Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

66 1.2K 0
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đã mở cửa đón những luồng gió mới để tìm ra các cơ hội và sẵn sàng đương đầu với những thách thức. Chúng ta đã có những thành công bước đầu, tuy nhiên để hội nhập sâu và rộng thì cả đất nước nói chung và từng bộ phận nói riêng cần tìm ra chiến lược phù hợp trong từng thời điểm để tồn tại và phát triển. Với tư cách là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất có vai trò quan trọng trong việc lưu chuyển vốn giữa các thành phần trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại luôn được xem là trụ cột, là huyết quản của nền kinh tế. Các ngân hàng hiện nay đang đứng trước một thực tế là có cung trong tay nhưng cầu có khả năng thanh toán thì hạn chế và cùng với đó là cường độ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng ngày càng gay gắt, vì thế đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng trên cơ sở chuyên môn hóa là một bước đi đúng của các ngân hàng thương mại trong thời gian tới. Cho vay tiêu dùng cách đây khoảng 20 mươi năm về trước còn là khái niệm khá mới đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, nhưng chỉ một vài năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của nhiều TCTD, nhất là các TCTD ngoài nhà nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Nếu như ở các nước phát triển, tỷ trọng cho vay tiêu dùng thường chiếm khoảng từ 40% đến 50% trên tổng dư nợ, thì tỷ lệ này của các TCTD Việt Nam hiện chỉ chiếm tỷ trọng < 10% trên tổng dự nợ tín dụng. Qua đó cho thấy, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay và với số dân trên 82 triệu người đang mở ra thị trường cho vay tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng. Với kiến thức đã học tại nhà trường cùng với một thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm và thấy được tiềm năng trong việc nên phát triển mạnh dịch vụ cho vay tiêu dùng, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Nội dung đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.

Lời mở đầu Đất nước ta đã mở cửa đón những luồng gió mới để tìm ra các cơ hội và sẵn sàng đương đầu với những thách thức. Chúng ta đã có những thành công bước đầu, tuy nhiên để hội nhập sâu và rộng thì cả đất nước nói chung và từng bộ phận nói riêng cần tìm ra chiến lược phù hợp trong từng thời điểm để tồn tại và phát triển. Với tư cách là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất có vai trò quan trọng trong việc lưu chuyển vốn giữa các thành phần trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại luôn được xem là trụ cột, là huyết quản của nền kinh tế. Các ngân hàng hiện nay đang đứng trước một thực tế là có cung trong tay nhưng cầu có khả năng thanh toán thì hạn chế và cùng với đó là cường độ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng ngày càng gay gắt, vì thế đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng trên cơ sở chuyên môn hóa là một bước đi đúng của các ngân hàng thương mại trong thời gian tới. "Cho vay tiêu dùng" cách đây khoảng 20 mươi năm về trước còn là khái niệm "khá mới" đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, nhưng chỉ một vài năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của nhiều TCTD, nhất là các TCTD ngoài nhà nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đã được cải thiện đáng kể, nhu 1 cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Nếu như ở các nước phát triển, tỷ trọng cho vay tiêu dùng thường chiếm khoảng từ 40% đến 50% trên tổng dư nợ, thì tỷ lệ này của các TCTD Việt Nam hiện chỉ chiếm tỷ trọng < 10% trên tổng dự nợ tín dụng. Qua đó cho thấy, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay và với số dân trên 82 triệu người đang mở ra thị trường cho vay tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng. Với kiến thức đã học tại nhà trường cùng với một thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm và thấy được tiềm năng trong việc nên phát triển mạnh dịch vụ cho vay tiêu dùng, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Nội dung đề tài gồm 3 phần: - Chương 1 : Khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. - Chương 2 : Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. - Chương 3 : Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 2 Đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong cơ quan thực tế, các thầy cô giáo và các bạn góp ý để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em xin cám ơn cô hướng dẫn, đồng thời em xin chân thành cảm ơn các anh chị: Trưởng phòng Khách hàng cá nhân Dương Ánh Hiền, Phó phòng Trịnh Hồng Hà, cán bộ tín dụng Phạm Gia Toản và các anh chị khác trong phòng Khách hàng cá nhân cũng như trong chi nhánh đã giúp em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 4 năm 2013 Sinh viên Vũ Tiến Dũng 3 Chương 1 Khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam. • Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCT VN) được thành lập từ năm 1988 sau khi được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN VN) • NHCT VN là một trong 5 ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, Inombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống NHVN. Nguồn vốn của Incombank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/ năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. • Cùng với sự phát triển khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thưong Việt Nam đã có những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro. • 19 năm xây dựng và trưởng thành, NHCT VN đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tích cực thực 4 hiện đường lối, chính sách mới của Đảng và Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam; có bước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh - dịch vụ ngân hàng • Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước đến năm 2010, chủ trương tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính – ngân hàng và đề án cơ cấu lại NHCT VN giai đoạn 2001-2010, mục tiêu phát triển của NHCT VN đến năm 2010 là : Xây dựng NHCT VN thành một NHTM chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm • Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (NHCT HK) là chi nhánh của NHCT VN,có trụ sở đặt tại 37 Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm – Tp Hà Nội. • Do NHCT HK là 1 chi nhánh của NHCT VN nên bên việc thực hiện đầy đủ các chức năng của 1 chi nhánh thì ngoài ra NHCT HK còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như một Ngân hàng thương mại. • NHCT HK là 1 đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCT VN, nhưng có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như 5 các tổ chức tín dụng khác trong cả nước, kể từ khi thành lập đến nay, NHCT HK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi. • Trải qua quá trình hoạt động trong những năm qua, NHCT HK đã hòa nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCT HK không chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao đồng thời đã chuẩn bị để sẵn sàng đương đầu với những khó khăn và thách thức khi Việt Nam đã là 1 thành viên của WTO. Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của NHCT HK: NHCT HK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là 1 quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km^2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của cả nước, NHCT HK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.Tuy nhiên, do đặc điểm dân cư trong địa bàn và lại hoạt động trên lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCT HK là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCT HK khôngtránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác như VPBank, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng ngoại thương và một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài như : CityBank, Bank of America, America Express ( Mỹ), Anz ( Úc), Standard Chatered ( Anh).Hơn nữa, trên địa bàn quận còn có trụ sở chính 6 của NHCT VN nên các cơ quan, các tổng công ty lớn của các bộ, sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ lớn thường mở tài khoản và giao dịch tại trụ sở chính này 1.3 Giới thiệu khái quát về NHCT HK: 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT HK. Với bề dày hoạt động gần 20 năm, hiện nay NHCT HK hoạt động dưới sự chỉ đạo của 1 Giám đốc là TS Hà Huy Hùng cùng với 4 Phó giám đốc là Phạm Thị Tuyết Mai, Phạm Vân Như, Lê Tuyết Mai, Nguyễn Thị Thanh Nga. Các phòng của NHCT HK bao gồm:  Phòng thông tin điện toán.  Phòng tổ chức hành chính  Phòng tiền tệ kho quỹ  Phòng kế toán tài chính  Phòng tổng hợp  Phòng quản lý rủi ro  Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn  Phòng khách hàng số 2(DNV&N) Phòng khách hàng cá nhân Phòng thanh toán xuất nhập khẩu. Phòng kế toán giao dịch Tổ quản lý nợ có vấn đề. 1.3.2 Các dịch vụ ngân hàng tài chính tại NHCT HK:  Mở tài khoản tiền gửi doanh nghiệp và cá nhân.  Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. 7  Tín dụng.  Tài trợ thương mại.  Thanh toán trong nước và quốc tế.  Chuyển kiều hối.  Dịch vụ thẻ.  Mua bán ngoại tệ.  Dịch vụ chuyển tiền nhanh.  Dịch vụ chi trả tiền lương.  Dịch vụ ngân quỹ.  Dịch vụ bảo hiểm.  Dịch vụ tư vấn tài chính. 1.3.3 Mạng lưới giao dịch tại NHCTHK - Hà Nội − Điểm giao dịch Khách hàng cá nhân 49 Hàng Bồ - Hoàn Kiếm. − Phòng Giao dịch Đồng Xuân 19 – 21 Cầu Đông. − Điểm giao dịch số 5: 36 Hàng Mắm – Hoàn Kiếm. − Điểm giao dịch số 6: 92 Bà Triệu – Hoàn Kiếm. − Điểm giao dịch số 14: 53 Hàng Gai – Hoàn Kiếm. 8 − Điểm giao dịch số 15: Số 7 Dã Tượng – Hoàn Kiếm. − Điểm giao dịch số 18: 30 Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm. − Quỹ tiết kiệm số 1: 39 Hàng Bồ - Hoàn Kiếm. − Quỹ tiết kiệm số 2: 22 Lý Thái Tổ - HK. − Quỹ tiết kiệm số 7: 19-21 Cầu Đông - HK. − Quỹ tiết kiệm số 8: 64 Hàng Đường – HK. − Quỹ tiết kiệm số 9: 84 Hàng Trống – HK. − Quỹ tiết kiệm số 10: 46 Đường Thành – HK. − Quỹ tiết kiệm số 11: 61 Hàng Ngang – HK. − Quỹ tiết kiệm số 12: 91 Lê Duẩn – HK. − Quỹ tiết kiệm số 13: 91 Mã Mây – HK. − Quỹ tiết kiệm số 71: 11 Tông Đản – HK. 9 1.4Tình hình hoạt động của NHCT HK trong mộ số năm gần đây: 1.4.1 Tình hình huy động vốn Vốn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những giá trị tiền tệ được NHTM tạo lập và huy động để sử dụng cho kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau. Nghiệp vụ tạo vốn là nghiệp vụ khởi đầu trong hoạt động của NHTM. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định, thì Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Nghiệp vụ tạo vốn của NHTM bao gồm: nghiệp vụ tạo vốn tự có, nghiệp vụ tạo vốn qua huy động vốn, tạo vốn qua đi vay, nghiệp vụ tạo vốn khác. Với sự cạnh tranh mãnh mẽ của các NHTM trên địa bàn cả về điểm giao dịch lẫn lãi xuất huy động vốn và các hình thức khuếch trương, khuyến mại đã đặt công tác huy động vốn của Chi nhánh đứng trước nhiều thách thức lớn. Tuy nhiên, Chi nhánh đã cố gắng duy trì, phát triển nguồn tiền gửi của các khách hàng truyền thống, lập thêm quĩ tiết kiệm tại các khu vực tiềm năng nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh không ngừng được tăng lên, cơ cấu vốn được cải thiện theo hướng tích cực, thông qua bảng : Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 10 [...]... đồ biểu diễn lợi nhuận của NHCT HK qua các năm ( 2002-2006) Chương 2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 2.1 Xu hướng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam: 2.1.1 Môi trường cạnh tranh và cấu trúc ngành ngân hàng tại Việt Nam Tác động mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng đưa đến cạnh tranh mạnh mẽ hơn, không chỉ giữa các tổ chức tín dụng... thực hiện như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank), ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB), ngân hàng thương mại cổ phần á Châu (ACB), ngân hàng Nhà Hà Nội (HabuBank), ngân hàng Nhà TP HCM (HHB), ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SacomBank), ngân hàng kỹ thương 25 (TechcomBank)…và một số ngân hàng thương mại lớn đang chuẩn bị bước vào lĩnh vực này như ngân hàng. .. lượng người được cho vay với mức này là rất ít) và thời hạn thường ngắn chủ yếu là từ 1 đến 3 năm, các trường hợp được vay với thời hạn từ 5 năm trở lên không nhiều Thực tế trong những năm qua cho thấy, khi các ngân hàng thương mại tiến hành triển khai cho vay tiêu dùng, số lượng khách hàng có nhu cầu đến ngân hàng để liên hệ vay đã vượt mức dự đoán của các ngân hàng, hầu hết các ngân hàng đều quá tải... trọng hiệu quả kinh tế, thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng hiện hành và đã đạt được những kết quả như sau: Bảng1 2 : Kết quả hoạt động tín dụng tại NHCT HK Đơn vị: triệu đồng ST Năm Chỉ tiêu Năm 2002 Năm2003 T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Dư nợ cho vay 858,000 Cho vay Ngắn hạn 300,300 Cho vay trung dài 577,700 hạn Cho vay DNNN 643,500 Cho vay NQD 214,500 Cho vay VND 617,760 Cho vay ngoại tệ 240,240 Nợ... tháng − Cho vay dài hạn: khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng 2.2.3 Thời hạn cho vay Căn cứ xác định thời hạn cho vay: - Nhu cầu vay vốn - Khả năng trả nợ - Thời hạn sử dụng còn lại của tài sản đảm bảo  - Thời hạn cho vay có bảo đảm bằng tài sản tối đa Thời hạn cho vay mua nhà ở, đất ở; xây dựng, sửa chữa nhà ở  Thời hạn cho vay mua đất và xây dựng nhà ở: 20 năm  Thời hạn cho vay mua... suất cho vay cố định) của từng kỳ hạn o Lịch trả nợ có thể được xác định trong hợp đồng tín dụng hoặc trong phụ lục hợp đồng tín dụng.Phụ lục hợp đồng tín dụng để xác định lịch trả nợ được NHCV và khách hàng ký vào thời điểm kết thúc thời hạn giải ngân( nếu có) hoặc lần giải ngân cuối cùng 34 2.3 Qui mô và cơ cấu cho vay tiêu dùng tại NHCT HK 2.3.1 Qui mô cho vay tiêu dùng tại NHCT HK Cho vay tiêu dùng. .. phần trong hoạt động tín dụng của NHCT HK Trong những năm qua với việc quan tâm và tìm mọi biện pháp để đầu tư có hiệu quả, hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHCT HK đã đạt được những bước tiến nhất định Để thấy được điều này ta đi xem xét qui mô cho vay tiêu dùng thông qua bảng : Bảng 2.3: Qui mô cho vay tiêu dùng tại NHCT HK trong các năm gần đây 2004 2005 2006 GTT GTT (Tỷ Chỉ tiêu 2005/2004... thời mức chi tiêu của các hộ gia đình cũng tăng theo, nếu như cách đây khoảng 3 năm, tỷ lệ hộ gia đình có mức chi tiêu hàng tháng trên 1 triệu đồng là 15,9% thì hiện nay đã tăng lên 40% Như vậy, có thể thấy tiềm năng về lĩnh vực cho vay tiêu dùng là rất rộng lớn, đang mở ra cho hoạt động của các ngân hàng thương mại Thời gian tới các ngân hàng cần đẩy mạnh lĩnh vực tín dụng tiêu dùng để thực hiện chiến... Thời hạn cho vay mua đất ở :10 năm  Thời hạn cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở :05 năm 31 Thời hạn cho vay mua ô tô và động sản khác  Thời hạn cho vay mua ô tô mới : 5 năm  Thời hạn cho vay mua ô tô đã qua sử dụng : 4 năm nhưng không vượt quá niên hạn sử dụng còn lại của xe theo quy định của Chính phủ Thời hạn cho vay mua động sản khác : 3 năm  Thời hạn vay vốn hỗ trợ du học: - Thời hạn cho vay hỗ... vậy, cho vay tiêu dùng tại chi nhánh đã ngày càng được chi nhánh quan tâm và trong thời gian tới có thể đây sẽ là lĩnh vực mà NHCT HK tập trung để chiếm lĩnh thị trường sôi động nhất thành phố Hà Nội - Quận Hoàn Kiếm - Dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh trong các năm gần đây luôn có xu hướng tăng -tương ứng với xu hướng đi lên của đường dư nợ cho vay Như vậy, ta thấy xu hướng các hợp đồng cho vay tiêu . Công thương Hoàn Kiếm. - Chương 2 : Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. - Chương 3 : Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương. 2002-2006) Chương 2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 2.1. Xu hướng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam: 2.1.1. Môi trường cạnh tranh và cấu trúc ngành ngân hàng tại Việt. cho vay tiêu dùng, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Nội dung đề tài gồm 3 phần: - Chương 1 : Khái quát về Ngân hàng

Ngày đăng: 18/10/2014, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1

  • Khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.

    • 1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng

    • Công thương Việt Nam.

    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

    • 1.3 Giới thiệu khái quát về NHCT HK:

      • 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT HK.

      • 1.3.2 Các dịch vụ ngân hàng tài chính tại NHCT HK:

      • 1.3.3 Mạng lưới giao dịch tại NHCTHK - Hà Nội

      • 1.4Tình hình hoạt động của NHCT HK trong mộ số năm gần đây:

        • 1.4.1 Tình hình huy động vốn

        • 1.4.2 Hoạt động tín dụng

        • 1.4. 3 Hoạt động dịch vụ

        • 1.4.4 Hoạt động tiền tệ kho quỹ

        • 1.4.5 Công tác thông tin, điện toán

        • 1.4.6 Các hoạt động khác.

        • 1.4.7 Hiệu quả kinh doanh

        • Chương 2

        • Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.

          • 2.1. Xu hướng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam:

            • 2.1.1. Môi trường cạnh tranh và cấu trúc ngành ngân hàng tại Việt Nam

            • 2.1.2. Xu hướng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam

            • 2.2. Những quy định về cho vay tiêu dùng:

              • 2.2.1. Điều kiện vay vốn:

              • 2.2.2. Thể loại cho vay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan