Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.DOC

25 709 3
Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.

Trang 1

1.2 Bản chất của TTCK trong nền kinh tế thị trờng hiện đại 4

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán 4

2 Chứng khoán- hàng hoá của TTCK 5

2.1 Khái niệm 5

2.2 Phân loại chứng khoán 5

2.2.2 Căn cứ vào tính chất tài chính 5

2.2.3 Căn cứ vào đặc điểm của chứng khoán 6

2.3 Các công cụ có nguồn gốc chứng khoán: 7

2.3.1.Các hợp đồng tơng lai (Futures contracts -Futures) 7

2.3.2.Các quyền chọn (option) 8

2.3.3.Chứng quyền (rights) và chứng khế (warrants) 8

3 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán 10

3.1 Xét về phơng diện pháp lý: 10

3.2 Xét về quá trình luân chuyển của chứng khoán: 11

3.3 Căn cứ vào phơng thức giao dịch 12

4 Chức năng và vai trò của TTCK 12

4.1.1 Huy động vốn cho nền kinh tế 12

4.1.2 Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng 12

4.1.3 Tạo môi trờng để chính phủ thực hiện chính sách vĩ mô .12 5 Các đối tợng tham gia TTCK 14

6.1 Các nghiệp vụ của thị trờng chứng khoán 16

6.2 Nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trờng chứng khoán.17 Phần II: thị trờng Chứng khoán ở việt nam 18

3.1 Thực trạng 20

3.2.1 Mặt đợc 21

3.2.2 Mặt hạn chế 21

Trang 3

lời mở đầu

Ngày nay ngời ta có hàng trăm cách đầu t để tìm lợi nhuận cao nhất từ những số vốn nhỏ nhất Tơng ứng, có hàng trăm cách huy động vốn cho đầu t phát triển Phần lớn những cách đầu t và tạo vốn đơn giản và có hiệu quả nhất đợc thực hiện thông qua thị trờng chứng khoán.

Thị trờng chứng khoán là một định chế tài chính đặc trng của cơ chế thị trờng Chỉ có nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, thì mới có thị trờng chứng khoán (TTCK) đúng nghĩa Và ngợc lại, một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả cũng đủ nói lên đó là một nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng.

Thị trờng chứng khoán có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra một kênh huy động và luân chuyển vốn , phục vụ công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất n ớc , là sản phẩm của nền chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hờng xã hội chủ nghĩa của Đảng và nhà nớc ta

Với mong muốn tìm hiểu TTCK nói chung và thị trờng chứng khoán Việt Nam nói riêng nhằm đóng góp một phần sức lực vào công cuộc đổi mới đất nớc em chọn

đề tài "Phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam" Song do trình độ còn hạn

chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong đợc sự lu ý đóng góp ý kiến bổ sung của thầy để đề tài đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Phần 1: đại cơng về thị trờng chứng khoán

1 Thị trờng chứng khoán (TTCK)1.1 Khái niệm

Thị trờng chứng khoán (Securities Market) là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán các loại chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu công ty và một số giấy tờ có khác Nh vậy thị trờng chứng khoán bao gồm cả hoạt động mua bán chính thức và không chính thức, cả hoạt động mua bán chứng khoán trong sở giao dịch và ngoài sở giao dịch.

1.2 Bản chất của TTCK trong nền kinh tế thị trờng hiện đại

Ngày nay, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, TTCK đợc quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bán này đợc tiến hành ở thị trờng sơ cấp khi ngời mua mua đợc chứng khoán lần đầu từ những ngời phát hành chứng khoán và ở thị trờng thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã đợc phát hành từ thị trờng sơ cấp Xét về mặt hình thức các hoạt động trao đổi mua bán chuyển nhợng các chứng khoán chỉ là việc thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán; còn xét về thực chất đây chính là quá trình vận động t bản ở hình thái tiền tệ, tức là quá trình chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh Các quan hệ mua bán chứng khoán, trên TTCK phản ánh sự thay đổi các chủ thể sở hữu về chứng khoán Chủ thể tham gia TTCK với t cách là ngòi bỏ vốn đầu t, anh ta là chủ sở hữu t bản ; còn khi tham gia với t cách là ngời sử dụng vốn đầu t, anh ta thực hiện chức năng của t bản kinh doanh Do đó TTCK xét về mặt bản chất, không chỉ phản ánh các quan hệ trao đổi mua bán một số lợng nhất định các t liệu sản xuất và các khoản vốn bằng tiền, mà là các quyền sở hữu về t bản T bản hiện nay đợc lu thông nh một loại hàng hoá thông thờng có giá trị và giá trị sử dụng Thị trờng hàng hoá là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá.

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán

Phiên chợ đầu tiên của thị trờng chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại quảng trờng gần ngôi nhà của nhà buôn môi giới mang tên Vanber ở Bruges ( Bỉ ) Tại đó có 1 bảng hiệu hình 3 túi da với 1 từ tiếng Pháp “Bourse” tức là “ Mậu dịch trờng “ hay còn gọi là “sở giao dịch”

“ Mậu dịch trờng “ là 1 bảng hiệu chung , 3 túi da đặc trng cho 3 nội dung là: Mậu dịch trờng hàng hóa , Mậu dịch trờng ngoại tệ , Mậu dịch trờng giá khoán động sản

Năm 1547 , “Mậu dịch trờng “ ở Bruges bị sụp đổ và đợc chuyển qua thị trấn Auvers , một hải cảng lớn của Bỉ thời đó Giữa thế kỉ 16 , viên quan đại thần tài chính Anh quốc Theomes Gresham đến đây thị sát và sau đó thiết lập “Mậu dịch tr-ờng” tại London Các “ Mậu dịch trờng “ khác cũng đợc lần lợt thành lập tại Pháp , Đức và Bắc Âu

Trang 5

2 Chứng khoán- hàng hoá của TTCK 2.1 Khái niệm

Trong hệ thống thị trờng, mỗi loại thị trờng có một loại đối tợng giao dịch riêng của nó Trên thị trờng chứng khoán đối tợng giao dịch chính của nó là chứng khoán.

Chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có giá Tức là giấy tờ ghi nhận khoản tiền tệ mà ngời sở hữu chúng bỏ ra sẽ đợc quyền hởng những khoản lợi tức nhất định theo kì hạn Hay nói cách khác, là các loại công cụ tài chính dài hạn, bao gồm các loại cổ phiếu và trái phiếu.

2.2 Phân loại chứng khoán

2.2.1.Căn cứ sở hữu

- Chứng khoán vô danh ( Bearer securities): Là loại chứng khoán không ghi rõ họ tên sở hữu chủ Việc chuyển nhợng loại này rất đơn giản, dễ dàng, không cần phải có thủ tục pháp lý rờm rà ( trao tay).

- Chứng khoán ký danh ( Nominal/registered securities): Loại chứng khoán này có ghi rõ họ tên và chủ sở hữu.Việc chuyển nhợng chứng khoán này đợc thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành, đôi khi đòi hỏi có sự chấp nhận trớc.

2.2.2 Căn cứ vào tính chất tài chính

- Chứng khoán có lợi tức ổn định ( Fixed income securities): Là loại chứng khoán có xác định tỉ lệ lãi cụ thể phải trả cho ngời sở hữu khi đến kỳ hạn Ví dụ nh: các loại trái phiếu, cổ phiếu u đãi …

- Chứng khoán có lợi tức không ổn định ( variable income secu rities): Là loại chứng khoán không xác định trớc tỉ lệ lãi đợc hởng Loại này tỉ lệ tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chẳng hạn nh: cổ phiếu thông thờng.

2.2.3 Căn cứ vào đặc điểm của chứng khoán

- Chứng khoán vốn ( Equity securities): Là giấy chứng nhận sở hữu vốn vào

công ty cổ phần, tức là các loại cổ phiếu

- Chứng khoán nợ (Debt securities): Là giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn, tức là

nói đến các loại trái phiếu.

2.2.3.1 Cổ phiếu (Stock/share)

Cổ phiếu là loại chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một doanh nghiệp cổ phần Có 2 loại là cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi

Cổ phiếu th ờng (common stocks):

Đây là loại cổ phiếu có đặc điểm là lợi tức của nó phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu đợc của công ty, tức là công ty không có định mức số lãi sẽ đợc chia vào cuối niên độ quyết toán Ngời mua cổ phiếu thờng coi nh chấp nhận rủi ro,"lời ăn lỗ chịu" Mỗi cổ phiếu thờng thể hiện quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty Số l-ợng cổ phiếu mà cổ đông nắm càng nhiều thì quyền lợi sở hữu của anh ta trong công ty càng lớn Cổ phiếu thờng có một số đặc điểm sau :

Trang 6

- Cổ phiếu là chứng nhận góp vốn do đó không có kỳ hạn và không có hoàn vốn

- Cổ tức của cổ phiếu tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , do đó không cố định

- Khi công ty bị phá sản , cổ đông thờng là ngời cuối cùng đợc hởng giá trị còn lại của tàI sản thanh lý

- Giá cổ phiếu biến động rất nhanh nhạy , đặc biệt là trên thị trờng thứ cấp , do nhiều nhân tố nhng nhân tố cơ bản nhất là hiệu quả kinh doanh và giá trị thị trờng của công ty

Cổ phiếu u đãi ( preferred stocks).

Hay còn gọi là cổ phiếu đặc quyền là loại cổ phiếu đợc hỏng quyền u tiên:

- Đợc hởng một mức lãi cổ phần riêng biệt có tính cố định hàng năm Thông th-ờng cổ tức này đợc in trên cổ phiếu.

- Đợc u tiên chia lãi cổ phần trớc loại cổ phiếu thờng.

- Đợc u tiên phân chia tài sản còn lại của công ty khi phá sản trớc loại cổ phiếu thờng.

Tuy nhiên, không giống với cổ phiếu thờng, ngời mua cổ phiếu u đãi thờng không đợc hởng quyền bỏ phiếu để bầu ra hội đồng quản trị, ban kiểm soát công ty.

Nh vậy do các cổ đông u đãi không đợc quyền đầu phiếu và quyền hởng lợi tức cổ phần bị giới hạn theo một số lợng nhất định Chính vì thế, ngòi ta nói rằng cổ đông u đãi chỉ có quyền sở hữu hữu hạn trong công ty.

Xuất phát từ những lý do trên nên giá cổ phiếu u đãi trên TTCK thờng không giao động lên hoặc xuống nhiều nh giá cổ phiếu thờng Việc ấn định cổ tức cho cổ phiếu u đãi có hai cách: Cổ phiếu u đãi trả theo giá trị tuyệt đối và cổ phiếu u đãi trả theo tỷ lệ phần trăm (percent preferred )

2.2.3.2 Trái phiếu (Bond)

Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn đợc ký kết giữa chủ thể phát hành (chính phủ hay doanh nghiệp) và ngời cho vay , đảm bảo một sự chi trả lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho ngời cầm trái phiếu ở thời điểm đáo hạn Trên giấy chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá của trái phiếu và tỷ suất lãi trái phiếu

Đặc điểm trái phiếu :

- Trái phiếu là loại giấy nợ do chính phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy động vốn dài hạn còn gọi là chứng khoán nợ , có kỳ hạn nhất định , thờng 3-5 năm là trung hạn và 7-10 năm trở lên là dài hạn Cuối kỳ đáo hạn phải trả lại vốn gốc cho trái chủ

- Đợc hởng lãi cố định và tỷ suất trái phiếu không cao nhng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh , ít rủi ro

- Khi công ty bị giải thể thanh lý tài sản , ngời cầm trái phiếu đợc u tiên trả nợ trớc cổ đông.

Trang 7

2.3 Các công cụ có nguồn gốc chứng khoán:

2.3.1.Các hợp đồng tơng lai (Futures contracts -Futures)

Hợp đồng tơng lai (thờng viết là Futures) là hợp đồng mà trong đó một ngời bán cam kết giao một số hàng hoá nào đó hay chứng khoán và ngời mua sẽ trả tiền khi nhận hàng hoá đó hay chứng khoán, với môt giá nhất địng, tại một ngày nhất định trong tơng lai đợc xác định trớc ở hiện tại tại thời điểm ký kết hợp đồng Để tránh mọi thiệt hại khi hợp đồng không đợc tôn trọng, cả hai bên đều đợc yêu cầu ký quỹ vào lùc ký hợp đồng.

Ví dụ: Một nhà đầu t đã mua một hợp đồng tơng lai 100 cổ phiếu A, có thể bù đắp hợp đồng này bằng bán một hợp đồng khác vào cùng tháng giao hàng Tơng tự, một ngời đã bán một hợp đồng có thể bù đắp hợp đồng đó một cách đơn giản bằng cách mua một hợp đồng khác có cùng số lợng và tháng giao hàng Nói khác đi, một trạng thái này có thể bù đắp trạng thái kia và chênh lệch giữa giá của hai giao dịch thể hiện khoản lợi nhuận của nhà đầu t.

2.3.2.Các quyền chọn (option)

Quyền chọn là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia hoặc bán một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loại chứng khoán nào đó, với một gia nhất định trong một thời hạn nhất định Quyền hạn này sẽ hết giá trị vào ngày kết thúc thời hạn của nó Ngời mua quyền đợc mua hoặc đợc bán phải trả cho ngời kia một khoản tiền đợc gọi là tiền cợc (premium) hay giá trị quyền chọn.

Quyền chọn có hai loại:

- Quyền chọn mua (call option ): là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia đợc quyền mua một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loại chứng khoán nào đó, với một giá xác định, tại một thời hạn nhất định

- Quyền chọn bán (put option): là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia đợc quyền bán một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loại chứng khoán nào đó, với một giá xác định trong một thời hạn nhất định.

Các giao dịch này trong TTCK phát triển rất tấp nập Ngời ta có thể làm giàu trong phút chốc hoặc bị phá sản trong giây lát cũng chủ yếu xuất phát tù giao dịch này ở Mỹ, ngời ta thành lập một thị trờng chuyên giao dịch về quyền lựa chọn, gọi là "sở giao dịch các hợp đồng lựa chọn Chicagô" (Chicago board ption exchange -cboe).

Tuy nhiên, tại sở giao dịch chứng khoán New York (New York stock Exchange-NYSE), cả giao dịch chứng khoán Mỹ (American Stock exchange-Amex)

vẫn có các loại giao dịch về quyền lựa chọn …

2.3.3.Chứng quyền (rights) và chứng khế (warrants).

- Chứng quyền (rights) : hay còn gọi là quyền tiên mãi hoặc quyền đặt mua

(quyền dự tính ) là một quyền u đãi mà công ty cổ phần cho các cổ đông đợc hởng để mua cổ phiếu mà họ đang sở hữu Thông thờng, các cổ đông có chứng quyền, đợc quyền "mua" hoặc "đặt mua" (subscription), với giá thấp hơn giá hiện hành của cổ phiếu Các chứng quyền thờng có kỳ hạn ngắn.

Trang 8

Thông thờng, khi một công ty cổ phần muốn tăng thêm vốn bằng cách phát hành thêm một số cổ phiếu mới Công ty sẽ trao cho những ngời đang sở hữu cổ phiếu của công ty một số đặc quyền hay cơ hội mua những cổ phiếu mới phát hành thêm tỷ lệ

với số cổ phiếu mà họ đang nắm giữ Ví dụ : một công ty cổ phần A cho các cổ đông

của nó quyền mua thêm một cổ phiếu mới ứng với 10 cổ phiếu cũ mà họ đang nắm giữ Mỗi cổ đông đợc hởng u đãi này sẽ đợc nhận một tờ chứng quyền thể hiện chính xác số lợng các trái quyền mà nó đợc hởng Các trái quyền sẽ đợc thực hiện (đôỉ lấy cổ phiếu ) trong một thời hạn xác định theo một giá ấn định.

Nếu một cổ đông muốn thực hiện trái quyền của mình, anh ta điền vào tờ giấy chứng quyền và gửi đến công ty Anh ta cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theo giá trị của những cổ phiếu mà anh ta muốn mua thêm Nói chung, dù theo cách nào thì cổ đông cũng phải thực hiện theo thời hạn đợc ghi trên chứng quyền Sau ngày đó, chứng quyền không còn giá trị, tức là nó không thể đợc thực hiện hoặc đem bán.

- Chứng khế (Warrants) : còn gọi là quyền dự tính u tiên mua cổ phiếu mới hay

bảo chứng phiếu Một chứng khế thờng đợc phát hành gắn liền với một loại chứng khoán khác, cho phép ngời sở hữu nó đựoc quyền mua cổ phiếu thờng (hoặc chuyển đổi chứng khoán đó sang cổ phiếu thờng) theo một giá định cợc gọi là giá đặt mua (subscription price) trong một thời hạn nhất định Giáđịnh trớc trên chứng khế cao hơn giá thị trờng hiện hành của cổ phiếu thờng và chứng khế có kỳ hạn dài hơn chứng quyền (rights), khoảng một vài năm.

Ví dụ: Một công ty cổ phần B có cổ phiếu thờng đang lu hành trên thị trờng với

giá 100.000đ mỗi cổ phiếu vào ngày1-5-1996, tại thời điểm này công ty phát hành chứng khế cho phép ngời sở hữu nó đợc quyền mua cổ phiếu thờng của công ty với giá 200.000đ mỗi cổ phiếu vào bất kỳ vào năm 1997 mà còn có thể đợc buôn bán trên giá đó, thì chứng khế sẽ rất hấp dẫn.

Các chứng khế thờng đợc phát hành cùng với các trái phiếu hoặc các cổ phiếu u đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu với những chứng khoán này tại sở giao dịch chứng khoán trở nên hấp dẫn hơn Do các trái phiếu đợc hởng lãi cố định và các cổ phiếu u đãi đợc hởng các tỉ lệ cổ tức theo qui định, cả hai khoản này đợc thanh toán trớc khi các cổ đông thờng đợc nhận cổ tức của họ, nên việc phát hành các chứng khế có thể cho phép các công ty phát hành cổ phiếu u đãi và trái phiếu với tỷ lệ thanh toán giảm, nhờ đó tiết kiệm chi phí cho công ty.

Do các chứng khế có kỳ hạn dài nên một công ty có thể có một vài loại chứng khế lu hành vào cùng một thời điểm.

Chứng khế thờng có tính chất tách rời đợc, nghĩa là chứng khế có thể đợc mua hoặc bán tách rời khỏi chứng khoán mà nó phát hành kèm theo.

- Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đã trình bày trên đều bắt nguồn từ một vài chứng khoán cơ bản Vì vậy, phụ thuộc vào bản chất thực sự giữa công cụ có nguồn gốc chứng khoán và chứng khoán cơ bản của nó, đúng theo lôrích ta thấy, giá cả của hai loại phải dịch chuyển cùng gần nhau Thông thòng giá của công cụ có nguồn gốc chứng khoán đợc xác định trực tiếp từ chứng khoán khởi đầu Với các quyền chọn và chứng khế ngời ta đã mua quyền để thực hiện với chứng khoán nguồn gốc, theo giá cả và số lợng đã đợc định trớc, tại một thời điểm nào đó

Trang 9

hoặc trong một thời hạn đã đợc định trớc Nh vậy các nhân tố ảnh hởng đến giá của công cụ có nguồn gốc chứng khoán, đó là:

- Giá của chứng khoán nguồn gốc - Giá thực hiện.

- Sự giao động của công cụ có nguồn gốc chứng khoán - Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn.

- Sự sẵn có của công cụ và kỹ thuật thay thế tơng tự.

- Các lãi suất tơng đối và các chi phí để giữ công cụ có nguồn gốc chứng khoán

3 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán 3.1 Xét về phơng diện pháp lý:

Thị trờng chứng khoán chính thức (Thestock exchange).

Hay còn gọi là thị trờng chứng khoán tập trung là thị trờng hoạt động theo đúng các quy luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đợc đăng biểu (listed or registered securities) hay đợc biệt lệ.

Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc các cơ quan có thẩm quyền cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian qua các kinh kỷ và các công ty kinh kỷ tức là đã hội đủ các điều kiện đã định.

Chứng khoán biệt lệ là loại đợc miễn giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, do chính phủ các cơ quan công quyền, thành phố, quận, huyện, thị phát hành và bảo đảm.

TTCK chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt và giá cả đợc tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự giám sát của hội đồng chứng khoán TTCK chủ yếu đợc thể hiện bằng các sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange).

Thị trờng chứng khoán phi chính thức (Over-the- counter market viết tắt OTC)

Hay còn gọi là thị trờng chứng khoán phi tập trung, là thị trờng mua bán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh chứng khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài (hội đồng chứng khoán ), không có ngày giờ ngày thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận giữa ngòi mua và ngòi bán.

Các chứng khoán liên hệ ở đây thờng là loại chứng khoán không đặc biệt, ít ngời biết đến hay ít ngòi mua bán.

3.2 Xét về quá trình luân chuyển của chứng khoán:

Thị trờng sơ cấp (primary market)

Còn gọi là thị trờng cấp một hay thị trờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đâù, kéo theo sự tăng thêm quy mô đầu t vốn Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trờng này là nguồn tiết kiệm của dân chúng cũng nh của một số tổ chức phi tài chính Thị trờng sơ cấp là thị tr-ờng tạo vốn cho đơn vị phát hành

Thị trờng thứ cấp (secondary market) :

Trang 10

Còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu thông, là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp theo sau lần đầu tiên Nói cách khác, thị trờng thứ cấp là thị trờng mua đi bán lại các loại chứng khoán đã đợc phát hành qua thị trờng sơ cấp.

- Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp là về mục đích của từng loại thị trờng Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trờng sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế Còn ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp nhng không làm tăng thêm quy mô đầu t vốn, không thu hút thêm đợc các nguồn tài chính mới Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán

* Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thị trờng chứng khoán Hai thị trờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví nh hai bánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trờng thứ cấp động lực Nếu không có thị trờng sơ cấp thì chẳng có chứng khoán để lu thông trên thị trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thị trờng thứ cấp thì việc hoán chuyển các chứng khoán thành tiền mặt sẽ bị khó khăn, khiến cho ngời đầu t sẽ bị dè dặt khi mua chứng khoán Do đó thị trờng sơ cấp sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.

Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghiã về mặt lý thuyết Trong thực tế tổ chức TTCK không có sự phân biệt đâu là thị trờng sơ cấp và đâu là thị thứ cấp Nghĩa là , trong một TTCK vừa có giao dịch của thị trờng sơ cấp vừa có giao dịch của thị trờng thứ cấp Vừa có mua bán các loại chứng khoán mới phát hành vừa có chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại

Tuy nhiên, điểm cần chú là phải coi trọng thị trờng sơ cấp, vì đây là thị trờng phát hành, là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặt chẽ thị trờng thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trờng để đảm bảo thị tròng chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế.

3.3 Căn cứ vào phơng thức giao dịch

Thị tròng giao ngay: (spot market)

Còn gọi là thị trờng thời điểm, tức là thị trờng mua bán chứng khoán theo giá của ngày dao dịch nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo một quy định.

Thị trờng thị trờng tơng lai (future Market):

Là thị trờng mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả đợc thoả thuận trong ngày giao dịch, nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ nhất định ở tơng lai.

4 Chức năng và vai trò của TTCK 4.1 Chức năng của TTCK

4.1.1 Huy động vốn cho nền kinh tế

Thị trờng chứng khoán đợc xem nh chiếc cầu vô hình nối liền ngời thừa vốn với ngời thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đó để

Trang 11

huy động vốn cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp ổn định đời sống dân c và thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền địa phơng cũng huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng TTCK đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt động của TTCK Chẳng hạn, những TTCK lớn nh Luân Đôn, Niu Yoóc, Paris, Tokyo,… thì phạm vi ảnh hởng của nó vợt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu đợc xếp vào loại hoạt động có tầm cỡ quốc tế Cho nên biến động của thị trờng tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nớc sở tại , mà còn ảnh hởng tới TTCK nớc khác.

4.1.2 Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng

Thị trờng chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời (cho các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán ), về tình hình cung- cầu thị giá của từng loại chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan , từ đó cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành mạnh với các cơ hội lụa chọn phong phú Từ đó góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia

4.1.3 Tạo môi trờng để chính phủ thực hiện chính sách vĩ mô

Các chỉ báo của TTCK phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác , giá của các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t đang mở rộng , đầu t đang tăng trởng và ngợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Chính phủ có thể mua bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra chính phủ có thể sử dụng các chính sách tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế

4.2 Vai trò của TTCK

4.2.1 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

Nhờ có TTCK,các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhà đầu t Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt,an toàn của vốn đầu t TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trờng

4.2.2 Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp

Thông qua giá chứng khoán,hoạt động của các doanh nghiếp đợc phản ánh một cách tổng hợp và chính xác , giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện ,từ đó cũng tạo ra đợc một môI trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , kích thích áp dụng công nghệ mới,cải tiến sản phẩm

Sự biến động không ngừng của giá chứng khoán ,đặc biệt là giá của cổ phiếu ,nhà đầu t có thể đánh giá doanh nghiệp một cách khách quan và khoa học tại bất kỳ thời điểm nào

4.2.3 Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và phát triển

Trang 12

TTCK hỗ trợ việc thành lập và phát triển các công ty cổ phần qua việc quảng bá thông tin ,định giá doanh nghiệp ,bảo lãnh phát hành,phân phối chứng khoán một cách nhanh chóng ,tạo tính thanh khoản cho chúng và nh thế thu hút các nhà đầu t đến góp vốn vào công ty cổ phần

Ngợc lại chính sự phát triển của mô hình công ty cổ phần đã làm phong phú và đa dạng các loại hàng hoá trên TTCK ,thúc đẩy sự phát triển sôi động của TTCK

Có thể nói TTCK và công ty cổ phần là 2 định chế song hành hỗ trợ nhau cùng phát triển

4.2.4 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài

TTCK không những thu hút các nguồn vốn trong nội địa mà còn giúp Chính phủ và doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu công ty ra thị trờng vốn quốc tế để thu hút thêm ngoại tệ Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua kênh chứng khoán (FPI) là an toàn và hiệu quả vì các chủ thể phát hành đợc toàn quyền sử dụng vốn huy động cho mục đích riêng mà không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều kiện nào của các nhà đầu t nớc ngoài

5 Các đối tợng tham gia TTCK 5.1 Nhà phát hành

Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán Nhà phát hành có thể là chính phủ, chính quyền địa phơng, công ty hay các tổ chức tài chính.

5.2 Nhà đầu t

Các nhà đầu t cá nhân

Nhà đầu t cá nhân là những ngời tham gia mua bán trên thị trờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn Do vậy, các nhà đầu t phải lựa chọn các hình thức đầu t phù hợp với mình.

Các nhà đầu t có tổ chức

Các tổ chức này thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn và có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị tr-ờng và đa ra các quyết định đầu t

Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại cũng có thể trở thành những nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua bán chứng khoán cho mình.

5.3 Các tổ chức kinh doanh chứng khoán

5.3.1 Công ty chứng khoán

Các công ty này hoạt động với nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành t doanh, môi giới, quản lí danh mục đầu t và t vấn đầu t chứng khoán

5.3.2 Các ngân hàng thơng mại

Các ngân hàng thơng mại có thể sử dụng vốn để đầu t chứng khoán nhng chỉ đ-ợc trong giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trớc những biến động của giá chứng khoán.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:36

Hình ảnh liên quan

3.2. Đánh giá tình hình TTCK sau hơn 5 năm đi vào hoạt động - Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.DOC

3.2..

Đánh giá tình hình TTCK sau hơn 5 năm đi vào hoạt động Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan