Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã an ấp, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

123 3.8K 11
Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã an ấp, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp đại học của tôi là do tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cùng với việc tham khảo các bài viết trên sách, báo, tạp chí, các luận văn thạc sỹ và luận văn tốt nghiệp của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thương i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Dương Nga, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi từ những bước đi đầu tiên cho tới lúc hoàn thành bản luận văn này. Tôi vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế và PTNT trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi trân trọng cảm ơn các bác, cô, chú, anh, chị cán bộ tại UBND xã An Ấp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp những số liệu và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do điều kiện không cho phép và trình độ, năng lực chuyên môn còn hạn chế nên đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được các thầy cô giáo và mọi người đóng góp ý kiến để tôi được hoàn thiện hơn. Hà Nội,ngày 4 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thương ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ở Việt Nam, tình trạng manh mún ruộng đất khá phổ biến, đặc biệt là Đồng Bằng Sông Hồng nơi mật độ dân số rất cao trên 1100 người/ (năm 2001).Vì vậy cần có giải pháp giải quyết tình trạng này. Khắc phục tình trạng manh mún do tăng quy mô đất đai đối với đơn vị sản xuất là tương đối phức tạp, nó liên quan đến nhiều vấn đề như khả năng rút lao động ra khỏi nông nghiệp, chiến lược phát triển nông nghiệp của mỗi vùng, vấn đề thể chế ruộng đất…Do vậy có thể khắc phục tình trạng manh mún về ô thửa bằng cách dồn điền đổi thửa mà một số địa phương đã và đang làm. Thái Bình là tỉnh nông nghiệp đất chật người đông. Bình quân diện tích đất canh tác ở Thái Bình chỉ có 500 /người, ruộng của các hộ lại bố trí trên khắp các cánh đồng nên dẫn đến tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún. Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng các vùng chuyên canh kết hợp với đưa cơ giới hoá vào đồng ruộng là việc làm quan trọng đang được các địa phương trong tỉnh thực hiện.Cùng với thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 28/4/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành đề án dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, cùng với đó xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa. Hoà cùng với không khí thực hiện chích sách dồn điền đổi thửa của toàn tỉnh, xã An Ấp là một trong những xã hoàn thành đúng mục tiêu về chích sách dồn điền đổi thửa đã đặt ra.Để hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới việc sản xuất nông nghiệp trong cả nước nói chung và sản xuất nông nghiệp ở xã An Ấp nói riêng tôi chọn đề tài: “Đánh giá ảnh iii hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài là:Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửa và ảnh hưởngcủa dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp; Phản ánh tình hình và đánh giá thực trạngảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; Đánh giá, phân tích ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình;Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Để đạt được mục tiêu trên tôi dựa vào các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh theo thời gian (trước- sau), phương pháp chuyên gia chuyên khảo.Để đảm bảo tính đại diện của mẫu điều tra, nghiên cứu chọn dung lượng mẫu là 60 hộ nông dân trong xã với tiêu chí phân loại theo nội dung nghiên cứu quy mô sản xuất của các hộ điều tra.Trên địa bàn xã, các hộ có diện tích đất canh tác lớn hơn 6 sào chiếm 55%, từ 3 tới 6 sào chiếm 30%, còn lại 15% là các hộ có diện tích canh tác nhỏ hơn 3 sào.Vì vậy, nhóm I là hộ có diện tích đất canh tác nhỏ hơn 3 sào (11 hộ ), nhóm II là hộ có diện tích đất canh tác từ 3 đến 6 sào( 20 hộ), nhóm III là hộ có diện tích đất gieo trồng lớn hơn 6 sào(29 hộ ). Đề tài tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau: - Thực trạng dồn điền đổi thửa ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. - Ảnh hưởng của dồn điển đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. iv - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” cho thấy Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của DĐĐT đất NN là khá tốt, có ảnh hưởng tích cực đến sản xuất của nông hộ. Kết quả dồn đổi đạt được ở xã An Ấp như sau: thửa BQ của cả xã giảm từ 3,75 xuống 2,06 thửa/hộ, diện tích thửa bé nhất là 252 m 2 / thửa,diện tích thửa lớn nhất đạt 3492 m 2 /thửa.Quá trình dồn đổi đã làm các ô thửa dồn ghép thành các ô thửa lớn tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, gieo trồng các loại giống cho năng suất và chất lượng cao. Chi phí/sào của nông hộ được giảm đi do tỷ lệ hao hụt giảm và áp dụng máy móc vào sản xuất. Nông hộ quyết định đầu tư máy móc vào sản xuất giúp giảm lao động chân tay, từ đó tác động đến chuyển dịch cơ lao động, giảm lao động trong NN tăng lao động ngành TM – DV, CN – TTCN. Ngoài ra hệ thống giao thông nội đồng được tu sửa và xây dựng kiên cố nhiều hơn. Vì vậy, kết quả sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tăng lên, nâng cao đời sống cho người dân. Để nâng cao thu nhập cũng như là phát huy tối đa được ảnh hưởng tích cực của DĐĐT tôi đề xuất một số giải pháp nhóm chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp như: nhóm giải pháp về thị trường, nhóm giải pháp về tài chính, nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật, nhóm giải pháp về khuyến nông, nhóm giải pháp về tuyên truyền,vận động và đầu tư phát triển nguồn nhân lực. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN I:MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Nguyên tắc và trình tự công tác dồn điền đổi thửa 9 2.1.3 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp 12 2.1.4 Các phương pháp đánh giá tác động, ảnh hưởng của một chương trình dự án 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp của nông hộ trên thế giới 17 2.2.2 Tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam 22 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 32 PHẦN III 35 vi ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Ấp 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 43 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Đánh giá thực trạng dồn điền đổi thửatại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 46 4.1.1.Thực trạng đất đai của xã An Ấp sau khi Giao đất theo Nghị định số 64/CP năm 1993 46 4.1.2 Tình hình dồn điền đổi thửa của xã An Ấp 48 4.1.3 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã An Ấp 51 4.1.4 Thực trạng dồn điền đổi thửa ở các hộ điều tra 55 4.2 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 64 4.2.1 Ảnh hưởng tới hệ thống canh tác trong sản xuất nông nghiệp 64 4.2.2 Ảnh hưởng mức cơ giới hóa trong sản xuất ở hộ 70 4.2.3 Thúc đẩy phân công lại lao động của hộ và chuyển dịch cơ cấu sản xuất 73 4.2.4Ảnh hưởng đến hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng 78 4.2.5 Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung 80 4.2.6 Ảnh hưởng đến mức đầu tư chi phí sản xuất, kết quả sản xuất và thu nhập của nông hộ sau khi DĐĐT 81 4.2.7 Một số ảnh hưởng khác của DĐĐT đất NN đến sản xuất của nông hộ 87 4.3 Thuận lợi và khó khăn của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp 87 4.3.1 Thuận lợi của DĐĐT đất NN đến sản xuất nông nghiệp 87 vii 4.3.2 Khó khăn của DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 88 4.4 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 89 4.4.1 Căn cứ của các giải pháp 89 4.4.2 Các giải pháp đề xuất 92 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích và số thửa ruộng của mỗi hộ nông dân Trung Quốc.18 Bảng 2.2: Một số sản phẩm nông nghiệp Hà Lan trên thị trường thế giới (1997 – 1999) 21 Bảng 2.3: Mức độ manh mún ruộng đất đồng bằng Sông Hồng 22 Bảng 2.4 Mức độ manh mún của các vùng trong cả nước năm 2001 23 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã An Ấp năm 2013 37 Bảng 3.2 Thông tin về các đối tượng thu thập thông tin 42 Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích và thửa đất phân theo hộ năm 2010 47 Bảng 4.2 Tổng hợp thửa đất phân theo hộ năm 2013 50 Bảng 4.3 Bảng so sánh một số chỉ tiêu trước và sau DĐĐT tại xã An Ấp 52 Bảng 4.4 Một số thông tin chung về các hộ điều tra 56 Bảng 4.5 Sự tham gia của các nhóm hộ điều tra trong quá trình DĐĐT58 Bảng 4.6 Ý kiến đánh giá của các hộ điều tra về công tác dồn điền đổi thửa 59 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá của các hộ điều tra về các khâu trong sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa 60 Bảng 4.8 Sự thay đổi diện tích các loại đất NN trước và sau DĐĐT của các nhóm hộ 62 Bảng 4.9 Sự thay đổi diện tích đất canh tác của nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.10 Sự thay đổi cơ cấu cây trồng sau dồn điền đổi thửa của xã 66 Bảng 4.11Sự thay đổi cơ cấu cây trồng sau dồn điền đổi thửa của các nhóm hộ điều tra 68 Bảng 4.12 Số lượng máy móc được đầu tư của toàn xã 71 Bảng 4.13 Phần trăm diện tích đất sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa ở các khâu trước và sau DĐĐT của toàn xã 72 Bảng 4.14 Phần trăm diện tích đất sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa ở các khâu trước và sau DĐĐTcủa các nhóm hộ điều tra 73 Bảng 4.15Cơ cấu lao động trước và sau dồn điền đổi thửa của xã 74 ix Bảng 4.16 Phân công lao động trong các hộ điều tra trước và sau dồn điền đổi thửa 75 Bảng 4.17 Giá trị và cơ cấu sản xuất của các nhóm hộ điều tra 78 Bảng 4.18 Diện tích giao thông thủy lợi trước và sau dồn điền đổi thửa 79 Bảng 4.19 Số gia trại và vùng sản xuất hàng hóa tập trung của xã 80 Bảng 4.20 Mức đầu tư chi phí cho 1 sào lúa trước và sau DĐĐT 83 Bảng 4.21 Diện tích, năng suất, sản lượng,giá trị 1 số cây trồng của xã 85 Bảng 4.22 Mức thu nhập bình quân từ sản xuất nông nghiệp của các loại hộ trước và sau DĐĐT 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi thửa KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng CC Cơ cấu BQ Bình Quân DV– TM Dịch vụ, thương mại CN– TTCN Công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp XDCB Xây dựng cơ bản HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân ĐHNNHN Đại học nông nghiệp Hà Nội TCĐC Tổng cục địa chính BQT Ban quản trị DVNN Dịch vụ nông nghiệp x [...]... hưởngcủa dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng dồn điền đổi thửa tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; - Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đếnsản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã An Ấp, huyện Quỳnh. .. toàn tỉnh, 2 xã An Ấp là một trong những xã hoàn thành đúng mục tiêu về chích sách dồn điền đổi thửa đã đặt ra Để hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới việc sản xuất nông nghiệp trong cả nước nói chung và sản xuất nông nghiệp ở xã An Ấp nói riêng tôi chọn đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình ... nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu được thực hiện tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu sử dụng các số liệu công bố trong 2 năm và các số liệu mới được thu thập trong thời gian nghiên cứu  Phạm vi không gian Nghiên cứu tại địa bàn xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình;  Phạm vi thời gian + Thời... 2.1.3 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp Dồn điền đổi thửa tác động đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau: Thứ nhất, thay đổi bố trí hệ thống canh tác và cơ cấu giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng giá trị sản xuất nông nghiệp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các hộ dân thay đổi đáng kể Các nông hộ sau khi dồn điền đổi thửa đã có điều kiện tích tụ đất sản xuất. .. cứu, đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp, phát hiện được thực trạng, vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân trong thực tiễn từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửa và ảnh hưởngcủa... tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến dồn điền đổi thửa; 3 - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, quản lý, sử dụng, khai thác…liên quan đến dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp, các ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất của nông nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên... tỉnh về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành đề án dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, cùng với đó xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa Hoà cùng với không khí thực hiện chích sách dồn điền đổi thửa của. .. động của đồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến sản xuất của nông họ tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2007” của Nguyễn Văn Linh - Trường ĐHNN HN đã đưa ra:Tập chung ruộng đất là một yếu tố khách quan Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập chung quy mô lớn đòi hỏi phải có quá trình tập chung ruộng đất Dồn điền đổi thửa chuyển đổi từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn tạo điều... bờ vùng bờ thửa nhiều, làm chi phí lao động giảm, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ nhiều hơn, làm tăng năng suất cây trồng, tiết kiệm sức lực cho người nông dân 2.1.2 Nguyên tắc và trình tự công tác dồn điền đổi thửa 2.1.2.1 Nguyên tắc của công tác dồn điền đổi thửa Thực hiện việc dồn điền đổi thửa trước hết phải đảm bảo các nguyên tắc sau theo đề án dồn điền đổi thửa của UBND tỉnh quy... sản xuất của hộ nông dân đã tiết kiệm được thời gian, chi phí sản xuất, cơ giới hóa sản xuất trong nhiều khâu sản xuất, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mạnh dạn đầu tư hiện đại cơ sở vật chất sản xuất, áp dụng thành công nhiều tiến bộ KHKT, công nghệ mới góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Thứ ba, thúc đẩy phân công lại lao động của hộ và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Dồn . trạng dồn điền đổi thửa ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. - Ảnh hưởng của dồn điển đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ,. về dồn điền đổi thửa và ảnh hưởngcủa dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng dồn điền đổi thửa tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; - Đánh giá ảnh hưởng của. đến sản xuất nông nghiệp; Phản ánh tình hình và đánh giá thực trạngảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; Đánh giá,

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I:MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II:TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Cơ sở lý luận

      • 2.1.1 Các khái niệm cơ bản

      • 2.1.2 Nguyên tắc và trình tự công tác dồn điền đổi thửa

        • 2.1.2.1 Nguyên tắc của công tác dồn điền đổi thửa

        • 2.1.2.2Trình tự các bước dồn điền đổi thửa

      • 2.1.3 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp

      • 2.1.4 Các phương pháp đánh giá tác động, ảnh hưởng của một chương trình dự án

    • 2.2 Cơ sở thực tiễn

      • 2.2.1 Tình hình dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp của nông hộ trên thế giới

      • 2.2.2 Tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam

        • 2.2.2.1 Tình hình manh mún ruộng đất ở Việt Nam

        • 2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp

        • 2.2.2.3Một số khó khăn chính trong sản xuất nông nghiệp do ruộng đất manh mún

        • 2.2.2.4 Sự cần thiết của dồn điền đổi thửa

        • 2.2.2.5 Tình hình của công tác dồn điền đổi thửa ở một số địa phương trong nước

      • 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan

  • PHẦN III

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Ấp

      • 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

        • 3.1.1.1 Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2 Địa hình địa mạo

        • 3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn

      • 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 3.1.2.1 Tài nguyên đất đai

        • 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

        • 3.1.2.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế

        • 3.1.2.4 Tình hình cơ sở hạ tầng

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

      • 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

        • 3.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu

      • 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

  • PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 Đánh giá thực trạng dồn điền đổi thửatại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

      • 4.1.1.Thực trạng đất đai của xã An Ấp sau khi Giao đất theo Nghị định số 64/CP năm 1993

      • 4.1.2 Tình hình dồn điền đổi thửa của xã An Ấp

      • 4.1.3 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã An Ấp

      • 4.1.4 Thực trạng dồn điền đổi thửa ở các hộ điều tra

    • 4.2 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

      • 4.2.1 Ảnh hưởng tới hệ thống canh tác trong sản xuất nông nghiệp

      • 4.2.2 Ảnh hưởng mức cơ giới hóa trong sản xuất ở hộ

      • 4.2.3 Thúc đẩy phân công lại lao động của hộ và chuyển dịch cơ cấu sản xuất

      • 4.2.4Ảnh hưởng đến hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng

      • 4.2.5 Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung

      • 4.2.6 Ảnh hưởng đến mức đầu tư chi phí sản xuất, kết quả sản xuất và thu nhập của nông hộ sau khi DĐĐT

      • 4.2.7 Một số ảnh hưởng khác của DĐĐT đất NN đến sản xuất của nông hộ

    • 4.3 Thuận lợi và khó khăn của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp

      • 4.3.1 Thuận lợi của DĐĐT đất NN đến sản xuất nông nghiệp

      • 4.3.2 Khó khăn của DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp

    • 4.4 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

      • 4.4.1 Căn cứ của các giải pháp

      • 4.4.2 Các giải pháp đề xuất

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Kiến nghị

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan