Nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trường tiểu học

54 725 3
Nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Giảng viên Thạc sĩ Đỗ Xuân Đức, ngời đà hớng dẫn tận tình giúp đỡ trình thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trờng tiểu học khu vực thị xà Phúc Yên Vĩnh Phúc: Xuân Hoà A, Lu Quý An, Trng Nhị đà giúp đỡ Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Đặng Thị Diệu Linh Lời cam đoan Tôi khẳng định: Đây công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thân nghiên cứu hoàn thành sở kiến thức đà học môn Giáo dục học tham khảo tài liệu Các số liệu kết nghiên cứu đợc trung thực cha đợc công bố công trình Ngời thực Đặng Thị Diệu Linh Mục lục A Mở đầu B Nội dung Chơng1: Cơ sở lý luận Khái niệm nguyên tắc dạy học Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học Các nguyên tắc dạy học tiểu học Việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Chơng 2: Thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp 1.1 Nhận thức tầm quan trọng việc thực nguyên tắc dạy học dạy học 1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên điều kiện thực nguyên tắc Thực trạng việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp 2.1 Thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp 2.2 Thực trạng vi phạm nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Chơng 3: Nguyên nhân giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc dạy học mét sè m«n häc líp ë trêng tiĨu häc Nguyên nhân thực trạng Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc dạy học số môn học lớp ë trêng tiĨu häc 2.1 N©ng cao nhËn thøc đội ngũ giáo viên 2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn lực giảng dạy đội ngũ giáo viên 2.3 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học 2.4 Tăng cờng kiểm tra đánh giá giáo viên Ban giám hiệu Chơng 4: Thực nghiệm kết thực nghiệm c kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 6 6 12 15 15 15 16 17 17 19 29 29 31 32 32 33 34 35 41 43 44 A Mở đầu Lý DO CHọN Đề TàI Đất nớc ta tiến hành công công nghiệp hóa- đại hóa, nguồn lực ngời vai trò to lớn giáo dục đà đợc rõ Nghị TW2 khóa VIII Muốn tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phát huy nguồn lực ngời [Nghị TW2 Khoá VIII, tr 4] Cùng với công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc biến đổi sâu sắc xà hội Việt Nam, đòi hỏi giáo dục - đào tạo bớc thực dân chủ hóa giáo dục, đảm bảo quyền đợc học tập cho ngời xà hội đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng hiệu giáo dục Trớc thời đại toàn cầu hóa cách mạng thông tin, Đảng ta đà sớm xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, lực lợng then chốt, tảng, động lực [Nghị Đại hội Đảng VII, tr 6] cho nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại, xà hội ta thành xà hội học tập cần phải có vận động đổi giáo dục thật toàn diện cấu, nội dung, phơng pháp dạy học, quản lý giáo dục [ Tạp chí Dạy học ngày nay, số T5/2006, tr 39] Nghị TW2 khóa VIII đà khẳng định giáo dục học sinh giai đoạn phải giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể dục mỹ dục đạo đức gốc ngời phát triển toàn diện Thế nhng thực tế tỷ lệ nghịch với gia tăng lứa tuổi đồ hạnh kiểm học sinh phổ thông xuống với số làm ngời giật mình: Hạnh kiĨm tèt cđa häc sinh bËc TiĨu häc lµ 92,8%; bậc Trung học sở 52,63% Trung học phổ thông 20,28% Tại có nghịch lý đó? Bậc Tiểu học bậc học tảng nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học bậc Trung học sở Vì muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục tiểu học phải tăng cờng xây dựng đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý giáo dục, đổi nội dung phơng pháp dạy học thích hợp Thực trạng giáo dục tiểu học cha có đổi sâu sắc, cha đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục nớc nhà Phải ngời ta nghĩ đến đổi nội dung, phơng pháp, đổi đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mà không nghĩ đến việc quán triệt nguyên tắc dạy học Hình thành phát triển nhân cách cho học sinh việc làm ngành giáo dục mà toàn xà hội tiểu học, tất môn học nhằm hình thành học sinh phẩm chất đạo đức, chuẩn mực hành vi đạo đức kỹ để em vận dụng vào học tập, lao động sống Hiện nay, việc quán triệt nguyên tắc dạy học dạy học môn học trờng tiểu học cha đợc quan tâm mức Mặt khác, tơng lai giáo viên tiểu học, với kiến thức đà đợc trang bị nhà trờng qua thực tế đợt kiến tập, thực tập s phạm trờng tiểu học để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lợng dạy học vào nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian có hạn, yêu cầu đề tài khóa luận tốt nghiệp nên đề tài giới hạn việc tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp giáo viên trờng tiểu học khu vực thị xà Phúc Yên LịCH Sử NGHIÊN CứU Đề TàI Bàn nguyên tắc dạy học tiểu học có nhiều tác giả đề cập đến: Nhà giáo dục học ngời Séc vĩ đại J.A.Comenxki ngời đa yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan dạy học Thái Duy Tuyên Một số vấn đề đại lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Một số vấn đề dạy học tự phát môn Đạo đức tiểu học PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp Một công trình nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh Viện nghiên cứu giáo dục Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Tài làm chủ nhiệm đà công bố: Giáo dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm nhà trờng Khi nói đến nguyên tắc dạy học tác giả đề cập đến biện pháp thực nguyên tắc cha sâu tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp trờng tiểu häc khu vùc Phóc Yªn – VÜnh Phóc MơC ĐíCH NGhIÊN CứU Tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp nguyên nhân dẫn đến thực trạng, sở đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn học lớp thông qua nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo KHáCH THể NGHIÊN CứU Các nguyên tắc dạy học tiểu học ĐốI TƯợNG, MứC Độ, PHạM VI NGHIÊN CứU 5.1 Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp 5.2 Mức độ: Bớc đầu tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp khu vực thị xà Phúc Yên GIả THUYếT KHOA HọC Thực trạng thực nguyên tắc dạy học nhiều vi phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân quan trọng trình độ nhận thức học sinh trình độ, khả năng, lực giáo viên Vì thực tốt nguyên tắc dạy học nâng cao chất lợng dạy học NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 7.1.Tìm hiểu sở lí luận 7.2 Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân 7.3 Đề xuất giải pháp cần thiết để khắc phục thực trạng PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ã Phơng pháp quan sát ã Phơng pháp đọc sách ã Phơng pháp điều tra ã Phơng pháp trò chuyện ã Phơng pháp thống kê toán học Kế HOạCH NGHI£N CøU - Th¸ng 11 – th¸ng 12: NhËn đề tài, lập đề cơng nghiên cứu - Tháng 1: Tìm hiểu sở lý luận - Tháng 2- tháng 3: Khảo sát tìm hiểu thực trạng - Tháng 4: Hoàn thiện - Tháng 5: Hoàn thành khóa luận bảo vệ 10 Cấu trúc đề tài A Mở đầu b nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận Khái niệm nguyên tắc dạy học Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học 3.Các nguyên tắc dạy học tiểu học Việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Chơng 2: Thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Thực trạng việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Chơng 3: Nguyên nhân giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc dạy học số môn học lớp trờng tiểu học Nguyên nhân thực trạng Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc dạy học sè m«n häc líp ë trêng tiĨu häc Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên 2 Nâng cao trình độ chuyên môn lực giảng dạy đội ngũ giáo viên Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Tăng cờng kiểm tra, đánh giá giáo viên Ban giám hiệu Chơng 4: Thực nghiệm kết thực nghiệm C Kết luận kiến nghị B NộI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Khái niệm nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học Nó có tác dụng đạo toàn tiến trình giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề Các nguyên tắc dạy học quy luật trình dạy học mà luận điểm phản ánh quy luật trình dạy học Những quy luật trình dạy học mối quan hệ bền vững tất yếu nhân tố cấu trúc trình dạy học Các nguyên tắc dạy học tiêu chí (những chuẩn mực) để xem xét đánh giá hoạt động thầy trò trình dạy học Vì xuất sai lệch kết mục đích hÃy tìm hiểu nguyên nhân việc thực nguyên tắc Các nguyên tắc có giá trị chung cho việc giảng dạy nguyên tắc dạy môn học nhà trờng nói chung, nhà trờng tiểu học nói riêng Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học - Xuất phát từ mục đích giáo dục - Xuất phát từ nguyên lý giáo dục - Xuất phát từ quy luật nhận thức ngời - Xuất phát từ quy luật trình dạy học - Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh Việt Nam - Xuất phát từ thực tiễn dạy học nhà trờng phổ thông Việt Nam Các nguyên tắc dạy học tiểu học 3.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục Tính khoa học trình dạy học tiểu học đợc thể hiƯn tríc hÕt b»ng chÝnh néi dung d¹y häc tiĨu học Tính khoa học đợc thể phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tiểu học Đảm bảo tính khoa học dạy học đảm bảo dạy đúng, dạy đủ tri thức khoa học đợc quy định chơng trình sách giáo khoa Logic dạy chặt chẽ phân bố thời gian hợp lý Ngôn ngữ giáo viên phải sáng, rõ ràng, dƠ hiĨu, lËp ln chỈt chÏ cã khoa häc, tht ngữ khoa học sử dụng xác Tính giáo dục thuộc tính chất trình dạy học tiểu học, nhằm đạt tới phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Đảm bảo tính giáo dục dạy học đảm bảo hình thành cho học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức ngời Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục đảm bảo trình dạy học đồng thời giúp cho học sinh nắm vững tri thức khoa học hình thành cho học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức ngời mới; thông qua việc giúp đỡ học sinh nắm vững tri thức khoa học mà giáo dục đạo đức cho học sinh Yêu cầu: Để thực nguyên tắc giáo viên phải có trình độ chuyên môn, có kỹ dùng ngôn ngữ, tổ chức hợp lý trình dạy học biết xử lý linh hoạt, sáng tạo tình nảy sinh trình dạy học Bằng thân tri thức khoa học chân , xác, phơng pháp hình thức tổ chức nắm tri thức đó, bồi dỡng cho học sinh cách có hệ thống quan điểm tự nhiên, xà hội t duy, phẩm chất đạo đức nh ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng, ý thức lao động, lòng yêu nớcNgợc lại quan điểm phẩm chất tình cảm đà vào học sinh chúng có tác dụng thúc đẩy em hoàn thµnh tèt nhiƯm vơ häc tËp, lµm chđ tri thøc khoa học 3.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn Đảm bảo tính thực tiễn dạy học đảm bảo dạy học gắn với thực tiễn diễn Đa thực tiễn sống diễn vào trình dạy học nhà trờng Đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn dạy học đảm bảo trình dạy học đồng thời với việc giúp học sinh nắm vững tri thức khoa học (những tri thức khoa học học sinh nắm vững phải phù hợp với thực tiễn sống diễn lấy thực tiễn sống diễn làm sáng tỏ) phải hình thành học sinh kỹ vận dụng chúng cách thành thạo nhằm góp phần cải tạo thực, cải tạo thân Nó khẳng định tính đắn kiểm nghiệm đợc tri thức khoa học mà cần giúp học sinh nắm vững trình dạy học Hệ thống tri thức lý thuyết, phản ánh giới quan bao gồm khái niệm, phạm trù, định lý, định luật, công thức, quy tắclà sảm phẩm trình nghiên cứu tìm chân lý nhà khoa học Sự thống khoa học thực tiễn, liên hệ việc dạy học với đời sống đợc thể việc lựa chọn môn học nhằm đảm bảo mối liên hệ tri thức lý thuyết với thực tiễn đời sống Nó đợc thể phơng pháp dạy học gắn lý thuyết với việc giải nhiệm vụ thực tiễn đời sống đặt với hình thức tổ chức dạy học phong phú Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ học đôi với hành, hoạt động nội khóa kết hợp với hoạt động ngoại khóa Nguyên tắc đòi hỏi thờng xuyên đa thực tiễn vào trình dạy học hình thức tham quan học tập 3.3 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tợng dạy học Cái cụ thể mà trực tiếp tri giác nó, tất kiện tợng tồn thực khách quan, tất mà ngời nhìn, nghe, sờ, mó Cái trừu tợng mà không trực tiếp tri giác đợc Cái trừu tợng khái niệm vật, tợng tồn thực khách quan Trong trình nhËn thøc ®i “tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn, đờng biện chứng nhận thức chân lý phù hợp với đặc điểm nhận thøc cđa häc sinh tiĨu häc NhËn thøc cđa häc sinh tiểu học chủ yếu nhận thức cảm tính tức tri giác, cảm giác đến nhận thøc lý tÝnh Häc sinh tiĨu häc cßn nhËn thøc đờng thứ hai từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Đối với học sinh tiểu học, đờng khó lĩnh hội hệ thống khái niệm, biểu tợng so với đờng thứ nhng giúp ngời học khả phát triển trí tuệ tốt hơn, có khả suy luận từ vấn đề thành nhiều vấn đề 10 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà Giáo trình Giáo dục học tiểu học NXB Giáo dục 1997 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp Giáo trình phơng pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học NXB Giáo dục 1998 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dơng Thuỵ, Vũ Quốc Chung Phơng pháp dạy học môn Toán tiểu học NXB Giáo dục Lê A, Đặng Kim Nga, Lê Phơng Nga Giáo trình phơng pháp dạy häc tiÕng ViƯt NXB Gi¸o dơc 2005 Lt gi¸o dục 2005 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Luỹ, Phạm Ngọc Uyển S phạm học Tiểu học NXB Giáo dục 2006 (tái bản) Nguyễn Hữu Hợp Một số vấn đề dạy học tự phát môn Đạo đức tiểu học Thái Duy Tuyên Một số vấn đề đại lý luận dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội 1992 Phụ lục Biên dự số Dự môn Toán lớp Bài: Làm quen với thống kê số liệu (tiết 2) Ngời dạy: Nguyễn Thị Nga Trờng Tiểu học Xuân Hoà Tiến trình dạy 40 Kiểm tra cũ: Giáo viên (GV): Cho häc sinh (HS) lµm bµi tËp vµ tiÕt tríc HS: em lµm miƯng GV: Cho häc sinh nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài: Tiết học trớc em đà đợc làm quen với dÃy thống kê số liệu theo cách thống kê khác Hôm cô giới thiệu tiếp cách thống kê số liệu theo bảng 2.2 Bài học Giáo viên: Đa bảng thống kê số liệu phiếu hỏi: Nhìn vào bảng em biết bảng cho biết gì? HS: Cho biết số gia đình GV: Giới thiệu bảng gồm hàng cột Hỏi: Cấu tạo bảng gồm cột, hàng? Hàng ghi gì, dới ghi gì? HS: Gồm cột, hàng GV: hỏi nội dung bảng HS: Hàng ghi gia đình: Cô Minh, cô Lan, cô Hằng Gia đình cô Minh cã con, c« Lan cã con, c« H»ng có GV: Hớng dẫn học sinh cách đọc bảng, học sinh đọc GV: Nhìn vào bảng cho biết gia đình có số nhất? Gia đình cô Minh, gia đình cô Lan có con? HS: Trả lời miệng GV: Nhắc lại nội dung học, cho học sinh nhắc lại 2.3 Luyện tập GV: Bài học phải giải tập? HS: Bài 1: Gọi học sinh đọc GV: Kẻ bảng thống kê bảng HS quan sát GV: Hỏi HS cấu tạo, nội dung yêu cầu HS xử lý số liệu dựa vào câu hỏi cho bên dới HS: Trả lời miệng GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét, chốt kết 41 Bài 2: GV: Cho HS thảo luận nhóm Sau tổ chức thi trả lời vào phiếu nhóm đại diện cho tổ HS: Đại diện nhóm ghi nhanh câu trả lời vào phiếu HS: Các nhóm khác nhận xét, GV chốt kết Bài 3: GV: Cho học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm ghi câu trả lời vào phiếu, nhóm đại diện ghi câu trả lời vào phiếu lớn HS: Đại diện nhóm làm vào phiếu nhóm đại diện ghi câu trả lời vào phiếu lớn HS: Các nhóm khác nhận xét GV: Chốt kết 2.4 Củng cố Dặn dò Củng cố: học sinh nhắc lại tên Nhìn vào bảng cho ta biết gì? Dặn dò: Về nhà làm lại tập 42 Biên dự số Dự môn Luyện từ câu lớp Bài: Từ ngữ lễ hội, dấu phẩy Ngời dạy: Đỗ Thị Kim Dung Trờng Tiểu học Xuân Hoà A Tiến trình dạy Kiểm tra bµi cị GV: Cho HS lµm miƯng bµi tËp HS: em hái, em tr¶ lêi GV: Nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu Gọi HS nêu tên tập đọc tuần 25, 26 Các nằm chủ điểm nào? HS: Nêu tên Các nằm chủ điểm: Lễ hội GV: Bài học hôm cô em ôn từ ngữ thuộc chủ đề lễ hội ôn dấu phẩy 2.2 Luyện tập Bài 1: GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu HS: HS đọc từ, HS đọc nghĩa theo thứ tự sách giáo khoa GV: Yêu cầu học sinh cho nghĩa cột B cho tơng ứng với từ cột A HS: Trả lời từ với nghĩa tơng ứng GV: Di chuyển băng giấy bên cột từ cho tơng ứng với nghĩa cột B HS: Đọc, lớp đọc đồng GV: Nêu lại nghĩa hai từ chốt bài: Lễ hội Bài 2: GV: Yêu cầu HS dựa vào tập đọc vốn từ thực tế làm tập HS: Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm ghi câu trả lời vào phiếu, nhóm đại diện ghi câu trả lời vào phiếu lớn GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Đọc, lớp đọc đồng lễ hội Bài 3: GV: Em đà học dấu câu nào? 43 HS: ; ,; :; …; ?; ! GV: Em ®· häc dÊu phẩy dùng để ngăn cách phận với phận câu? HS: Bộ phận địa điểm, thời gian với phận câu GV: Cho học sinh làm việc cá nhân, em đại diện làm vào phiếu GV: Các câu trả lời cho câu hỏi gì? HS: Trả lời cho câu hỏi Vì sao? GV: Vậy dấu phẩy hôm học dùng để ngăn cách phận với phận câu? HS: Ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi với phận câu GV: Gọi học sinh đọc, học sinh đọc 2.3 Củng cố Dặn dò Củng cố: Nhắc lại tên học Dấu phẩy dùng để làm gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị sau 44 Biên dự số Dự Tự nhiên xà hội lớp Bài: Chim Ngời dạy: Đàm Hồng Điệp Trờng Tiểu học Xuân Hoà A Tiến trình dạy Kiểm tra cũ GV: Gọi học sinh: em nêu đặc điểm chung cá, em nêu ích lợi cá HS: em trả lời GV: Gọi nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu Giới thiệu tên bài: Chim Hoạt động 1: Quan sát thảo luận GV: Yêu cầu học sinh quan s¸t c¸c vËt, c¸c chim s¸ch gi¸o khoa trang 102, 103 Thảo luận theo gợi ý: + Chỉ nêu tên phận bên con? Nhận xét độ lớn, loài biết bay, biết bơi, biết chạy? + Bên thể chim thờng có bảo vệ? Chúng động vật có xơng sống không? + Mỏ chim có đặc điểm chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả lời GV: Yêu cầu học sinh rút đặc điểm chung HS: Chim động vật có xơng sống, tất có lông vũ, có mỏ cánh, chân Hoạt động 2: Làm việc với tranh su tầm đợc GV: Cho học sinh thùc hiƯn theo nhãm: Nhãm biÕt bay, nhãm biÕt b¬i, nhóm biết hát Sau thảo luận câu hỏi: Tại không nên săn bắn phá tổ chim? HS: Đại diện nhóm trình bày, thuyết trình loài chim su tầm đợc 45 Củng cố Dặn dò Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau 46 Biên dự số Dự Toán lớp Bài: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Ngời dạy: Trần Thị Mỹ Trờng Tiểu học Lu Quý An Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ GV: Các em đà đợc học dạng toán có lời văn nào? HS: Gấp số lần, giảm số lần Bài tập so sánh số lớn gấp lần số bé, toán giải hai phép tính, GV: Khi giải toán có lời văn gồm thao tác? HS: thao tác: Đọc, tìm hớng giải, giải, kiểm tra Bài 2.1 Giới thiệu bài: Hôm em học dạng toán Bài toán liên quan đến rút đơn vị 2.2 Bài học: Hớng dẫn học sinh giải toán GV: Dán phiếu ghi toán lên bảng Đây toán cũ giáo viên cho học sinh đọc, tự suy nghĩ làm vào nháp HS: em lên bảng làm GV: Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt lời giải GV: Vì em thực phép tính: 35 : = (l) HS: V× cã 35 lÝt ®ùng ®Òu can VËy can ®ùng 35 : Hớng dẫn học sinh giải toán 2: GV: Dán phiếu ghi đề toán lên bảng Yêu cầu học sinh đọc gạch chân từ quan trọng Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS: Biết 35 lÝt mËt ong ®ùng ®Ịu can Hái can ®ùng … lÝt mËt ong? GV: Cho häc sinh tự tóm tắt toán HS: Tóm tắt, em tóm tắt lên bảng GV: Gợi ý học sinh làm bài: Để tính đợc can đựng lít cần biết gì? Sau yêu cầu học sinh làm vào phiếu theo nhóm, nhóm làm bảng phụ HS: Làm phiếu, nhóm làm vào bảng phụ GV: Nhận xét, sửa sai 47 Bài toán giải theo bớc? HS: bớc: Bớc 1: Tính giá trị phần Bớc 2: Tính giá trị nhiều phần 2.3 Thực hành GV: Bài học phải giải quyÕt mÊy bµi tËp? HS: bµi tËp Bµi 1: GV: Gọi học sinh đọc HS: em đọc bài, lớp đọc thầm GV: Đây dạng toán gì? Bài toán giải qua bớc? HS: Bài toán liên quan đến rút đơn vị, giải qua bớc GV: Yêu cầu học sinh làm cá nhân vào nháp, em ghi tóm tắt, em ghi lời giải bảng GV: Nhận xét, chốt kết Bài 2: Giáo viên tiến hành tơng tự GV: Yêu cầu học sinh làm vào phiếu theo nhóm Hai nhóm đại diện ghi vào bảng phụ HS: Làm theo nhóm 4, nhóm ghi vào bảng phụ GV: Dán bảng phụ, nhận xét Bài 3: GV: Yêu cầu học sinh làm việc với ghép hình HS: Làm việc với ghép hình, tổ chức thi gi÷a hai nhãm nam, n÷ GV: NhËn xÐt 2.4 Cđng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà làm lại tập 48 Biên dự số Dự Đạo đức lớp Bài: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác (tiết 1) Ngời dạy: Hoàng Kim Huệ Trờng Tiểu học Trng Nhị Tiến trình dạy Kiểm tra cũ GV: Gọi học sinh: em nêu tên học trớc em trả lời: Vì phải tôn trọng đám tang? Nh tôn trọng đám tang? HS: Vì đám tang lễ chôn cất ngời chết, kiện đau buồn ngời thân họ Tôn trọng đám tang không làm xúc phạm đến tang lễ chôn cÊt ngêi ®· kht GV: NhËn xÐt, cho ®iĨm Bài 2.1 Giới thiệu bài: Một bạn đợc bác đa th gửi đa hộ th cho bác hàng xóm Bạn đà trao th tận tay cho bác Hành động bạn tốt hay xấu, vào học hôm nay: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác 2.2 Bài học Hoạt động 1: Xử lý tình qua đóng vai GV: Dán phiếu ghi tình huèng Cho häc sinh ®äc HS: häc sinh đọc to tình huống, em khác đọc thầm GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lựa chọn cách giải thể qua trò chơi sắm vai HS: Đại diện số nhóm đa cách giải qua trò chơi sắm vai GV: Cho học sinh thảo luận lớp Chọn cách giải phù hợp GV kết luận: Các em cần khuyên bạn không nên bóc th ngời khác Đó tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV: Phát phiếu học tập Yêu cầu häc sinh th¶o ln nhãm víi néi dung phiếu + Điền từ: bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ chấm cho thích hợp: 49 + Xếp cụm từ hành vi, việc làm sau vào hai cột nên làm không nên làm liên quan đến th từ, tài sản ngời khác HS: Các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu Đại diện nhóm trình bày kết quả, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung GV kÕt ln: + … riêng sai trái pháp luật bí mật + Tôn trọng tài sản ngời khác hỏi mợn cần, sử dụng đợc phép; giữ gìn, bảo quản sử dụng Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV: Yêu cầu cặp học sinh trao đổi theo câu hỏi ghi phiếu lớn + Em đà biết tôn trọng th từ, tài sản gì, ai? + Việc xảy nh nào? HS: Trao đổi theo cặp số nhóm trình bày kết GV: Yêu cầu học sinh làm rõ chi tiết quan tâm GVKL: Khen ngợi em biết tôn trọng th từ, tài sản ngời khác, đề nghị lớp noi theo 2.3 Củng cố Dặn dò Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu học sinh tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Su tầm tâm gơng, mẩu chuyện tôn trọng th từ, tài sản ngời khác 50 Giáo án Bài: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Lớp 3A1 trờng Tiểu học Xuân Hoà A Ngời dạy: Đặng Thị Diệu Linh K30B GDTH Ngày soạn 23-3-2208 Ngày dạy 27-3-2008 Mơc tiªu 1.1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh cđng cố, nắm chắc: - Thế tôn trọng th từ, tài sản ngời khác - Vì cần tôn trọng th từ, tài sản ngời khác - Quyền đợc tôn trọng bí mật riêng t trẻ em 1.2 Kỹ năng: Giúp học sinh: Biết tôn trọng, giữ gìn không làm h hại th từ, tài sản ngời khác Có kỹ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Có kỹ thực số hành động thể tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Có kỹ thực số hành động thể tôn trọng th từ tài sản ngời khác 1.3 Thái độ: Giúp học sinh: Có thái độ tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Phơng pháp, phơng tiện 2.1 Phơng pháp: Sắm vai, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập 2.2 Phơng tiện: Vở tập Đạo đức 3, tranh minh hoạ, cặp sách, mũ, th, truyện tranh(trò chơi sắm vai) Tiến trình dạy học 3.1 ổn định tổ chức 3.2 Kiểm tra cũ GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì phải tôn trọng th từ, tài sản ngời khác? Câu 2: Làm để tôn trọng th từ, tài sản ngời khác? Câu 3: Không nên làm liên quan đến th từ, tài sản ngời khác? 51 GV: Nhận xét cho điểm 3.3 Bài Giới thiệu bài: Các em đà hiểu phải tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Bài học hôm tiếp tục giúp em có đợc kỹ nhận xét hành vi thực số hành động thể tôn trọng Ghi tên bài: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Hoạt động 1: Nhận xét hành vi GV: Giáo viên treo tranh minh hoạ cho hành vi giới thiệu: Mỗi tranh nói lên việc làm bạn nhỏ liên quan đến th từ, tài sản ngời khác Yêu cầu học sinh nhận xét việc làm bạn HS: Thảo luận theo cặp theo gợi ý: + Tranh vẽ ai? + Họ làm gì? + Em hÃy nhận xét việc làm đó? + Vì họ làm nh vậy? GV: Mời đại diện cặp lên thảo luận, trao đổi trớc lớp HS: Một em hỏi, em trả lời, sau đổi vị trí cho nhau, GV: Mời bạn khác lên nhận xét, bổ sung GVKL: a) Các em không đợc tự ý sử dụng đồ, lục đồ đạc ngời khác b) Muốn sử dụng đồ ngời khác phải xin phép đợc đồng ý c) Không tù ý bãc th ngêi kh¸c xem d) Muèn chơi đồ chơi bạn phải hỏi xin phép Hoạt động 2: Sắm vai GV: Yêu cầu học sinh đọc đề tập Treo băng giấy ghi hai tình bảng Cho học sinh đọc nội dung tình HS: Thảo luận theo nhóm Nhóm 1, 2, 3, thảo luận, sắm vai tình 1, nhóm 5, 6, 7, thảo luận sắm vai tình GV: Tổ chức cho nhóm sắm vai tríc líp Cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt theo c¸c tiêu chí: + Cách diễn, sắm vai có dí dỏm, sáng tạo, từ ngữ có phù hợp không HS: sắm vai trớc lớp GVKL: 1) Phải tìm bạn đợi bạn vào, sau hỏi, xin phép bạn không đợc tự ý lấy truyện 52 2) Khuyên bạn không đợc làm nh Cần phải nhặt mũ lên trả bạn xin lỗi bạn GV: Qua hai tình nhắc ta điều gì? HS: Không đợc tự ý lấy đồ đạc sử dụng đồ đạc ngời khác 3.4 Củng cố Dặn dò 3.4.1 Củng cố: Tổ chức trò chơi Hoa đỏ, hoa xanh GV: Yêu cầu học sinh giơ hoa đỏ với việc nên làm, hoa xanh với việc không nên lm + Hỏi mợn cần + Xem trôm nhật ký + Xin phép trớc xem đồ + Tự ý lấy truyện, sách bạn + Không tự ý xem th, tài sản ngời khác HS: Lớp trởng đọc việc làm, bạn lớp giơ hoa 3.4.2 Dặn dò: học sinh nhà xem lại 53 54 ... niệm nguyên tắc dạy học Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học 3 .Các nguyên tắc dạy học tiểu học Việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp Chơng 2: Thực trạng thực nguyên tắc dạy học dạy học. .. nhân giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc dạy học số môn học lớp trờng tiểu học Nguyên nhân thực trạng Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực nguyên tắc. .. việc thực nguyên tắc dạy học dạy học số môn học lớp việc làm cần thiết mang lại hiệu cao dạy học 27 Chơng 3: NGUYÊN NHÂN giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng thực nguyên tắc dạy học số môn

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan