10 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

25 2.6K 32
10 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- LIÊN KẾT HOÁ HỌC Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  Gồm có : electron ( vỏ ) ; proton và notron ( hạt nhân ) Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron  proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm, notron không mang điện, = > làm cho nguyên tử trung hòa về điện Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron  nhân nguyên tử gồm 2 hạt, nhưng chỉ có hạt proton mang điện +  => B Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? A. proton B. nơtron C. electron D. nơtron và electron  Mỗi hạt e có khối lượng rất nhỏ ( vì rất nhỏ => nhẹ nên nó mới chuyển động dễ dàng quanh hạt nhân ) Số liệu sgk thì cỡ khoảng 9.1. 10^-31 kg => C Câu 5: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 Số khối của nguyên tử : A ( dvC ) = số p + số n ( do khối lượng e quá nhỏ => cho qua đi ) Áp dụng có 9+10 = 19 => chọn C Câu 6: Số nơtron trong nguyên tử 39 19 K là A. 19 B. 20 C. 39 D. 58 Dựa vào CT ở câu 5 có : số n = 39-19 =20 => chọn B Câu 7: Nguyên tử photpho có 16n, 15p và 15e. Số hiệu nguyên tử của photpho là A. 15 B. 16 C. 30 D. 31 Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số e = số p = 15 => chọn A Câu 8: Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 1 4 H vaø He 1 2 B. 3 3 H vaø He 1 2 C. 1 3 H vaø He 1 2 D. 2 3 H vaø He 1 2  cách tính số n như CT câu 5. => chọn D vì đều có số n = 1 Câu 9: Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là A. 3+ B. 2- C. 1+ D. 1- => Điện tích của 1 ion tính bằng tổng điện tích âm ( của e ngoài lớp vỏ ) và điện tích dương ( của p trong hạt nhân ) . (*)  3 + ( -2) = +1  Chọn C Câu 10: Một ion có 13p, 14n và 10e. Ion này có điện tích là A. 3- B. 3+ C. 1- D. 1+  Theo hướng dẫn * của câu 9 có : 13 + ( -10 ) = +3  Chọn B Câu 11: Một ion (hoặc nguyên tử) có 8p, 8n và 10e. Ion (hoặc nguyên tử) này có điện tích là A. 2- B. 2+ C. 0 D. 8+  Theo hướng dẫn * của câu 9 có :8 + ( -10 ) = -2  Chọn A Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số A. electron B. nơtron C. proton D. Obitan  SGK Hóa NC trang 12 bạn nhé . Câu 13: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n. B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân.  Xem CT câu 5 hoặc trong SGK trang 13 bạn nhé Câu 14: Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là A. 4 B. 6 C. 5 D. 9 => Z = 17 tức là có 17 e ở lớp vỏ. Mà 2 e nằm trong 1 AO . Ta cần tối thiểu 9 AO để chứa chúng Câu 15: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối B. điện tích hạt nhân - 1 - C. số electron D. tổng số proton và nơtron => Định nghĩa xem SGK trang 10 bạn nhé Câu 16: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s2s2s2p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p1  1s2/ 2s22p6/ 3s2 3p1 . Thấy số e lớp ngoài cùng là 3 < 4 => kim loại Câu 17: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố A. kim loại kiềm. B. halogen. C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm.  1s2/ 2s22p5. Thấy số e lớp ngoài cùng là 7 => đặc trưng của halogen => B Câu 18: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 => viết CHE ra: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 => đếm thấy có 4 Aos => D Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, tổng số e trong các obitan s của một nguyên tử có số hiệu 13 là A. 2 B. 4 C. 6 D. 7  CHE: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => có 6 e trong AO s => chọn C Câu 20: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2 Số hiệu Z = 17 => số e = 17 => dựa vào đó để viết ChE. Nếu chưa rõ bạn xem hướng dẫn SGK Hóa 11 NC bài 7 nhé . Câu 21: Chọn cấu hình e không đúng. A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2  CHE ở pá D sai do phân lớp 3p chưa điền hết ( 3p3 ) đã điền sang phân lớp 4s ( 4s2 ) . Đúng ra phải là 1s22s22p63s23p5 Câu 22: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8 Số hiệu Z = 26 => số e = 26 => dựa vào đó để viết ChE. Nếu chưa rõ bạn xem hướng dẫn SGK Hóa 11 NC bài 7 nhé . [Ar] là nguyên tố khí hiếm , số hiệu 18 . [Ar]3d64s2 : là cách viết rút gọn CHE của nguyên tử. Câu 23: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là A. 5 B. 10 C. 6 D. 14  phân lớp d có 5 AO, trong đó mỗi AO chứa tối đa 2 e=> điền đủ sẽ chứa được 2.5 = 10 e  chọn B Câu 24: Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 => CHE : 1s22s22p63s23p5 => đếm thấy có 6 AOs Câu 25: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron + O + 2 e  O2- 8 10 (e) + Mg  Mg2+ + 2e 12 10 (e) + Al  Al+3 +3e 13 10 (e) => Số e của các ion trên bằng nhau và = 10 e => B Câu 26: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4 - 2 - M  M2+ + 2e 2p6 3s2 2p6  chọn C Câu 27: Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là A. 8 B. 9 C. 10 D.7 B1 : Xd CHE phân lớp ngoài cùng của Y : Viết quá trình nhận e của Y : Y + 2 e  Y2- 2p4 2p6 B2: Viết CHE đầy đủ của Y , tính tổng e ở vỏ = 8 => chọn A Câu 28: Kí hiệu 40 40 X vaø Y 18 20 dùng để chỉ 2 nguyên tử: A. đồng vị. B. đồng khối. C. cùng số nơtron. D. cùng điện tích hạt nhân.  chỉ số trên chỉ số khối ( hay nguyên tử khối ); chỉ số dưới chỉ số hiệu ( hay số e, số p, số thứ tự nguyên tố trong BTH )  Quan sát thấy số khối của X, Y bằng nhau = 40 => chọn B Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? A. 137 56 R B. 137 81 R C. 81 56 R D. 56 81 R - số e = 56 quan sát chỉ số dưới  thấy chỉ có thể là A hoặc C. - Nguyên tử khối của R = số p + số n = 137  chọn A Câu 30: Số e hóa trị của nguyên tử có số hiệu Z=7 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Viết CHE ra: ( Z =7 ) : 1s2 / 2s2 2p3  đếm thấy có 5 e lớp ngoài cùng, gọi là e hóa trị => chọn B Câu 31: Nguyên tử có số hiệu 24, số nơtron 28, có A. số khối 52 B. số e là 28 C. điện tích hạt nhân 24 D. số p 28  số khối A = số n + số p =52 => chọn A Câu 32: Lớp e thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 => 3 phân lớp : 3s, 3p, 3d Câu 33: Số e tối đa trong lớp thứ n là A. 2n B. n + 1 C. n2 D. 2n2 Lớp n có n^2 AO, mà mỗi AO chứa tối đa 2 e => Lớp n chứa tối đa 2. n^2 (e) Câu 34: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Cách: Viết CHE để xác định số e hóa trị , từ đó suy ra khuynh hướng nhường, nhận e. - Ở câu này: Z = 13 => 1s2 /2s2 2p6 / 3s2 3p1 => số e hóa trị là 3 < 4 => có xu hướng nhường đi 3 e tạo vỏ bão hòa. Câu 35: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ? A. Na B. Mg C. Al D. K  Hiểu rằng : tính kim loại là tính tính nhường e. - 3 -  Các kim loại kiềm dễ nhường e nhất, vậy ở đây có thể là Na hoặc K. ‘’Trong cùng nhóm IA, đi từ trên xuống dưới, khả năng nhường e tăng, do độ âm điện giảm ( hút e kém dần ) ‘’ . K ở dưới Na nên nó dễ nhường e hơn Na  Chọn D Câu 36: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA. C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. Phân chia từng lớp e dựa vào CHE: 1s2/ 2s22p6/ 3s23p4 => Lớp ngoài cùng có 6 e ( gọi là e hóa trị ) Xác điịnh vị trí của nguyên tố dựa vào đặc điểm: + ô số: số hiệu : cũng là tổng số e . + chu kì : số lớp e + nhóm : số e hóa trị => áp dụng => chọn B Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở A. chu kì 2 và nhóm VA. B. chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. chu kì 3 và nhóm VIIA. D. chu kỉ 3 và nhóm VA. Xác điịnh vị trí của nguyên tố dựa vào đặc điểm: + chu kì : số lớp e + nhóm : số e hóa trị Câu 38:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19) Dạng bài kiểu này có rất nhiều, bạn dựa vào các tính chất sau để giải: + số p = số e + hạt mang điện trong nguyên tử gồm có hạt p và hạt e. Hạt không mang điện là hạt n. + số p ≤ số n ≤ 1.33 số p ( trừ nguyên tử H)  Đặt PT 2 ẩn: số p ( cũng là số e ) ; số n . Áp dụng cho bài toán trên , ta đặt số p = số e = x; số n= y. Ta sẽ có hệ pt: 2x + y = 28 và 2x – y = 8  x = 9 ; y = 10 => chọn B. Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17) Dựa vào hướng dẫn tổng quát ở bài 38 bạn sẽ lập được hệ : 2x +y = 34 và 2x = 1.8333 y Câu 40: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10) Ta có: 2 p + n = 10 P ≤ N ≤ 1.33 P => Chọn P = 3, N = 4 ( thỏa mãn ) => A Câu 41: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeF3 D. AlBr3 Đặt số p của M và X lần lượt là a, b  2a + 2b.3 = 128 và 3b – a = 38  a = 13 ( Al) ; b=17 ( Cl) - 4 -  chọn B Câu 42:Tổng số hạt mang điện trong ion 2- 3 AB bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8 Bài này có một chỗ khác biệt cơ bản so với những bài ở trên. Nếu như ở các bài trên ta xét các nguyên tử, phân tử thì ở đây 2- 3 AB là ion. Do đó ta phải viết quá trình nhường ( hoặc nhận e ) : AB 3 + 2 e  AB 3 2-  số e trong 2- 3 AB = số e trong AB 3 +2 Đặt số e của A và B lần lượt là x, y . Lập PT : 2x + 2y.3 + 2 = 82 x- y = 8 => x = 16 và y =8 Câu 43: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52 Hướng làm đã khá quen thuộc với các bài ở trên Đặt số p của A, B lần lượt là x, y . Số n của A, B lần lượt là z, t.  2x + 2y + z + t = 142 Và 2x + 2y – z- t = 42 2y – 2x = 12 Lại có: x ≤ z ≤ 1.33 x và y ≤ t ≤ 1.33 y => x = 20 , y =26 => chọn B Câu 44: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiến 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là A. 63,45 B. 63,54 C. 64, 46 D. 64, 64 CT tính Mtb : Mtb= ( M1 . % M1 + M2. % M2 + + Mn. % Mn )/ 100 Trong đó: M1 và % M1 lần lượt là khối lượng đồng vị 1 và % tương ứng của nó. M2 và % M2 lần lượt là khối lượng đồng vị 2 và % tương ứng của nó Mn và % Mn lần lượt là khối lượng đồng vị n và % tương ứng của nó. Áp dụng cho bài trên có : Mtb Cu = ( 63 .73 + 65.27 )/100 = 63.54 => B Câu 45: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là A. 34X B. 37X C. 36X D.38X Áp dụng công thức ở câu 44 bạn nhé. Câu 46: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6 B. 9 C. 12 D.10 Cái này bạn có thể áp dụng toán tổ hợp. Phân tử Mg Cl2 tạo ra từ 3 nguyên tử : 1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Cl .  Số loại phân tử MgCl2 = 3 . 2 .2 = 12 => chọn C Câu 47: Ion M2+ có số e là 18, điện tích hạt nhân là A. 18 B. 20 C. 18+ D. 20+ M  M2+ + 2 e - 5 - Số p = số e = 18 +2 = 20 => chọn D. Câu 48: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là A. Na B. K C. Ca D. Ni M  Mx+ + xe  số e = số p - x  số p + số e + số n = 2 số e + số n - x = 57 và 2 số e - x – số n = 17  2 . số e - x =37 Chọn số e = 19, x = 1 Câu 49: Tổng số e trong ion - 2 AB là 34. Chọn công thức đúng A. - 2 AlO B. - 2 NO C. - 2 ClO D. - 2 CrO AB 2 + 1 e  AB 2 - a + 2b a + 2b + 1 => a + 2b = 33 ( nhìn qua các đáp án đều thấy nó có chung nguyên tố O , nhanh nhạy chút chọn luôn )  thử hoặc a = 8 , hoặc b = 8 . => chọn b = 8 thì a = 17 ( Cl )  chọn C Câu 50: Hợp chất AB2 có %A = 50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n. AB2 là A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. SiO2 M A = số p + số n = 2. số p = 2a M B = số p + số n = 2. số p = 2b => a + 2b = 32 Và 2a / ( 2a + 2b.2 ) = 50/100 Giải ra có a =16 ( S ) ; b =8 ( O)  chọn B Câu 51: Ion X2- có A. số p – số e = 2 B. số e – số p = 2 C. số e – số n = 2 D. số e –(số p + số n)= 2 X + 2 e  X2- => số e trong X2- = số e trong X + 2 = số p +2 => số e – số p = 2 Câu 52: Ion X- có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là A. 19 B. 20 C. 18 D. 21 Số p = số e -1 = 10-1 =9  A = p + n = 19 Câu 53: Ion A2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là A. [Ar]3d94s2 B. [Ar]3d104s1 C. [Ar]3d94p2 D. [Ar]4s23d9 A, C, D không đúng vì trong nguyên tử, khi phân lớp d, f ( nếu có ) đạt gần trạng thái bão hòa thì e ở phân lớp s có xu hướng nhảy vào phân lớp d, f .để đạt bán bão hòa or bão hòa. VD như ở phương án A : . [Ar]3d94s2  [Ar] 3d 10 4s1 ( 1 e từ phân lớp 4s nhảy sang phân lớp 3d9  3d10 – bão hòa ) Câu 54: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p. D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e. Nguyên tố đặc trưng bởi số p ( hay còn là: số e , số điện tích hạt nhân, số hiệu ) chứ không đặc trưng về số n trong hạt nhân.  B sai - 6 - Câu 55: Chọn phát biểu sai: Trong nguyên tử (Trừ nguyên tử hiđro) A. số e = số p. B. số n < số p. C. số khối = số p + số n. D. số p = số điện tích hạt nhân. CT đã được đề cập ở nhiều bài TN trên: số p ≤ số n ≤ 1.33 số p ( trừ nguyên tử H)  B sai Câu 56: Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 4e, nguyên tố tương ứng là A. kim loại. B. phi kim. C. kim loại chuyển tiếp. D. kim loại hoặc phi kim. 4 e lớp ngoài cùng  còn tùy vào từng nguyên tố có độ âm điện khác nhau mà quyết định tới tính nhường e ( tính kim loại ) hay nhận e ( tính phi kim )  chọn D Câu 57: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z=7) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Mg (Z=12) Phân lớp p có 3 AO  lại chỉ chứa 3 độc thân  số e ở phân lớp p này là 3. Xét thử một số t/h ( nhìn đáp án trước để lựa chọn xét phân lớp p trong lớp nào - vì số e ở lớp vỏ, trong các đáp án đề cho đều tương đối nhỏ, có thể nhẩm miệng được ). Hoặc 2p3 hoặc 3p3 Tính tổng số e của lớp vỏ , ở từng khả năng  chọn 2p3 – tương ứng với phương án A > chọn A Câu 58: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử. Số hiệu nguyên tử, hay là số thứ tự nguyên tố, hay là số điện tích hạt nhân. Xem cụ thể hơn SGK bài 9 Hóa NC 10 bạn nhé.! Câu 59: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f 2p + n = 40 n – p = 1  p = 13  Viết CHE để thấy xác định phân lớp ngoài cùng của nó : [Ne]3s23p1  nguyên tố p Câu 60: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng A. số lớp e. B. số e hóa trị. C. số p. D. số điện tích hạt nhân Lý thuyết SGK bài 9, SGK Hóa NC 10 trang 37 bạn nhé. Câu 61: Chọn phát biểu không đúng. A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau. B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. Các nguyên tố cùng một nhóm thì có tính chất hóa học tương tự nhau, do có cùng số e lớp ngoài cùng, nhưng không hoàn toàn giống nhau, do độ âm điện của chúng khác nhau  khả năng hút ( đầy ) e khác nhau. Câu 62: Có 3 nguyên tử số p đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai. A. Các nguyên tử trên là những đồng vị. B. Các nguyên tử trên đều cùng 1 nguyên tố. C. Chúng có số nơtron lần lượt: 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH. Số thứ tự là xắp xếp theo số điện tích hạt nhân chứ không theo trình tự số khối. Câu 63: Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 3 D. 3 và 6 - 7 - Xem BTH ^^.! Câu 64: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay với số lượng nguyên tố là A. 18 B. 28 C. 32 D. 24 Chu kì 6 có 32 nguyên tố là chu kì dài nhất , chu kì 7 chưa hoàn chỉnh nên không xét Câu 65: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là A. kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. halogen D. khí hiếm Nhóm VII A có tên gọi là nhóm halogen, đặc trưng bởi tính phi kim điển hình. Câu 66: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là A. HX, X2O7 B. H2X, XO3 C. XH4, XO2 D. H3X, X2O5 Trước hết từ CHE xác định được X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e  X : Cl  Hc: HCl ; Cl2O7  chọn A Câu 67: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14 B. 31 C. 32 D. 52 Một cách tường tận, thì bài này ta cần đặt CT oxit của X là X2On  16n / ( 2X + 16n) = 56.34/100  TL X , n Xét lần lượt với n = 2,3, Kết hợp với gt: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3 => chọn X: 31 ( P ) => B Nhanh hơn, ta nhìn qua đáp án, thấy đáp án C tương ứng với lưu huỳnh , ko có hc nào là SH3  loại Tiếp cái D tương ứng với crom, cũng ko có CrH3  loại Chỉ có thể là A( N – NH3) , hoặc B ( P- PH3 ) Đến đây ta bấm máy thử với gt thứ 2 xem cái nào thỏa mãn. ( có thể ‘’ mò’’ kiểu nè nếu bạn bấm máy nhanh chút ^^ ) Câu 68: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố A. O B. P C. S D. Se Tương tự cách làm của bài 67. Đặt hc : YHn  n/ ( Y + n ) = 5.88/100 Câu 69: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5) Xem bài 11 SGK Hóa NC 10 để hiểu rõ hơn bạn nha. Đáp án D Câu 70: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hóa nhỏ nhất ? A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA). C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA). Năng lượng ion hóa là năng lượng cần để tách e ra khỏi nguyên tử . Các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm IA có độ âm điện tương đối nhỏ  dễ dàng tách e  năng lượng ion hóa nhỏ nhất. Câu 71: Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần. - 8 - C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần. Trong cùng một phân nhóm chính, đi từ trên xuống dưới, số hiệu tăng dần, độ âm điện giảm dần  khả năng tách e giảm dần  năng lượng ion hóa giảm dần. Câu 72: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Cái này thuộc về lý thuyết thừa nhận. Bạn có thể đọc thêm SGK Hóa NC 10 bài 11 trang 47 Câu 73: Halogen có độ âm điện lớn nhất là A. flo B. clo C. brom D. Iot X F ~4 ( max ) (  tên này hút e thì không ai bằng ^^) Câu 74: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. Xét 3 nguyên tố N, O, F ở cùng chu kì 2 có độ âm điện tăng dần từ N  F Xét trong cùng nhóm VA có độ âm điện giảm dần từ N P  kết hợp có chiều độ âm điện giảm dần từ F P Câu 75: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất A. BeO B. CO2 C. BaO D. Al2O3 Tính bazo của oxit đánh giá qua độ mạnh của bazo tương ứng của nó . Ba(Oh)2 có tính bazo mạnh hơn các bazo Be(OH)2; Al(OH)3 , còn CO2 là oxit axit  ko có tính bazo Câu 76: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần. Tính axit đánh gia qua độ mạnh yếu của axit tương ứng với oxit đó. Chú ý : Chỉ oxit axit mới có thể tạo axit ( khi td với H2O ) , còn oxit bazo ko có khả năng này.  Có thể thấy ngay từ Na2O MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 là các oxit bazo đến oxit axit  tính axit tăng dần Câu 77: Các ion A2- và B2- đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là A. C và Si B. N và P C. S và Se D. O và S Vì A2- và B2- có Che của khí hiếm, số hiệu hơn kém nhau 8 đơn vị  A, B cùng thuộc nhóm VI A . Vậy chỉ có thể là đáp án C hoặc D. Nhưng S và Se lại hơn kém nhau 18 đơn vị số hiệu  loại Vậy chỉ có thể là O và S => D Câu 78: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb Đây đều là các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm IA Đi từ trên xuống dưới, bán kinh nguyên tử tăng dần  Li< Na< K< Rb< Cs Câu 79: Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần. A. K, Na, Mg, Al, Si B. Si, Al, Mg, Na, K C. Na, K, Mg, Si, Al D. Si, Al, Na, Mg, K - 9 - Xét trong chu kì 3, đi từ trái sang phải, bán kinh nguyên tử giảm dần  chiều bán kính nguyên tử tăng dần là từ phải sang, tức là: Si, Al, Mg, Na, K Câu 80: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18e. Xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần. A. Ar, Ca2+, Cl- B. Cl-, Ca2+, Ar C. Cl-, Ar, Ca2+ D. Ca2+, Ar, Cl- Chất cho e => bán kính giảm Chất nhận e => bán kính tăng  Trong một chu kỳ: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân => R phi kim tăng  Cl + e => Cl - ; Ca – 2e => Ca 2+ => Cl- > Ar > Ca2+ => C Câu 81: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. I B. Cl C. F D. Br Tính phi kim là tính hút e  F có độ âm điện lớn nhất nên hút e ‘’tợn’’ nhất  tính phi kim điển hình nhất Câu 82: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì A. độ âm điện B. tính kim loại C. tính phi kim D. số oxi hóa trong oxit Đi từ trái qua phải là các kim loại, á kim, phi kim và cuối cùng là khí trơ. Câu 83: Trong bảng HTTH, các nguyên tố có tính phi kim điển hình ở vị trí A. phía dưới bên trái B. phía trên bên trái C. phía trên bên phải D. phía dưới bên phải Tính phi kim điển hình ở nhóm halogen , tiêu biểu nhất là nguyên tố flo. Bạn biết vị trí của nó chứ ? ^^ Ô số 9, phía trên bên phải. Câu 84: Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là A. kim loại điển hình B. kim loại C. phi kim D. phi kim điển hình Theo BTH “Định nghĩa SGK => Nhóm B là nhóm kim loại” Câu 85: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4 C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D. H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3 HNO3 là axit rất mạnh, chỉ sau anh HclO4 thôi. H3PO4 đuối hơn nhiều. Chỉ td với các KL mạnh, bazo mạnh. H3AsO4, H3SbO4 thì càng yếu, gần như chẳng bao giờ người ta dùng axit này. Câu 86: Trong các hidroxit sau, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. Be(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2 Trong một nhóm : Theo chiều từ trên xuống => Tính bazo tăng dần => Be(OH)2 < Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2 => B Câu 87: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3 C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 HClO4 là axit vô cơ mạnh nhất ( tính tới hiện tại là vậy ) H2SO4 tương đối mạnh H3PO4 yếu hơn nhiều H2SiO3 kết tủa, ko tạo d d axit HAlO2 yếu quá  không tồn tại trong d d . Câu 88: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, 11 số nơtron D. 13 proton, 11 nơtron Số p = số e = 11e ( đếm theo CHE ) - 10 - [...]... mới có sự phân biệt đồng vị của ngun tố ) Câu 114: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng? A Chỉ có hạt nhân ngun tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1 B Chỉ có trong ngun tử magiê mới có 12 electron C Chỉ có hạt nhân ngun tử magiê mới có 12 proton D Ngun tử magiê có 3 lớp electron A sai Mình có thể ví dụ một đồng vị của ngun tố Oxi cũng có TL p: n = 1: 1 trong ngun tử Câu 115: Obitan ngun... B 22 C 24 D 26 Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi Áp dụng thế nè: 2p + n = 82 2p – n = 22 Câu 96: Ngun tử của một ngun tố X có tổng số các loại hạt bằng 115 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt Kí hiệu ngun tử của X là: 80 90 45 115 A 35 X B 35 X C 35 X D 35 X  Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi Áp dụng thế nè:... 97: Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180 Trong đó các hạt mang điện chi m 58,89% tổng số hạt Ngun tố X là ngun tố nào? A flo B clo C brom D iot  Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi Áp dụng thế nè: 2p +n = 180 2p / ( 2 p + n ) = 58.89 /100 2− Câu 98:Trong anion XY3 ngun tố nào sau đây? A C và O có 30 proton Trong ngun tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron... Một ngun tử (X) có 13 proton trong hạt nhân Khối lượng của proton trong hạt nhân ngun tử X là: A 78,26 .102 3 g B 21,71 .10- 24 g C 27 đvC D 27 g 1 p nặng 1,67 10 -27 kg  13 p nặng : 13 1,67 10 -27 = 21,71 .10 -27 kg = 21,71 .10- 24 g Câu 90: Một ngun tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 Ngun tố X là: A ngun tố s B ngun tố p C ngun tố d D ngun tố f Mỗi phân lớp p chứa tối đa 6e ( có 3 AO mà ) ... NH3 có phản ứng một phần với nước D trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn - 20 - Sự phân cực của phân tử NH3 ( hợp momen lưỡng cực ) So với N2, NH3 phân cực mạnh hơn  LK H với H2O  tan tốt hơn Câu 174: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là A đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện B đều có sự cho và nhận các e hóa trị C đều có sự góp chung các e hóa trị D đều tạo thành các chất có nhiệt... là A đều có những cặp e dùng chung B đều tạo thành từ những e chung giữa các ngun tử C đều là những liên kết tương đối kém bền D đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp => Lý thuyết bạn có thể xem bài LT 19 , SGK NC 10 Câu 176: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một ngun tử và 1 obitan trống của ngun tử khác thì liên kết đó được gọi là: A liên kết cộng hóa trị có cực... một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2 .10- 19 Culông Hạt nhân của nguyên tử có khối lượng là 58,45 .10- 27 kg Cho các nhận đònh sau về X: (1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu trúc là: 1s22s22p63s23p6 (3) X có 1 electron độc thân (2) X có tổng số obitan chứa e là: 10 (4) X là một kim loại Có bao nhiêu nhận đònh không đúng trong các nhận đònh cho ở trên: A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 137: Hai ngun tố X, Y ở... có Z = 1 đến Z = 20 Có bao nhiêu ngun tố mà ngun tử có 2 eletron độc thân A 3 B 4 C 5 D 6 CHE : ( Z=1 )1s1  ( Z =20 ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Các ngun tố từ Z = 1  Z = 20 có CHE ngun tử chi gồm các phân lớp s, p Phân lớp s chỉ tạo tối đa 1 ‘’e độc thân.’’ ( do có 1 AO nên chứa tối đa 2 e hoặc 1 e độc thân ) Phân lớp p có 2 khả năng tạo 2 e độc thân, là np2 và np4  1s1  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 có. .. Câu 102 : Tổng số electron trong anion AB3 là 40 Anion AB3 là: 2− A SiO3 2− B CO3 2− C SO3 2− D ZnO2 eA + 3 eB +2 = 40  có thể luận ra eA, eB Nhưng lướt qua các đáp án thấy chúng đều có O trong ion  chọn ln B là Oxi , eB =8 2− 2−  eA = 14  A : Si => Anion AB3 là: SiO3 Câu 103 : Một cation Rn+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6 Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của ngun tử B có. .. thể là - 12 - A 3s2 B 3p1 C 3s1 D A, B, C đều đúng R  Rn+ + ne  số e ở phân lớp ngồi của R = 0 + n = ne Với các giá trị n = 1,2,3 ( < 4 ) ta có phân lớp ngồi tương ứng là 3s1 , 3s2 3p1 => chọn D 16 11 18 Câu 104 : Oxi có 3 đồng vị 18 O, 18 O, 18 O Cacbon có hai đồng vị là: khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi? A 11 B 12 C 13 12 6 C , 13C Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử 6 D 14 Phân tử . C Câu 10: Một ion có 13p, 14n và 10e. Ion này có điện tích là A. 3- B. 3+ C. 1- D. 1+  Theo hướng dẫn * của câu 9 có : 13 + ( -10 ) = +3  Chọn B Câu 11: Một ion (hoặc nguyên tử) có 8p, 8n và 10e Cl 35 là (100 –x ) % Dùng công thức nguyên tử khối TB ( có thể xem ở SGK Hóa 10 NC trang 13) => % 37 17 Cl = 25%  % m 37 17 Cl trong HclO4 = ( 25 /100 .37 ) / ( 25 /100 . 37 + 75 /100 . 35. [Ar] 3d 10 4s1 ( 1 e từ phân lớp 4s nhảy sang phân lớp 3d9  3d10 – bão hòa ) Câu 54: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. C.

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan