Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

63 751 0
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤTNHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỆN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1.1Vai trò xuất nhập hàng hóa 1.1.2Vai trò đặc điểm vận tải đường biển 1.1.2.1Vai trò 1.1.2.2Đặc điểm 1.1.3 Sự cần thiết bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.2 BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .7 1.2.1 Rủi ro tổn thất bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.2.1.1 Các rủi ro 1.2.1.2 Các tổn thất .8 1.2.2 Các điều kiện bảo hiểm 12 1.2.2.2 Theo Bộ Tài Chính ban hành ngày 9/8/1990 14 1.2.3 Nội dung bảo hiểm 15 1.2.3.1 Đối tượng bảo hiểm 15 1.2.3.2 Hợp đồng bảo hiểm 16 1.2.3.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm 18 1.2.4 Giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 20 1.2.4.1 Giám định tổn thất 20 1.2.4.2 Bồi thường tổn thất 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM TỒN CẦU .25 2.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU 25 2.1.1Giới thiệu chung 25 2.1.2Kết hoạt động kinh doanh GIC 29 2.2Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển GIC .30 2.2.1 Công tác khai thác bảo hiểm 30 Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương 2.2.2Công tác giám định bồi thường tổn thất GIC 36 2.2.2.1Nhận yêu cầu giám định 36 2.2.2.2Tiến hành thực hiệm giám định .37 2.2.2.3Lập biên giám định 39 2.2.2.4Kết công tác giám định tổn thất BHHHXNK vận chuyển đường biển GIC năm 2007 - 2008 40 2.2.3Công tác giải khiếu nại bồi thường tổn thất bảo hiểm hh xnk vận chuyển đường biển GIC 41 2.2.3.1Giải khiếu nại bồi thường 41 2.2.3.2Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại bồi thường .43 2.2.3.3Xét số tiền bồi thường 44 2.2.3.4Thanh toán bồi thường tổn thất 44 2.2.3.5Công việc sau bồi thường 44 2.2.3.6Kết hiệu giải bồi thường tổn thất BHHHXNK vận chuyển đường biển GIC năm 2007- 2008 45 2.2.4Đánh giá kết hiệu kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển GIC năm 2007- 2008 45 CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM TỒN CẦU .49 3.1NHỮNG THUẬN LỢI VÀ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ 49 3.1.1Những thuận lợi 49 3.1.2Những mặt hạn chế 50 3.2 GIẢI PHÁP 52 3.2.2 Với công tác kinh doanh: .54 3.2.3Với công tác giám định 55 3.2.4Với công tác bồi thường 55 3.2.5Công tác nhân .56 3.3KIẾN NGHỊ 57 3.3.1Đối với nhà nước quan chức 57 3.3.2Đối với hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tơ Thiên Hương LỜI MỞ ĐẦU Hịa chung với xu tồn cầu hóa, sau nhiều nỡ lực, đến cuối năm 2006 Việt Nam đã kết nạp thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Sự nhập thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, giao lưu bn bán nước ta nước giới tăng trưởng không ngừng, kim ngạch xuất nhập liên tiếp tăng lên qua từng năm Với 3260km đường bờ biển, lại nằm ở vị trí trung tâm Đơng Nam Á, vì vận chuyển hàng hóa đường biển đã trở thành phương thức vận chuyển chủ yếu hoạt động xuất nhập Theo báo cáo giao thông vận tải năm 2003 thì hàng năm có khoảng 90% khối lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển theo phương thức này, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển nên kinh tế nước ta Như bất kì phương thức vận tải khác, vận tải đường biển tránh khỏi rủi ro bất ngờ, gây nên tổn thất lớn chủ hàng, đến kinh tế quốc gia Đó lí mà nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển đã đời từ sớm, đời nghiệp vụ nhằm giúp chủ hàng đảm bảo ổn định mặt tài chính, dẫn đến ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển đã phát triển mạnh giới, nhiên triển khai nước vẫn gặp khó khăn Tỷ trọng hàng nhập bảo hiểm bởi công ty bảo hiểm nước chiếm 25%, hàng xuất chiếm 8% Đây số khiêm tốn Xuất phát từ vấn đề đó, sau thời gian thực tập Cơng ty Bảo hiểm Tồn Cầu (GIC), em đã chọn đề tài : “Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá việc thực bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển cơng ty bảo hiểm Tồn Cầu thời gian qua, từ rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện nghiệp vụ thời gian tới đáp ứng tốt nhu cầu chủ hàng tham gia bảo hiểm góp phần vào phát triển chung công ty Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương Kết cấu của chuyên đề gồm chương : Chương 1: lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển Chương 2: thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty bảo hiểm Toàn Cầu Chương 3: kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty bảo hiểm toàn cầu Do thời gian thực tập khơng nhiều, trình độ cịn hạn chế mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện chun đề Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤTNHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỆN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1.1 Vai trò xuất nhập khẩu hàng hóa Từ kỷ 15, người đã nhận rằng, ngoại thương có vai trị quan trọng trình tạo cải cho kinh tế quốc gia Ngày nay, khơng có quốc gia phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nước Quá trình chuyên môn hóa sản xuất giúp cho mỡi quốc gia phát triển mạnh mình, xuất nhập đem lại lợi thương mại cho hai bên Xuất nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ, mà hệ thống quan hệ buôn bán thương mại có tổ chức nước nước ngồi, nhằm thúc đẩy sản xất hàng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống cho người dân, nhờ người có khả sử dụng vượt xa khả sản xuất mình Xuất nhập lực to lớn chi phối kinh tế giới mang lại giá trị sử dụng cho kinh tế quốc tế thông qua hoạt động mua bán, lam thay đổi cấu tích lũy tiêu dùng tầng lớp dân cư khác xã hội Đồng thời XNK giúp cho thương mại nước phát triển, làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp, giảm giá hàng hóa dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ… 1.1.2 Vai trò và đặc điểm vận tải bằng đường biển 1.1.2.1 Vai trị - Trong xu hướng tồn cầu hóa, nước ln phải cố gắng trì mở rộng thị trường toàn giới, làm cho hoạt động xuất nhập hàng hóa nước khu vực mở rộng chiều rộng chiều sâu, khối lượng hàng hàng hóa lưu chuyển ngày lớn Hoạt động xuất nhập khơng ngừng phát triển Việc vận chuyển hàng hóa sử dụng nhiều phương thức khác đường sắt, đường bộ, đường hàng không… đến nay, vận tải đường biển vẫn đóng vai trà huyết mạch quan trọng nối liền hoạt động thơng thương Ngày nay, 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhâp chuyên chở đường biển Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương toàn giới, ở Việt Nam 95% tổng khối lượng HHXNK - Vận tải đường biển góp phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa thơng qua quan hệ trao đổi bn bán hàng hóa, phát triển ngoại thương, thực đường lối đối ngoại Đảng nhà nước Đồng thời góp phần tăng thu ngoại tệ cho quốc gia 1.1.2.2 Đặc điểm - Vận tải đường biển có ưu bật :  Hầu hết tuyến giao thơng tự nhiên, khơng địi hỏi nhiều vốn, nguyên vật lieu, sức lao động để xây dựng, trì, bảo quản, trừ việc xây dựng kênh đào, hải cảng  Vận tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết loại hàng hóa thương mại quốc tế Đặc biệt thích hợp hiệu loại hàng rời có khối lượng lớn giá trị thấp than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát dầu mỏ  Năng lực chuyên chở phương tiện vận tải biển thường lớn, chuyên chở loại hàng hóa siêu trường, siêu trọng mà phương tiện khác khó đáp ứng, lại chạy nhiều tàu thời gian tuyến đường; thời gian tàu nằm chờ cảng giảm nhờ sử dụng container phương tiện xếp dỡ đại nên khả thông qua cảng lớn  Tiêu thụ nhiên liệu trọng tải thấp, cao vận tải đường sông  Cước phí vận chuyển đường biển thấp nhiều so với phương tiện vận chuyển khác, cao phí vận chuyển đường sắt chút Cước vận chuyển đường sắt 1/6 cước vân chuyển hàng không, 1/3 cước vận chuyển đường  Thủ tục hải quan kiểm dịch phải làm lần Tuy nhiên, hoạt động vận chuyển đường biển có số nhược điểm sau:  Các phương tiện vận tải đường biển lưu thơng tuyến đường tự nhiên, chịu tác đông lớn điều kiện tự nhiên như: mưa, bão, sóng thần, thủy triều … Các rủi ro hàng hải xảy mắc cạn, đắm, cháy, đâm va đâm va phải đá, tích …  Tốc độ tàu biển tương đối thấp, vì trình vận chuyển thường kéo dài, tàu phải dừng lại nhiều cảng để bốc dỡ hàng hóa hàng tháng, chí hàng năm, thời gian dài, rủi cao Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương  Chuyến hành trình phải qua nhiều quốc gia, điều gây khó khăn việc tuân theo tập qn, quốc gia Ngồi ra, cịn phải chịu mơi trường trị khắc nghiệt chiến tranh, đình cơng, hay cướp bóc gây tổn thất lớn tàu hàng  Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mỡi chuyến tàu thường có giá trị lớn bao gồm giá trị tàu hàng hóa tàu, rủi ro xảy gây tổn thất lớn tài sản người Có chuyến hàng gia tài chủ hàng, tổn thất toàn xảy để lại hậu nặng nề  Hàng hóa chở tàu thuộc trách nhiệm chủ hàng, nhiên trách nhiệm hạn chế thời gian, phạm vi mức độ thuộc điều kiện giao hàng hợp đồng vận chuyển  Ngồi ra, chuyến vận chuyển cịn gặp trục trặc kỹ thuật từ tàu chở hàng  Do tàu biển hoạt động tương đối độc lập vùng không gian rộng lớn, xảy cố thì việc cứu hộ, cứu nạn khó khăn 1.1.3 Sự cần thiết bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển Quá trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển có nhiều ưu điểm vượt trội, có nhiều yếu tố đe dọa đến độ an toàn tàu hàng, gây thiệt hại lớn thương nhân Do đó, chủ hàng thường phải mua bảo hiểm cho hàng hóa để đảm bảo ổn định tài mình Bảo hiểm san sẻ rủi ro thông qua quỹ tiền tệ tập chung từ đóng góp người tham gia bảo hiểm (được gọi phí bảo hiểm), người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hóa hay trách nhiệm liên quan rủi ro đã thỏa thuận gây nên Trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, người tham gia bảo hiểm người xuất người nhập tùy theo từng điều kiện thương mại điều kiện giao hàng mà hai bên đã thỏa thuận với để bảo hiểm cho hàng hóa chuyên chở tàu Vì rủi ro xảy gây nên thiệt hại lớn tàu hàng hóa biển, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển khẳng định vai trò mình: Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương  Theo hợp đồng vận tải, người chuyên chở chịu chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa phạm vi giới hạn định Trên vận đơn đường biển có nhiều rủi ro mà hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm Ngay công ước quốc tế quy định miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở Vì nhà kinh doanh phải mua bảo hiểm cho hàng hóa để đảm bảo quyền lợi có rủi ro xảy  Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận tải đường biển đời sớm, việc mua bán bảo hiểm xuất nhập vận tải đường biển đã trở thành tập quán quốc tế hoạt động ngoại thương Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng đã khẳng định vai trò thương mại quốc tế Tác dụng:  Bảo hiểm bảo đảm bảo cho an toàn ổn định cho doanh nghiệp n tâm, nhanh chóng khơi phục kinh doanh không may gặp rủi ro  Nâng cao ý thức trách nhiệm bên trình vận chuyển thuong mại quốc tế, vì nhà bảo hiểm đưa mức miễn thường, không bồi thường cho tổn thất thấp mức miễn thường, bắt buộc chủ tàu phải gánh vác phần tài với người bảo hiểm có tổn thất xảy ra, khách hàng có trách nhiệm cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất đối tượng bảo hiểm  Bảo hiểm có tác dụng to lớn việc nâng cao hiệu đề phòng, hạn chế tổn thất Các nhà bảo hiểm phối hợp với người bảo hiểm, người vận chuyển xây dựng phương án, thiết bị giảm thiểu rủi ro hạn chế tổn thất  Hàng hóa xuất nhập thường có giá trị lớn, phí bảo hiểm thu khơng phải nhỏ Đó nguồn đầu tư lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế  Hoạt động bảo hiểm góp phần tăng nguồn vốn cho ngân sách nhà nước, trực tiếp tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động  Thông qua hoạt động bảo hiểm, tái bảo hiểm , liên doanh liên kết thiết lập mối quan hệ quốc tế rộng rãi, học hởi nhiều kinh nghiệm từ nước Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, ngược lại, quốc gia có hoạt động xuất nhập phát triển thì chắn có trình độ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cao 1.2 BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.2.1 Rủi ro và tổn thất bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 1.2.1.1 Các rủi ro Rủi ro hàng hải rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ biển gây ra, làm hư hỏng hàng hóa phương tiện vận chuyển Để thuận tiện việc xây dựng quy tắc bảo hiểm để hạn chế tối đa tượng tranh chấp, khiếu nại giám định bồi thường, người ta tiến phân loại rủi ro sau: a, Căn vào nguyên nhân gây tổn thất: - Rủi ro thiên tai gây biển động, bão lốc, sống thần, thời tiết xấu, mây, mưa gió - Tai nạn bất ngờ biển như: rủi ro mắc cạn, chìm đắm, đâm va với vật thể nước… - Rủi ro hành động người: ăn trộm, cướp biển, bạo loạn, đình công, chiến tranh - Tổn thất trình bốc dỡ hàng hóa lên tàu, sà lan b, Căn theo điều kiện bảo hiểm : - Rủi ro bảo hiểm: rủi ro bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm gốc Các rủi ro phải mang tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ngồi ý muốn người Thơng thường rủi ro bảo hiểm là: + Chìm đắm: tượng tàu vận chuyển bị chìm xuống biển chấm dứt hành trình Nếu tàu chấm dứt hành trình đường không chìm hẳn xuống nước chuyên chở vật thể nút chai gỗ… vẫn coi đắm tàu đắm gây tổn thất tồn cho hàng hóa Chìm đắm tàu thủng, bị sóng đánh… + Đâm va: tàu đâm va vào vật thể cố định cầu cảng, đá ngầm, đâm va với phương tiện di chuyển tàu khác, sà lan, phương tiện lai dắt… hàng hóa bị thiệt hại đâm va + Cháy nổ: xảy cố ý, bất cẩn người, cháy xuất phát từ tàu, từ phía hàng hóa vận chuyển Thơng thường tàu có trữ lượng dầu lớn, đó, xảy cháy nổ thì thiệt hại mang tính thảm họa, khó cứu chữa + Mắc cạn: tượng tàu sát liền với đáy biển nằm chướng ngại Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS.Tô Thiên Hương vật làm tàu khơng chạy tiếp được, cần tác động ngoại lực để tàu tiếp tục chạy - Rủi ro không bảo hiểm: rủi không người bảo hiểm chấp nhận điều kiện bảo hiểm Đó rủi ro hành vi cố ý chủ hàng, hàng vi sai trái người nào; hao hụt tự nhiên, tổn thất vũ khí chiến tranh… - Rủi ro đặc biệt: chiến tranh, đình công, bạo loạn, thông thường khơng bảo hiểm, chủ hàng có yêu cầu thì nhà bảo hiểm vẫn chấp nhận bảo hiểm theo điều kiện kèm theo với điều khoản thơng thường, mà khơng bảo hiểm riêng mình 1.2.1.2 Các tổn thất Tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển thiệt hại hư hỏng hàng hóa bảo hiểm ro rủi ro gây ra: a, Phân loại tổn thất  Căn theo mức độ tổn thất chia tổn thất làm hai loại: Tổn thất phận: phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát hư hỏng, thiệt hại Tổn thất phận tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất giá trị hàng hóa - Tổn thất tồn tồn hàng hóa bị thiệt hại, hư hỏng biến chất, biến dạng, khơng cịn giá trị Tổn thất toàn chia làm loại: Tổn thất toàn thực tế: tồn đối tượng hàng hóa bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mát, thiệt hại, bị biến chất, biến dạng khơng cịn lúc đầu bảo hiểm, bị đi, tước đoạt không lấy lại Tổn thất toàn thực tế xảy khi: - Khi hàng hóa bị hủy hoại hồn tồn Ví dụ lô hàng gốm sứ xuất khẩu, đường gặp bão lớn làm lơ hàng bị đổ vỡ tồn - Hàng hóa bị tước đoạt khơng lấy lại Ví dụ hàng hóa bị cướp biển lấy tồn - Hàng hóa bị biến dạng, biến chất khơng cịn vật thể bảo hiểm nữa.Ví dụ Xi măng bị nước vào, tồn xi măng khơng sử dụng - Hàng hóa tàu tuyên bố tích Tổn thất tồn ước tính: hàng hóa bảo hiểm bị tổn thất, thiệt hại chưa đến mức tổn thất toàn thực tế, khơng thể tránh khỏi tổn thất tồn thực tế, bỏ thêm chi phí cứu vớt chi phí cứu vớt lớn giá trị hàng hóa Và tồn chi phí mà chủ hàng gửi hàng đến nơi nhận lớn Nguyễn Văn Minh Bảo hiểm 48A ... về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển Chương 2: thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. .. Cơng ty Bảo hiểm Tồn Cầu (GIC), em đã chọn đề tài : ? ?Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu? ??... ở công ty bảo hiểm Toàn Cầu Chương 3: kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty bảo hiểm

Ngày đăng: 26/03/2013, 17:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của GIC - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

Bảng 1.

Kết quả kinh doanh của GIC Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ta đánh giá kết quả kinh doanh BHHH vận chuyển của GIC thông qua bảng số liệu sau: - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

a.

đánh giá kết quả kinh doanh BHHH vận chuyển của GIC thông qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng biểu trên ta thấy: - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Toàn Cầu

ua.

bảng biểu trên ta thấy: Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan