cầu ngành học, cấp học tìm cách phát cán giáo viên có khả làm công tác quản lý, khắc phục yêu cầu phơng 51 pháp trớc (có thể bổ nhiệm, đề bạt làm quản lý trớc bồi dỡng sau dùa trªn tiªu chn thĨ ) ViƯc tun chän, bổ nhiệm CBQL trớc hết phải vào yêu cầu, nhiệm vụ, công việc Xây dựng chế, tiêu chuẩn tuyển chọn hay đề bạt cán quản lý phải việc, ngời, lực, sở trờng đặc điểm giới tính họ Việc sử dụng cán phải sở tiêu chuẩn, lấy hiệu công tác thực tế tín nhiệm tổ chức quần chúng làm thớc đo chủ yếu Thực tế cho thấy việc tuyển chọn đề bạt đợc cán quản lý nói chung đà khó nhng việc tuyển chọn, bổ nhiệm nữ CBQLGD khó nhiều phụ nữ bộc lộ nguyện vọng nh lực thực tế họ Thờng thông qua phơng pháp nhận xét đánh giá kết công việc, phẩm chất đạo đức, mối quan hệ gia đình, quan đồng nghiệp, ngời để tuyển chọn đề bạt Do vậy, muốn nâng cao vai trò vị trí ngời phụ nữ, vấn đề phải trọng vào việc quy hoạch, đào tạo bồi dỡng cán từ lúc trẻ, có đủ trình độ, trí tuệ, lực quản lý để giúp họ tự tin mà khẳng định lực thực tiễn Để đảm bảo tính khách quan việc tuyển chọn ,chúng ta phải sử dụng nhiều phơng pháp phải phối hợp phơng pháp với Cụ thể: sau có chủ trơng cấp có thẩm quyền bớc thăm dò tín nhiệm (thăm dò qua tổ chức Đảng hội đồng nhà trờng - nơi cán công tác), tham khảo ý kiến đơn vị mà cán có phối hợp công tác Sau tiến hành bớc tổ chức cần gặp gỡ cán nữ để nêu yêu cầu công tác, động viên, làm công tác t tởng để chị em chuẩn bị tâm sẵn sàng nhËn nhiƯm vơ cịng nh ®Ĩ hä cã thĨ chđ động trao đổi ý định tổ chức với thành viên gia đình, bạn bè để tranh thủ đồng tình hỗ trợ (đối với cán nữ, vấn đề quan trọng đằng sau họ gánh nặng gia đình không dễ vợt qua đợc) Để đảm bảo chất lợng việc tuyển chọn bổ nhiệm cần phải tránh khuynh hớng sau: + Bố trí cán nữ cho đủ tỷ lệ theo cấu mà không vào điều kiện tiêu chuẩn để tuyển chọn, bổ nhiệm 52 + Quá khắt khe cầu toàn đánh giá tuyển chọn mà không quan tâm đến đặc ®iĨm giíi tÝnh cđa phơ n÷ Víi nh÷ng quan ®iĨm trình bày , tiêu chuẩn quan điểm tuyển chọn, bổ nhiệm , luân chuyển CBQLGD đợc đề nghị nh sau: Về tuyển chọn: Cán quản lý ngành Giáo dục chiếm số đông nhà trờng Quản lý nhà trờng chủ yếu quan trọng quản lý dạy học Muốn quản lý đội ngũ giáo viên, học sinh hai hoạt động dạy học ngời quản lý trớc tiên phải ngời dạy tốt, dạy giỏi Hiệu trởng, phó hiệu trởng giáo viên dạy giỏi tạo đợc niềm tin hội đồng, phụ huynh học sinh Vì vậy, tiêu chuẩn cần thiết ngời quản lý trờng học giáo viên dạy giỏi Mở rộng diện nữ giáo viên đợc đào tạo bồi dỡng lý luận nghiệp vụ quản lý Trớc hết chọn số giáo viên dạy giỏi, tổ trởng chuyên môn, BCH đoàn thể nhà trờng, cho nữ giáo viên tự nguyện đăng ký học tự túc kinh phí đào tạo, đơn vị bố trí thời gian Tạo nhà trờng có lực lợng kế cận đông đảo làm công tác quản lý Có đợc lực lợng kế cận đông đảo, chất lợng chọn đợc hiệu trởng, phó hiệu trởng thực có lực quản lý Tiêu chuẩn chọn lựa ngời làm quản lý phải chọn số ngời đà qua đào tạo nghiệp vụQLGD Để đợc giao nhiệm vụ quản lý đà có hiểu biết cần thiết công tác quản lý Cần hạn chế tối đa trờng hợp đề bạt đa đào tạo quản lý, làm nh ảnh hởng lớn đến đạo quản lý nhà trờng Chọn số giáo dạy giỏi, đà qua đào tạo nghiệp vụ quản lý ngời hoạt động có hiệu quả, có tín nhiệm, giám nghĩ, giám làm, đọng sáng tạo để đề bạt làm cán quản lý nhà trờng Đây tiêu chuẩn lập trờng, phảm chất, đạo đức ngời quản lý Nh vậy, có tiêu chuẩn để chọn cử cán quản lý, hai tiêu chuẩn cần là: giáo viên dạy giỏi đà đào tạo nghiệp vụ quản lý; tiêu chuẩn đủ là: lập trờng, phẩm chất, đạo đức Về bổ nhiệm: Ngành học mầm non thực tế 100% nữ giáo viên nên việc chọn bổ nhiệm cán quản lý trờng phải nữ Đây ngành học làm nhiệm vụ giáo dục tuổi thơ nên hiệu trởng, phó hiệu trởng phải ngời mắm vững tâm sinh lý trẻ em để đạo tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp lứa tuổi Cán quản lý trờng mầm non cần trẻ hoá, cán quản lý giáo viên già nên chuyển làm giáo viên dinh dỡng (chăm sóc nuôi dỡng) 53 Đối với bậc tiểu học THCS tỷ lệ nữ giáo viên chiếm đa số, số trờng 100% nữ giáo viên Hai cấp cần quan tâm đề bạt nữ CBQL Chấm dứt việc điều động bổ nhiệm chØ cã hiƯu trëng lµ nam giíi nhÊt trờng tất giáo viên lại nữ, phó hiệu trởng nữ Những trờng hợp thờng dẫn hiệu trởng đến gia trởng, dân chủ Cần đề bạt nữ CBQL có số lợng tơng ứng lớn tỷ lệ nữ cấp học Đối với bậc THPT, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng tỷ lệ nữ giáo viên chiếm khoảng 30% nhng cần phải lựa chọn đề bạt nữ giáo viên làm CBQL Hàng năm, đặc biệt kỳ đại hội Đảng, đoàn thể, kỳ bầu Hội đồng nhân dân, UBND cấp, nữQLGD, nữ QLGD từ cấp THPT trở lên, thờng đợc điều động sang ngành khác Vì vậy, cấp cần chuẩn bị lợng kế cận đông đề bạt nhiều nữ CBQL Vê luân chuyển: UBND tỉnh đà có Quyết định việc điều chuyển giáo viên ngành giáo dục đào tạo việc luân chuyển cán quản lý cần thiết, công tác luân chuyển để tạo cho thân ngời cán có môi trờng điều kiện để phấn đấu tốt hơn, mặt khác để điều chỉnh, tăng cờng cán cho nơi cần thiết Tuy nhiên, Nghệ An tỉnh có địa bàn rộng, không đồng vùng, huyện đà có đủ tính chất phức tạp nó, luân chuyển cán bộ, đặc biệt nữ, cần xem xét kỹ hoàn cảnh ngời để đến nơi công tác phát huy đợc yếu tố mạnh ngời cán không gây nhiều khó khăn sống riêng nữ cán Đối với nữ cán đà có đến hai nhiệm kỳ quản lý đạt loại xuất sắc, cần u tiên để đợc chọn nơi đến công tác, đặc biệt có nhu cầu chuyển vùng có điều kiện thuận lợi nên bố trí để vừa hợp lý hoá gia đình vừa động viên tạo điều kiện tốt công tác quản lý 3.3 Giải pháp đào tạo, đào tạo lại bồi d ỡng đội ngũ nữ CBQLGd 3.3.1 Tạo nguồn nữ cán quản lý ngành giáo dục - Tạo nguồn nữ cán quản lý từ trờng s pham: Trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An nơi đào tạo giáo viên : mầm non, tiểu học THCS cho ngành , giáo sinh nữ chiÕm 100% ë hƯ mÇm non , 80% ë hƯ tiĨu häc, 60% ë hƯ THCS V× vËy ,Trêng Cao đẳng cần phải xây dựng chuyên đề công tác QLGD để giáo sinh nắm chuyên môn, nghiệp vụ ngời giáo 54 viên, mà phải nắm đợc nguyên tắc phơng pháp quản lý nhà trờng Mặt khác, theo cơng vị ,giáo viên tham gia vào công tác quản lý nhà trờng cách tích cực Có hiểu biết cần thiết nguyên tắc quản lý giáo viên có lực chuyên môn, nghiệp vụ sớm có uy tín hội đồng Đó nguồn đông đảo bổ sung cho lực lợng quản lý ngành giáo dục ngành, tổ chức khác xà hội, nguồn giáo dục phần đông lại phụ nữ - Tạo nguồn từ việc lựa chọn hàng năm số nữ giáo viên: Thông qua hoạt động giảng dạy phong trào nhà trờng, Chi bộ, Công đoàn, hiệu trởng tập thể giáo viên đánh giá, chọn nữ giáo viên có lực chuyên môn, nghiệp vụ, có uy tín hội đồng giáo dục để đa vào kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý cho ngành Bồi dỡng cán quản lý kế cận cách giao nhiệm vụ nh : làm tổ trởng chuyên môn, th ký hội đồng, làm cán công đoàn, đoàn niên v.v Cử học nghiệp vụ quản lý 3.3.2 Đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ quản lý, trình độ trị cho nữ cán quản lý: Đối tợng đào tạo nữ CBQL: Đối tợng cần tập trung tạo điều kiện để đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý trình độ lý luận trị là: - Những cán đơng nhiệm quản lý nhà trờng - Những giáo viên giữ chức vụ tổ trởng chuyên môn, th ký nhà trờng, cán công đoàn, đoàn niên, giáo viên dạy giỏi Nội dung bồi dỡng là: Cần kết hợp nội dung lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối sách chung với lý luận, đờng lối sách, quan điểm Đảng ngành Giáo dục Đào tạo Cơ sở chịu trách nhiệm đào tạo CBQLGD cần phải phối hợp với Trờng Chính trị Nghệ An để lập đề cơng, biên soạn nội dung thiết thực, chọn lọc để học viên học đợt đạt hai trình độ lý luận trị lý luận QLGD Về thực tiễn, cần cho học viên thực tế trờng có cán quản lý giàu kinh nghiệm, trờng có loại hình, điều kiện tơng đơng nơi học viên công tác công tác Trong thời gian thực tế nên bố trí dạy số tiết, lập kế hoạch quản lý hiệu trởng phó hiệu trởng điều kiện, tình hình hoạt đông nhà trờng sở để học viên nắm công việc 55 Thời gian: đào tạo tập trung thời gian tháng; đào tạo chức đào tạo từ xa tháng năm Ngoài nên tuỳ vào nội dung chơng trình để bố trí hợp lý học viên có điều kiện hoàn thành chơng trình với chất lợng cao 3.3.3 Phơng thức đào tạo bồi dỡng nữ CBQLGD Lựa chọn phơng thức đào tạo phù hợp với loại đội tợng: * Đào tạo tập trung * Đào tạo từ xa - Những cán quản lý đơng nhiệm đến sở đào tạo thời gian học lý thuyết tập trung thời gian ngắn để hớng dần đề cơng, nhận tài liệu (chủ yếu nên dùng phơng thức häc tõ xa) Thêi gian nghiªn cøu chđ u ë trờng công tác Phần thực tiễn, xây dựng đề án quản lý trờng theo chức vụ mình, thông qua kế hoạch trớc hội đồng nhà trờng, gửi kế hoạch cho sở đào tạo Tiến hành đạo theo kế hoạch đà đợc thông qua ( kế hoạch học kỳ năm học) Khi hết thời gian, tự đánh giá kết đạo theo kế hoạch, báo cáo trớc hội đồng nhà trờng để lấy ý kiến đánh giá, nhận xét gửi văn cho sở đào tạo Cơ sở đào tạo báo cáo học viên, nhận xét hội đồng nhà trờng nơi học viên công tác, xép loại cấp chứng - Đối tợng kế cận cán quản lý đào tạo tập trung đào tạo từ xa Đào tạo tập trung u tiên cho diện kế cận cần đề bạt Khuyến khích giáo viên tham gia đào tạo từ xa công tác QLGD Nh vậy, phụ nữ nói chung, nữ giáo viên nói riêng có thiên chức sinh nuôi không thay đợc Thiên chức thông thờng thực tốt lại tuổi 25 đến 35 tuổi, thời gian sau tốt nghiệp tr ờng, thời gian cần cho việc khẳng định chuyên môn, vị trí nghỊ nghiƯp Víi nhËn thøc, quan niƯm, d ln x· hội đồng tình với hỗ trợ khoa học kỹ thuật, ngời phụ nữ ngày đa số thực thiên chức cách có kế hoạch không kéo dài nh trớc Đây thuận lợi cho nữ giáo viên phấn đấu trở thành cán quản lý, cho ngành Giáo dục Đào tạo thực kế hoạch đào tạo đội ngũ nữ cán quản lý, điều kiện mà trớc không dễ có đợc 56 Nh ,để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện công tác nữ giáo viên, việc đào tạo cán quản lý nên phát triển trì phơng thức giáo dục từ xa Vấn đề chỗ :cơ sở phụ trách, chơng trình, nội dung, tài liệu nh đạt hiệu cao? 3.3.4 Cơ sở đào tạo, nội dung chơng trình đào tạo CBQLGD Giao nhiệm vụ đào tạo CBQLGD cho Trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An Vì sở đào tạo giáo viên cấp học, chiếm 90% tổng giáo viên ngành đợc giao thêm nhiệm vụ đào tạo cán quản lý cấp học Do vậy,Trờng Cao đẳng cần thành lập khoa đào tạo CBQLGD xây dựng đội ngũ cán giảng dạy có trình độ chuyên môn, đặc biệt phải có kinh nghiệm quản lý để đào tạo cán quản lý cho ngành giáo dục, sĩ quan, phận quan trọng công tác đạo ngành Phối hợp chơng trình bồi dỡng lý luận chí trị với chơng trình bồi dỡng CBQLGD Trờng Cao đẳng S phạm Trờng trung cấp trị Nghệ An xây dựng chơng trình phối hợp hoàn chỉnh bao gồm: chuyên đề, học trình thuộc lý luận trị trung cấp, quản lý nhà nớc , quản lý ngành Giáo dục đào tạo Các chuyên đề bổ trợ cho tạo thành hệ thống hoàn chỉnh, đầy đủ để trang bị mặt lý luận cho cán quản lý sở trờng học cấp học Với chơng trình , ngời cán quản lý giáo dục chuyển sang ngành khác, tổ chức khác trình độ trung cấp, trình độ chuyên viên đào tạo lại Nh vậy, chơng trình tơng đơng víi : trung cÊp lý ln chÝnh trÞ, trung cÊp QL nhà nớc chơng trình đào tạo CB QLGD Chơng trình tiết kiệm đợc thời gian ngời học thích ứng đợc nhiều lĩnh vực công tác 3.4 Giải pháp sách nữ CBQLGD Để thực tốt quan điểm Đảng công tác cán nữ thời kỳ đổi mới, nỗ lực phấn đấu vơn lên đội ngũ nữ cán quản lý cần có hỗ trợ Nhà nớc thông qua sách cán nữ giải pháp cụ thể Để thực công đổi , Đảng , Nhà nớc quyền cấp đà ban hành nhiều sách nhằm phát triển mặt kinh tế- xà hội Trong nhiều sách giáo dục đào tạo đợc ban hành, đặc biệt sách nhằm đÃi ngộ, động viên đội ngũ nữ giáo viên, nữ CBQLGD Cụ thể nh sau: 57 3.4.1 Những sách có Đảng, Nhà nớc lao động nữ cán nữ thời kỳ đổi Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ VI (12/1986) đánh giá cao vai trò Phụ nữ Việt Nam nghiệp chung đất nớc: Phụ nữ vừa ngời lao động, vừa ngời mẹ, ngời thầy ngời Để phát huy vai trò phụ nữ nghiệp cách mạng cần làm cho đờng lối hoạt động phụ nữ thông suốt hệ thống chuyên vô sản phải cụ thể hoá thành sách, pháp luật phải tạo điều kiện cho phụ nữ kết hợp đợc nhiệm vụ công dân với chức làm vợ, làm mẹ, xây dựng gia đình hạnh phúc Bộ Luật Lao động Nớc CHXHCN Việt Nam (tháng 7/1994) đà dành riêng chơng X: Những quy định riêng lao động nữ với 10 điều (từ điều 109 đến 118) Các điều khoản đà khẳng định nh Nhà nớc đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt ®èi víi nam giíi” (®iỊu 109); nh “t¹o mäi ®iỊu kiện để lao động nữ phát huy khả mình; bảo hộ chế độ làm việc, sử dụng lao động nữ chế độ liên quan đến thai sản trình lao động vv Đây văn pháp lý tơng đối hoàn thiện lao động nữ Ngoài chơng X với tiêu đề: Những quy định riêng lao động nữ Trong Bộ Luật lao động có nhiều điều khác đề cập đến nghĩa vụ lao động nữ lao động cha thành niên có liên quan mật thiết đến lao động nữ Đà có Pháp lệnh đà ban hành có liên quan đến lao động nữ: Pháp lệnh nghĩa vụ lao động công ích; Pháp lệnh hợp đồng lao động tháng (8- 90); Pháp lệnh bảo hộ lao động tháng (9-91); Pháp lệnh dân số (6/2003) Ngoài có nhiều văn pháp quy Nhà nớc quy định chi tiết chế độ lao động nữ thời kỳ đổi dới hình thức: Nghị định, Nghị quyết, Thông t, Điều lệ, Quy chế v.v Để tạo điều kiện nâng cao vị phụ nữ giai đoạn ,cần phải tạo điều kiện đa họ tham gia nhiều vào công tác lÃnh đạo, quản lý Nhà nớc cần có hàng loạt sách phù hợp; lao động gia đình phải đợc 58 thừa nhận loại hình lao động xà hội để có sách, biện pháp, hỗ trợ thích hợp cho lao động nữ Nghị định 35/2001/NĐ-CP ngày 09/7/2001 Chính phủ sách nhà giáo, CBQLGD công tác trờng chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn Tại điều ghi rõ: Thời gian luân chuyển nhà giáo đến công tác vùng có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn năm nữ năm nam Do ,những sách mà nhà nớc đà ban hành cần thực triệt để CBQL nữ để chi em đợc bảo đảm quyền lợi có điều kiện cống hiến cho tập thể xà hội 3.4.2 Chính sách Bộ GD&ĐT nữ cán bộ, giáo viên Ngành GD&ĐT ngành có đội ngũ nữ cán giáo viên đông đảo chiếm tỷ lệ cao so với lực lợng lao động ngành Ngoài sách chung Đảng Nhà nớc lao động nữ, ngành GD & ĐT có số sách cụ thể lao động nữ ngành theo Chỉ thị 15/GD&ĐT ngày 19/9/1994 Bộ GD&ĐT.Đó : + Bố trí sử dụng cán nữ lao động nữ cách hợp lý phù hợp với địa bàn, ngành học, cấp học điều kiện sức khoẻ Cụ thể : ổn định tỷ lệ giáo viên tiểu học, mức bình quân nh (76%) tiến tới giảm xuống (70%) Tăng tỷ lệ giáo viên nữ bậc THPT, tăng tỷ lệ tuyển sinh nữ vào trờng ĐH,CĐ,THCN-DN với ngành nghề phù hợp với phụ nữ Những công việc nặng nhọc địa bàn khó khăn nên hạn chế sử dụng lao động nữ Không bố trí chị em có nhỏ, thai nghén làm việc định mức lao động quy định + Thực tỷ lệ 8% bù nữ phải nghỉ sinh đẻ giáo viên tiểu học theo Thông t 27/TT-LB ngày 7/12/1992 liên Bộ GD&ĐT Ban Tổ chức Chính phủ từ nguồn ngân sách Nhà nớc + Quyết định 291 Thủ tớng Chính phủ quy định 10% biên chế cán giáo viên để học chuyên tu nâng cao trình ®é 59 ... điểm, nhận thức cán bộ, giáo viên nữ cán quản lý 13 Hai là: đẩy mạnh công tác đề bạt cán nữ nhằm tăng cờng tỷ lệ cán nữ cấp quản lý sở giáo dục Ba sử dụng bồi dỡng tốt đội ngũ cán nữ đơng chức,... luận vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD - Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán giáo dục cấp vĩ mô vi mô - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD đáp ứng... cứu: Đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung đội ngũ nữ CBQLGD Nghệ An nói riêng - Đối tợng nghiên cứu: Những giải pháp nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD giai đoạn IV- Giả thuyết khoa học:

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đào tạo

  • Xin chân thành cảm ơn

    • I. Lý do chọn đề tài

    • Bảng 2.9. Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nữ

  • Bảng 2.10. Bảng thống kê đội ngũ nữ CBQL giáo dục qua các năm ở

  • tỉnh Nghệ An (Số liệu của Phòng Kế hoạch Thống kê Sở GD&ĐT Nghệ An)

    • Chức danh

    • Bảng 2.12. Kết quả tổng hợp ý kiến theo nội dung Phiếu số1

    • So sánh

  • Cán bộ nam

    • Tính năng động

    • Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả theo Phiếu số 3

      • Sơ đồ lập quy hoạch, lựa chọn, đào tạo, quyết định CBQLGD

    • 3.4.3. Chính sách của UBND tỉnh Nghệ An

    • Kết luận và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan