Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì PARKEX PORT

55 451 0
Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì PARKEX PORT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì PARKEX PORT Tài liệu mang tính chất tham khảo dành cho tất cả mọi người, đặc biệt là các bạn học sinh sinh viên và những người nghiên cứu chuyên sâu cần tài liệu phục vụ học tập. Nay chia sẻ với các bạn mong giúp đỡ các bạn trong quá trình hoàn thiện kiến thức

Chuyên đề thực tập Mở Đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố phát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nớc. Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chủ trơng đổi mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hớng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy vậy không vì thế mà nhập khẩu giảm sút mà vẫm tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, theo mục tiêu xuất khẩu và theo xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Để thực hiện chủ trơng đờng lối của Nhà nớc, không còn cách nào khác là phảI xuất khẩu chứ không phảI là giảm nhập khẩu. Nhng nhập khẩu đảm bảo phảI có hiệu quả, điều đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất khẩu từ bản thân các doanh nghiệp.Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn của toàn bộ nền kinh tế hiện nay. Công ty là một dơn vị kinh doanh xuất khẩu trực thuộc Bộ Thơng Mại, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì không ngừng phát triển chứng tỏ uy tín của một công ty hàng đầu trong ngành bao bì của cả nớc. Tuy nhiên trong tình hình mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà trong đó kinh doanh nhập khẩu chiếm vị trí quan trọng và quyết định đang đứng trớc khó khăn và trở ngại. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cha đợc duy trỳ ổn định và cha đợc cảI thiện đáng kể, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoàI công ty. Việc đánh giá hoat động kinh doanh nhập khẩu của công ty để đề ra một ssó biện pháp nâng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Từ đó em quyết định lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport. 1 Chuyên đề thực tập 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất những biện pháp thiết thực đối với Công ty và kiến nghị một số vấn đề với Nhà nớc tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của mình góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì từ năm 2001-2004. 4. Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng 1 : những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Chơng 2: Phân tích thực trang hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập kghẩu và kỹ thuật bao bì Chơng 3 : Một số giảI pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời gian tới 2 Chuyên đề thực tập Chơng I Những Vấn đề chung về nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu I.Một số vấn đề chung về nhập khẩu của doanh nghiệp 1. KháI niệm nhập khẩu Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nớc ngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc ngoàI và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặc táI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng 2.Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu Thị trờng nhập khẩu rất đa dạng : Hàng hoá và dịch vụ có thể đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mI quốc gia khác nhau mà các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trờng nhập khẩu của mình. - Đầu vào( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( khách hàng ) của doanh ngiệp rất đa dạng thờng thay đổi theo nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc. Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phu thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi và đáp ứng cầu thị trờng cũng nh biến dộng của nguồn cung ứng. - Phơng thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều phơng thức thanh toán , việc sử dụng phơng thức thanh tóan nào là do hai bên tự thỏa thuận đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhập khẩu thờng sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh toán. Vì vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền nội tệ(VND) và ngoại tệ. 3 Chuyên đề thực tập - Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhập khẩu có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nớc khác nhau. - Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI đợc tiến hành nhanh chóng thông qua các phơng tiện công nghệ hiện đại hơn nh Telex, Fax. Đặc biệt trong thời đại thông tin hiện nay giao dịch qua th điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại là công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh. - Về phơng thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếp đến yếu tố nớc ngoàI, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối l- ợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt và vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tảI lớn Do đó hoạt động nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3.Các hình thức nhập khẩu Các hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nớc ta hiện nay. 3.1. Nhập khẩu trực tiếp Hàng hóa đợc mua trực tiếp từ nớc ngoàI không thông qua trung gian. Bên xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phảI trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng và phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phảI chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trờng,giao nhận lu kho bãI, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớc và quốc tế, các doanh nghiệp tính toán chính xác chi phí, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế. 3.2. Nhập khẩu ủy thác Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại. Bên nhờ ủy thác sẽ phảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dới hình thức phí ủy thác, 4 Chuyên đề thực tập còn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy thác đã đợc kí kết giữa các bên. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận từ hoạt động này không cao. 3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu đI đôI với xuất khẩu. Hoạt động này đợc thanh toán không phảI bằng tiền mà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tơng đơng nhau. 3.4Nhập khẩu liên doanh Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ tr- ơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên đợc quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phảI kí hai loại hợp đồng. 3.5 Nhập khẩu gia công Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bên nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía ngời xuất khẩu(bên đặt gia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết giữa hai bên II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu. 1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu Công việc nghiên cứu thị trờng của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có _ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu _ Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng _ Nghiên cứu quan hệ cung cầu hàng hóa và sự biến động của chúng 5 Chuyên đề thực tập _ Nghiên cứu giá cả hàng hóa nhập khẩu. _ xác định mức giá nhập khẩu thấp đối với thị trờng có quan hệ giao dịch. Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố tới giá cả, cho phép nắm đợc xu thế biến động của chúng, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà doanh nghiệp có kế hoạch nhập khẩu đối với thị trờng mà doanh nghiệp sẽ giao dịch. 2.Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu. a.Giao dịch trực tiếp : Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơI, mọi lúc. Ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua th từ để bàn bạc và thỏa thuận với nhau về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch. Những nội dung này đợc thỏa thuận một cách tự nguyện. Hoạt động mua bán theo phơng thức này thì bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đối với cả hai bên, hàng hóa là đối tợng của giao dịch đợc di chuyển qua khỏi biên giới của một nớc b. Giao dịch qua trung gian. Là giao dịch giữa ngời mua và ngơì bán, mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngời bán với ngời mua việc quy định các điều kiện mua bán đều phảI thông qua một ngời thứ ba.Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian buôn bán, phổ biến là đại lý và môI giới - Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của ngời ủy thác. Quan hệ giữa ngời ủy thác với đại lí là quan hệ hợp đồng đại lí - MôI giới : là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợc ngời mua ủy thác tiến hành mua hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môI giới không đợc phép đứng tên của chính mình, mà đứng tên của ngời ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời ủy 6 Chuyên đề thực tập thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.Quan hệ giữa ngời ủy thác với ngời môI giới dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dàI hạn c.Buôn bán đối lu Là một phong thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng,ở đây mục đích của xuất khẩu không phảI nhăm thu về một khoản ngoại tệ, mà thu về một hàng hóa có giá trị tơng đơng d.Đấu thầu quốc tế Là một phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua( ngời gọi thầu) công bố trớc các điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dự trhầu ) báo giá cả và các điều kiện trả tiền, sau đó ngời mua sẽ chịu mua của ngời bán giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn cả với những điều kiện mà ngời mua đã nêu e. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môI giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán hàng hóa có khối lợng lớn, có tính chất cùng loại, có phẩm chất và có thể thay thế đợc với nhau.Giá công bố tại sở giao dịch có thể đợc coi là một tàI liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc tế g.Giao dịch tại hội trợ triển lãm Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hóa của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của nền kinh tế hoặc của một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật. 7 Chuyên đề thực tập 3. Kí kết hợp đồng nhập khẩu a. KháI niệm về hợp đồng nhập khẩu Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ. Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận của những đơng sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán(xuất khẩu) có nghiã vụ phảI chuyển quyền sở hữu cho bên mua (nhập khẩu )một khối lợng hàng hóa nhất định, bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng b.Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng Trong quá trình buôn bán với nớc ngoàI, việc vận dụng chính xác các điều kiện giao dịch có ý nghĩa quan trọng. Giao dịch buôn bán quốc tế thờng xảy ra những tranh chấp, do các bên không thống nhất và hiểu lầm nội dung của hợp đồng buôn bán. Từ đó một số điều khoản cơ bản cảu hợp đồng ra đời nahừm thống nhất quyền lợi, Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết hợp đồng Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều điều khoản giao dịch song chủ yếu cần nắm vững điều kiện sau: -Điều kiện tên hàng : Tên hàng phảI đảm bảo chính xác để các bên mua bán đều hiểu và thống nhất. Do vậy ngoàI tên chung còn cần phảI gắn với ký mã hiệu hoặc địa danh tên hãng cơ quan có trách nhiêm cấp giấy phép giữ bản quyền -Điều kiện phẩm chất: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất hàng hóa. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tàI liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hóa, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế công nhận -Điều kiện số lợng : MI hàng hóa,mI nớc hay mI khu vực có cách số lợng khác nhau. Khi giao dịch mua bán cần thống nhất cách tính số lợng hàng hóa.Thong thờng ngời ta dùng hệ mét đẻ tính số lợng hàng hóa 8 Chuyên đề thực tập -Điều kiện bao bì : Các bên buôn bán thờng thỏa thuận với nhau những vấn đề về yêu cầu chất lợng của bao bì, phơng hớng cung cấp bao bì và giá cả bao bì -Điều kiện cơ sở giao hàng : Là điều kiện cơ bản trong hợp đồng thơng mại quốc tế. Nó phản ánh mối quan hệ hàng hóa với điều kiện giao hàng(nh địa điểm giao hàng và cac yếu tố cấu thành giá -Điều kiện giá cả: + Đồng tiền tính giá : Giá cả buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền cuả nớc xuất khẩu hoặc của nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba, nhng phảI là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc + Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng là giá quốc tế + Phơng pháp quy định giá: Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng, GIá có yhể đợc quy định theo các loại sau: * Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi trong cả quá trình hiệu lực. Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giá cố định * Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng. Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá để hai bên tính toán. * Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nhng trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng hay giảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm. Thờng mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thì không đợc tính lại. * Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnh giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trong quá trình chuẩn bị hàng. 9 Chuyên đề thực tập + Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm giá khi ký kết hợp đồng. Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn hay vì khách quen, Các loại giảm giá: Giảm giá do trả tiền sớm: Loại giảm giá này đợc sử dụng khi giá tham khảo đã dự kiến bán chịu một thời gian ngắn, nhng nếu ngời mua trả lại sớm thì đợc giảm giá Giảm giá thời vụ dành cho những ngời mua hàng tráI thời vụ chăm bón thì đợc giảm khoảng 15%so với giá tham khảo Giảm giá do hoãn lại hàng mà trớc đó đã mua Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi đôI khi đạt tới 50%so với giá thiết bị đo lúc còn mới Giảm giá do mua với số lợng lớn Giảm giá đơn thờng đợc biểu hiện bằng một mức % nhất định so với giá hàng Giảm giá kép là một chuI liên hoàn các giảm giá đơn mà ngời mua đợc hởng do nhiều nguyên nhân khác nhau -Điều khoản giao hàng. Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thông báo giao hàng. + Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thời hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền phạt. + Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và bến đến cho hàng hoá. + Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng, chất l- ợng. + Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi ngời bán giao hàng xong. - Điều kiện thanh toán trả tiền ` 10 [...]... Công ty tăng doanh số, kim ngạch xuất nhập khẩu, mà còn giúp Công ty nhập khẩu đợc những mặt hàng kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của ngành bao bì 2.Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì Hoạt động nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển vợt bậc,góp phần giúp công ty đứng vững và có uy tín trên thị trờng trong và. .. khẩu và kỹ thuật bao bì 1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của Công ty a Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu Trớc những năm 1990 là thời kỳ chế độ kinh tế chỉ huy bao cấp, hoạt động chủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ trong nớc và hàng xuất khẩu mà thị trờng là các nớc Đông Âu Thị trờng trong nớc, khách hàng lớn chủ yếu là các Tổng Công ty xuất nhập khẩu nh: Tổng Công ty xuất nhập khẩu. .. của Bộ trởng Bộ Thơng Mại Theo Quyết định số 1551/ QĐ- BTM ngày 27/10/2004 của Bộ thơng mại về chuyển Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật Bao bì đợc chuyển thành Công ty Cổ Phần Bao bì Việt nam 16 Chuyên đề thực tập Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Bao bì Việt Nam Tên giao dịch của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty bao bì Việt Nam VPC Tên viết tắt: Tên tiếng Anh: PACKEXPORT Công. .. khẩu ở công ty 3.1 Đặc điểm về hoạt độngsản xuất kinh doanh: Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì hoạt động trên cả ba lĩnh vực, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Là một công ty thơng mại của nhà nớc trực thuộc bộ thơng mại, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự tác động lớn của Bộ Thơng Mại,từ khâu tìm kiếm bạn hàng, thông tin thị trờng đến các hớng sản xuất kinh doanh của công ty. Đến... lập : Số 738/TM-TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ Trởng Bộ thơng mại Tiền thân của công ty XNK và kỹ thuật bao bì là công ty bao bì xuất khẩu thuộc Bộ Ngoại thơng trớc đây Công ty bao bì xuất khẩu đợc thành lập theo quyết định số: 652/BNgT-TCCB ngày 13 tháng 7 năm 1982 của Bộ Ngoại thơng Sau một số năm thực hiện chủ trơng đổi mới của nhà nớc, Cuối năm 1989 Công ty XNK&KT bao bì ra đời theo quyết định số8 12/KTĐN-TCCB... chức quản lý và chức năng của các phòng ban 1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc thành lập từ năm 1982 với số cán bộ công nhân viên ban đầu là 30 ngời Hiện nay tổng số lao động là 238 ngời Từ một Công ty nhà nớc chuyển sang Công ty cổ phần nên cơ cấu Công ty có thay đổi 18 Chuyên đề thực tập Biểu I.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty XNK&KT bao bì Đại hội... hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng - Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí của doanh nghiệp - Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng 15 Chuyên đề thực tập Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời kỳ 2001-2004 I Sự hình thành và phát triển của công ty Tên : Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì Trụ chính... ngạch nhập khẩu Biểu 4: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Đơn vị: USD Năm Năm 2001 Kim ngạch nhập khẩu 3036348 Năm 2002 3866469 Năm 2003 4290000 Năm 2004 6356379 Để hiểu và nắm rõ tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty về cơ cấu mặt hàng, các hình thức nhập khẩu, các thị trờng chính và các vấn đề liên quan đến việc nhập. .. ngạch nhập khẩu Năm 2002 đạt 575.571 USD chiếm 14,86% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2004 đạt 404.000 USD chiếm 6,12% tổng kim ngạch nhập khẩu b/ Hình thức nhập khẩu Công ty PACKEXPORT hoạt động kinh doanh nhập khẩu dới hai hình thức chủ yếu đó là: - Nhập khẩu trực tiếp - Nhập khẩu uỷ thác Trớc đây Công ty thực hiện hoạt động nhập khẩu dới hình thức nhập khẩu uỷ thác là chủ yếu do ở thời kỳ này Công ty. .. Công ty và trên thực tế Công ty đã có sự thay đổi thực sự, hoạt động của Công ty đa dạng hơn nhiều so với thời kỳ bao cấp Để phục vụ sản xuất trực tiếp Công ty mạnh dạn đầu t trang thiết bị, thành lập các xí nghiệp sản xuất trực tiếp bao bì phục vụ hàng sản xuất trong nớc và xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài đồng thời mạnh dạn tổ chức kinh doanh hàng xuất khẩu và nhập khẩu b Danh mục hàng hoá nhập khẩu . bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Chơng 2: Phân tích thực trang hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập kghẩu và kỹ thuật bao bì Chơng 3 : Một số giảI pháp chủ. tài: " ;Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport. 1 Chuyên đề thực tập 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất những biện pháp thiết. nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời gian tới 2 Chuyên đề thực tập Chơng I Những Vấn đề chung về nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu I .Một số vấn

Ngày đăng: 17/10/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

    • Biểu I.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty XNK&KT bao bì

    • 2. Chức năng, nhiệmvụ của các phòng ban

      • Biểu 6: Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu và nội địa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan