Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4

74 617 0
Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Quyết định số 2957/QĐ-ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ vai trò và tính chất của Giáo dục Tiểu học Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ng- ời, đặt nền tảng vững chắc cho Giáo dục Phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, ngành Giáo dục cần phải quan tâm, đầu t giáo dục các em phát triển một cách toàn diện. Xã hội ngày càng phát triển, khối lợng tri thức không ngừng tăng lên. Sống trong xã hội bùng nổ tri thức nh vậy đòi hỏi ngời GV phải có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và phơng pháp dạy học phù hợp để giúp HS lĩnh hội đợc những tri thức khoa học và những hiểu biết xã hội một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Để trở thành một GV tơng lai, mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những tri thức, kỹ năng cần thiết về nghề dạy học. Một trong những kỹ năng đó là kỹ năng thiết kế bài lên lớp. Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS thì việc rèn luyện kỹ năng thiết kế bài lên lớp là rất cần thiết. Là sinh viên năm cuối, khi thiết kế bài lên lớp chúng em còn gặp phải một số khó khăn về: xác định mục tiêu bài học; xây dựng hệ thống câu hỏi để hớng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức và tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; phân bố thời gian cho các hoạt động dạy - học một cách hợp lý. Với những lý do trên em đã chọn đề tài Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số bài lên lớp khi dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4, nhằm rèn luyện kỹ năng thiết kế bài lên lớp. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế bài lên lớp - 1 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH - Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế bài của sinh viên - Nghiên cứu nội dung chơng trình môn Toán lớp 4 và nội dung dạy học phân số trong Toán 4. - Nghiên cứu và đa ra một số bài lên lớp thể hiện các kỹ năng thiết kế bài lên lớp khi dạy học phân số cho HS lớp 4. 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm 5. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 ch- ơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Cơ sở lý luận 1. Kế hoạch dạy học 1.1. Kế hoạch dạy học môn Toán trong năm học 1.2. Kế hoạch dạy học cho từng bài lên lớp 2. Thiết kế bài lên lớp theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh 2.1. Đổi mới khâu thiết kế bài lên lớp 2.2. Các bớc thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực. II. Cơ sở thực tiễn 1. Thực trạng việc thiết kế bài lên lớp của sinh viên 2. ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lợng thiết kế bài lên lớp của giáo viên Chơng 2: Hệ thống bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số - Toán 4 - 2 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH I. Tổng quan nội dung môn Toán 4 II. Giới thiệu chung về phơng pháp dạy học Toán 4 1. Phơng pháp dạy học bài mới 2. Phơng pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành III. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số trong Toán 4 1. Nội dung chủ yếu của dạy học phân số 2. Đặc điểm dạy học phân số IV. Một số bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số trong Toán 4 - 3 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Cơ sở lý luận 1. Kế hoạch dạy học Sự chuẩn bị của GV là điều kiện không thể thiếu đợc để góp phần đảm bảo kết quả của quá trình dạy học. Một trong những công tác chuẩn bị quan trọng là lập kế hoạch dạy học. Kế hoạch dạy học vạch ra các mục tiêu, nội dung, phơng pháp và dự kiến thời gian theo các nội dung với các loại giờ học riêng biệt (học lý thuyết, bài tập thực hành, ôn tập kiểm tra). Đối với môn toán GV thờng xây dựng kế hoạch dạy học cả năm học và của bài học 1.1. Kế hoạch dạy học môn Toán trong năm học 1.1.1. Xác định tình trạng ban đầu của học sinh về các mặt chủ yếu (nêu rõ nét chung, nét nổi bật và những mặt tồn đọng cần khắc phục) - Trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã đạt đợc - Phơng pháp và thái độ học tập - Điều kiện học tập của HS 1.1.2. Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của dạy học toán của lớp sẽ dạy trong năm. 1.1.3. Dự kiến phân phối thời gian của các bài trên lớp (bài mới, bài luyện tập, bài ôn tập, củng cố, hệ thống hoá, bài kiểm tra, công tác thực hành, công tác ngoại khoá). 1.1.4. Chuẩn bị các đồ dùng dạy học và phơng tiện dạy học (SGK, sách bài tập, sách đọc thêm) sẽ đợc sử dụng trong năm học của GV và của HS. 1.1.5. Đề xuất cải tiến về nội dung và phơng pháp dạy học Toán hoặc những vấn đề cần quan tâm, cần trao đổi với đồng nghiệp ở khối lớp. Kế hoạch tự bồi dỡng để nâng cao trình độ kiến thức và khả năng s phạm. Bổ sung tủ sách tham khảo và các tài liệu toán cần cho giảng dạy (su tầm các câu chuyện về toán, các câu đố, trò chơi toán học, ) - 4 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH 1.1.6. Kế hoạch phụ đạo học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi. 1.1.7. Kế hoạch xây dựng nền nếp học tập (của cá nhân và của lớp) giúp học sinh xây dựng phơng pháp học tập (ở lớp, ở nhà); xây dựng phong cách và thái độ học tập (ở lớp, ở nhà) phối hợp với gia đình tổ chức tự học ở nhà. 1.2. Kế hoạch dạy học cho từng bài lên lớp 1.2.1. Khái niệm về bài lên lớp Bài lên lớp là kế hoạch dạy học từng tiết, từng cụm tiết của ngời GV có thể gọi là bài soạn. Nó không đơn thuần là một bản sao chép lại kiến thức trong SGK. Nó thể hiện một cách linh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục đích, nội dung, phơng pháp và điều kiện. Ngời thầy lĩnh hội mục đích và nội dung dạy học quy định trong chơng trình và đợc cụ thể hoá trong SGK, sách GV vận dụng vào điều kiện cụ thể của lớp học. 1.2.2. Vai trò của bài lên lớp Bài lên lớp đối với quá trình dạy học có thể so sánh nh một tế bào của một cơ thể sống. Hiện nay nó là một hình thức dạy học cơ bản, chủ yếu ở nhà trờng phổ thông. Chất lợng dạy học phụ thuộc trớc hết vào bài lên lớp của GV. Bài lên lớp giúp GV và HS đi đúng hớng theo kế hoạch đã vạch ra cho bài dạy - học, nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học. Bài lên lớp còn là cơ sở để đánh giá, kiểm tra hình thức tổ chức, nội dung, phơng pháp dạy - học và đánh giá sự thành công của tiết học. 1.2.3. Cấu trúc bài lên lớp Một bài lên lớp gồm các phần chính sau: A - Mục tiêu - Cần nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản cần đạt đợc ở HS sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ. B - Phơng pháp và phơng tiện dạy học - Nêu những phơng pháp mà GV sử dụng để hớng dẫn HS hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học - Những phơng tiện, đồ dùng dạy và học mà GV, HS cần có để tiến hành hoạt động dạy học. C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu - 5 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH 1. ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ GV cần vạch ra kế hoạch kiểm tra: + Số lợng HS kiểm tra + Nội dung kiểm tra: Có thể kiểm tra bài trớc đó hoặc nội dung kiến thức có liên quan để vận dụng vào bài học mới. Nội dung kiểm tra phù hợp với từng loại HS để GV nắm đợc trình độ của các em. 3. Dạy bài mới - Dự kiến cách đặt vấn đề vào bài để HS nhận thức đợc mục đích và kế hoạch của tiết học. - Thiết kế các hoạt động dạy - học, ứng với mỗi hoạt động đó cần xác định rõ phơng pháp, hình thức tổ chức, cách tiến hành, thời gian thực hiện. - Dự kiến câu trả lời của HS, những khó khăn, sai lầm mà HS có thể mắc phải và cách giải quyết vấn đề đó. 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học (các khái niệm, tính chất, công thức, quy tắc) - Yêu cầu HS về nhà xem trớc bài tiếp theo và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài đó 5. Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Chỉ rõ các bài tập bắt buộc HS phải hoàn thành ở nhà trong SGK. - GV đa ra một số bài dành cho HS khá, giỏi, HS yếu và hớng dẫn các em hoàn thành các bài này ở nhà (nếu có) * Trong các hoạt động dạy - học chủ yếu nêu trên cần lu ý: - Không phải bài nào cũng bắt buộc đầy đủ và đúng trình tự các hoạt động đã nêu. Một bài lên lớp bao gồm những hoạt động nào và đợc sắp xếp theo trình tự này hay trình tự khác là hoàn toàn do đặc điểm về mục tiêu và nội dung của bài học quy định. - Các hoạt động đã nêu không phải là các giai đoạn hay các bớc bởi vì chúng không phải là các đoạn rời nhau, nối tiếp nhau về mặt thời gian, kiểm tra bài cũ có thể xen lẫn với làm việc với nội dung mới. 1.2.4. Các kiểu bài lên lớp - 6 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH ở Tiểu học, ngời ta thờng phân loại các bài học theo mục đích cơ bản của nó cũng nh vị trí của nó trong hệ thống các bài học cả năm. ứng với mỗi loại bài học sẽ có những kiểu lên lớp sau: - Bài làm việc với nội dung mới: Do đặc điểm của HS Tiểu học, khối lợng về kiến thức mới trong một bài lên lớp về toán là ít nên bài làm việc với nội dung mới thờng gồm các nội dung: ôn tập kiến thức cũ, dạy bài mới, luyện tập thực hành. - Bài ôn tập luyện tập: Bài lên lớp này giúp HS nắm đợc các kiến thức đã học một cách đầy đủ, chắc chắn, sâu sắc. Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản (vận dụng, suy luận) từng bớc trở thành kỹ xảo. - Bài lên lớp cho tiết thực hành: Nhằm tiếp tục rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, gắn việc học toán với đời sống, với thực tiễn. - Bài lên lớp cho tiết ngoại khoá toán: Nhằm gây hứng thú học toán, bổ sung một số kiến thức, kỹ năng nào đó của chơng trình, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức toán qua vui chơi, hoạt động tập thể. - Bài kiểm tra: Bài này nhằm đánh giá kết quả học tập toán của HS để từ đó có những biện pháp bổ sung, điều chỉnh cho quá trình dạy học đợc tốt hơn. 2. Thiết kế bài lên lớp theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh Trần Bá Hoành đã khẳng định: để thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực cần có những thay đổi trong khâu thiết kế bài lên lớp và tuân thủ đúng theo các bớc thiết kế của một bài lên lớp. 2.1. Đổi mới khâu thiết kế bài lên lớp Một nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo phơng pháp tích cực là hoạt động của HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời l- ợng cũng nh mặt cờng độ làm việc. Để có một tiết học nh vậy GV cần phải thay quan niệm về thiết kế bài lên lớp nh sau: Thiết kế bài lên lớp theo học tập thụ động Thiết kế bài lên lớp theo học tập tích cực a. GV dự kiến chủ yếu là những hoạt động trên lớp của chính mình (thuyết trình, giảng giải, viết bảng, ) có hình dung chút ít về những hành động hởng ứng của HS (sẽ trả lời câu hỏi nh thế nào? Sẽ rút ra nhận xét gì a. Những dự kiến của GV phải tập trung chủ yếu vào hoạt động của HS (quan sát vật mẫu, tiến hành thí nghiệm, tranh luận về vấn đề đặt ra, ). Trên cơ sở đó GV hình dung mình sẽ phải tổ chức các hoạt động - 7 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH và sẽ có ý kiến gì? ) b. GV tính toán kĩ trình tự triển khai những hoạt động trên lớp của chính mình sao cho hợp lí, tiết kiệm thời gian để chủ động hoàn thành tiết học đúng giờ. c. Thông tin đi theo một chiều chủ yếu là từ thầy đến trò. GV vận dụng trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của mình để làm cho trò hiểu và nhớ nội dung quy định trong SGK. của HS nh thế nào? (cá nhân hay theo nhóm) b. GV phải suy nghĩ một cách công phu về khả năng thực hiện các hoạt động đề ra cho HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh để không bị cháy giáo án. c. Bài học đợc xây dựng từ những đóng góp của HS thông qua những hoạt động do GV tổ chức, khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng học trò và tập thể lớp, tăng cờng mối liên hệ ngợc từ thầy đến trò và mối liên hệ ngang giữa trò với trò. 2.2. Các bớc thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực Để thiết kế một bài lên lớp theo phơng pháp tích cực cần chú ý các bớc sau: - Xác định nhiệm vụ nhận thức - Tạo động lực học tập - Tổ chức các hoạt động của HS - Đánh giá kết quả bài học 2.2.1. Xác định nhiệm vụ nhận thức Xác định mục tiêu cần phải làm rõ: Khi học xong bài học HS phải biết đ- ợc điều gì? Làm đợc việc gì? Có chuyển biến gì về thái độ, tình cảm. Tức là phải làm rõ mục đích hoạt động của HS, không phải là mục đích việc dạy của thầy. Ví dụ: khi học bài Quy đồng mẫu số hai phân số thì HS phải nắm đợc quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số, chứ không phải là GV truyền đạt tới HS nội dung quy tắc đó. Vì vậy việc xác định mục tiêu phải thể hiện đợc quan điểm phát huy tính chủ động tích cực học tập của HS. Trong xác định nhiệm vụ nhận thức GV cần lu ý đến việc huy động vốn liếng đã có của HS để hoàn thành nhiệm vụ bài học. Những dự định đó cần đ- ợc thể hiện trong bài thiết kế bài lên lớp. - 8 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH 2.2.2. Tạo động lực học tập cho học sinh L.D.Usinxki viết việc giáo dục không những phải phát triển trí tuệ của con ngời, cung cấp cho họ một khối lợng kiến thức nhất định mà phải nhóm lên trong lòng họ khát vọng làm việc nghiêm túc . Chính vì vậy để phát huy tính tích cực học tập của HS, GV cần xây dựng, nuôi dỡng, phát triển động lực học tập cho HS, đặc biệt là động lực bên trong. Để xây dựng và phát triển động lực cho HS, GV cần phải: - Tạo không khí học tập tích cực: làm cho mỗi HS đều có thể tích cực tham gia vào quá trình dạy học, luôn luôn hào hứng và muốn biết sự tiến bộ của mình. - Liên tục tạo ra những thử thách vừa sức: tạo ra những tình huống có vấn đề làm cho HS có nhu cầu giải quyết vấn đề đó. - Các mục tiêu học tập luôn phải có ý nghĩa: Các mục tiêu, nhiệm vụ học tập phải đợc triển khai một cách hợp lý, hấp dẫn, luôn luôn giải quyết đợc những nhu cầu học hỏi của HS để kích thích các em hăng hái học tập. - Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập, giúp HS cảm thấy thích thú khi xây dựng bài học, khi hoàn thành một bài tập sáng tạo. 2.2.3. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh - Trong giảng dạy theo phơng pháp tích cực, GV phải biết tổ chức giờ dạy sao cho HS đợc hoạt động trí tuệ ở tất cả các nội dung của bài học, làm cho HS luôn có nhu cầu mới trong học tập và hào hứng, phấn khởi trớc những thành tích đạt đợc. Các nhà lí luận dạy học cho thấy phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề có vai trò quan trọng đối với việc thiết kế bài lên lớp theo phơng pháp tích cực. ở phơng pháp này hoạt động chủ yếu của GV là đa ra những tình huống có vấn đề, rồi hớng dẫn HS cách giải quyết vấn đề đó, để đi đến những kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có. Ngoài ra, GV có thể phát huy tính tích cực học tập của HS bằng những hoạt động độc lập thông qua các câu hỏi theo phơng pháp gợi mở vấn đáp, ph- ơng pháp trực quan Nói chung các phơng pháp này đều có thể gây hứng thú mạnh mẽ cho HS. - 9 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH 2.2.4. Đánh giá kết quả bài học Trong dạy học nói chung và dạy học theo phơng pháp tích cực nói riêng đều phải rất coi trọng khâu kiểm tra đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập đúng đắn về mặt s phạm giúp GV và HS kịp thời thu đợc những mối thông tin ngợc, điều chỉnh hoạt động dạy học để thực hiện mục tiêu giờ học. Đối tợng kiểm tra đánh giá kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS và khả năng vận dụng vào đời sống. Khi kiểm tra GV phải lựa chọn những vấn đề thích hợp để có thể kiểm tra vào đầu giờ học, trong quá trình giảng dạy (đối với những nội dung làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức đang học) hoặc ở cuối tiết học. II. Cơ sở thực tiễn 1. Những khó khăn sinh viên thờng gặp khi thiết kế bài lên lớp Là sinh viên do cha có kinh nghiệm trong việc giảng dạy thực tiễn nên trong quá trình thiết kế bài lên lớp gặp phải một số khó khăn: - Khó khăn trong việc xác định mục tiêu bài học: do thờng suy nghĩ về những gì mình sẽ làm hơn là những gì HS sẽ học nên xác định thiếu mục tiêu hoặc xác định mục tiêu không sát với nội dung bài học nên bài học không truyền đạt hết nội dung, kiến thức. - Khi xác định đợc các hoạt động dạy - học chủ yếu thì việc lựa chọn ph- ơng pháp dạy học và hình thức tổ chức còn lúng túng. Cha biết lựa chọn phơng pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS. Đặc biệt cha vận dụng triệt để các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực nh: phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phơng pháp kiến tạo, Và tổ chức cho HS khi nào làm việc độc lập các nhân, khi nào làm việc theo nhóm còn cha đợc linh hoạt. - Ngoài ra, khi thiết kế bài lên lớp sinh viên còn gặp phải khó khăn trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại nhằm giúp HS chiếm lĩnh bài học - 10 - [...]... các bài toán có lời văn - Đến lớp 4 mới chính thức dạy học phân số Các nội dung dạy học về phân số và các phép tính về phân số đợc dạy học chủ yếu ở học kỳ 2 của lớp 4 Đầu học kỳ 1 của lớp 5 có bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạy học số thập phân * Nội dung dạy học phân số đợc sắp xếp nh sau: Nội dung dạy học trong toán 4 sắp xếp thành 2 nhóm bài: - Nhóm thứ nhất gồm các bài. .. trúc nội dung hoàn toàn tơng tự ở lớp 6 của Trung học cơ sở IV Một số bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số Bài 1: Phân số (trang 106) Bài 2: Phân số bằng nhau (trang 111) Bài 3: Rút gọn Phân số (trang 112) Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số (trang 115) Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp theo - trang 116) Bài 6: Luyện tập chung (trang 118) Bài 7: So sánh hai phân số khác mẫu số (trang... dung chủ yếu của dạy học phân số + Về phân số - Khái niệm ban đầu về phân số Phân số và phép chia số tự nhiên - Phân số bằng nhau - Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai phân số + Về các phép tính với phân số - Phép cộng phân số - Phép trừ phân số - Phép nhân phân số - Phép chia phân số 2 Đặc điểm dạy học phân số - Toán 4 Dạy học phân số đợc chuẩn bị từ lớp 2 và lớp 3 nh sau: - 16... thức học trớc (chẳng hạn, khi so sánh phân số và khi cộng trừ phân số đều xét hai trờng hợp: các phân số có cùng mẫu số, các phân số khác mẫu số Nếu phân số khác mẫu số phải dựa vào kiến thức quy đồng mẫu số các phân số để chuyển về trờng hợp các phân số có cùng mẫu số ) - Kế thừa cách sắp xếp nội dung dạy học phân số ở Tiểu học (từ 19 94 đến nay) và chuẩn bị cho HS học các nội dung mở rộng về phân số. .. cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 2 Cách rút gọn phân số Phân số nên ta chia cả tử số và mẫu số của tối giản 6 6 phân số cho 2 ta đợc: Ví dụ 1: Rút gọn phân số 8 8 phân số - GV hớng dẫn: Tìm Phân số bằng 6 = 6 : 2 = 3 8 8:2 4 6 phân số nhng có tử số và mẫu số - Phân số 3 không rút gọn đợc nữa 8 4 nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn... tử số và mẫu số của phân số 6 cho 2 8 một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc điều gì? - Tơng tự trên, ta đã chia cả tử số và - Ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho 6 mẫu số của phân số cho 2 ta đợc 8 bằng phân số - 28 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH TG Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 3 6 phân số bằng phân số 4 8 - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số. .. dùng 4 8 băng giấy làm thế nào để biết 2 phân đợc phân số - HS thảo luận trả lời: 3 3x2 6 6 6:2 3 3 6 = = hoặc = = và có bằng nhau không? 4 4x2 8 8 8:2 4 4 8 - GV gợi ý: hãy nhận xét quan hệ tử số và mẫu số của 2 phân số Y/C 2 HS một nhóm thảo luận - Khi nhân cả tử số và mẫu số của số phân số 3 6 với 2 ta đợc phân số 4 8 - Ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho 3 - Chia cả tử số và mẫu số của 4 -... việc thiết kế bài lên lớp đến quá trình dạy học thực sự có một khoảng cách mà ngời GV cần phải vợt qua Đối với những ngời chuẩn bị bớc vào nghề thì sự chuẩn bị trớc một cách cẩn thận, chi tiết, kế hoạch cho bài lên lớp sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách đó - 12 - Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Bình - K35 GDTH Chơng 2 Hệ thống bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số - Toán 4 I Tổng quan nội dung. .. bài học và luyện tập về: + Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số Phân số và phép chia số tự nhiên + Phân số bằng nhau Tính chất cơ bản của phân số + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số các phân số + So sánh phân số (trờng hợp có cùng mẫu số và trờng hợp có mẫu số khác nhau) - Nhóm bài thứ hai gồm các bài học và luyện tập liên quan đến các phép tính về phân số gồm có: + Phép cộng và phép trừ phân số. .. 54 54 : 2 27 - GV chốt lại: Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn đợc 9 - Phân số cha tối giản vì 9 và 27 nữa 27 đều chia hết cho 9 nên: 18 - Ví dụ 2: Rút gọn phân số 9 9:9 1 54 = = - 18 và 54 đều có thể chia hết cho 27 27 : 9 3 số tự nhiên nào? 1 - Phân số là phân số tối giản vì cả 18 3 - Hãy rút gọn phân số tử số và mẫu số không cùng chia hết 54 cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 - Phân số . tài Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số bài lên lớp khi dạy học nội dung phân số cho HS lớp 4, nhằm rèn luyện. rộng về phân số với cấu trúc nội dung hoàn toàn tơng tự ở lớp 6 của Trung học cơ sở. IV. Một số bài thiết kế bài lên lớp về nội dung dạy học phân số Bài 1: Phân số (trang 106) Bài 2: Phân số bằng. tính về phân số đợc dạy học chủ yếu ở học kỳ 2 của lớp 4. Đầu học kỳ 1 của lớp 5 có bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạy học số thập phân. * Nội dung dạy học phân số đợc

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan