quản lý đào tạo tại trung tâm tin học ht

56 557 0
quản lý đào tạo tại trung tâm tin học ht

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2 1.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4 1.2.3 Các hoạt động kinh doanh chính 5 1.3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 6 1.3.1 Lý do chọn đề tài 6 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.3.3 Mục đích của đề tài 7 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 8 2.1 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ 8 2.1.1 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ 9 2.1.2 Mô tả hoạt động nghiệp vụ 9 2.2 MỘT SỐ MẪU BIỂU 12 2.3 LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT 14 2.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ Microsoft Visual Basic 6.0 14 2.3.2 Giới thiệu về Microsoft Officce Access 2003 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 3.1 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 20 3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 20 3.1.2 Mô tả các chức năng 21 3.2 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 23 3.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 23 3.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 24 3.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 25 3.3 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT 29 3.3.1 Xác định các thực thể 29 3.3.2 Xác định các liên kết 30 3.3.3 Sơ đồ thực thể liên kết 32 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 33 4.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 33 4.1.1 Thiết kế các bảng dữ liệu: 33 4.1.2 Mối quan hệ giữa các bảng: 38 4.2 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ BÁO CÁO 39 4.2.1 Thiết kế giao diện 39 4.2.2 Thiết kế báo cáo 42 4.3 CODE MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH 43 GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 4.4 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 46 4.4.1 Hướng dẫn cài đặt chương trình 46 4.4.2 Hướng dẫn sử dụng 47 KẾT LUẬN 49 I. ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG 49 II. NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG 50 III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến một thời đại mới với nhiều biến động do các tiến bộ của khoa học và công nghệ đem tới, và do đó tạo ra các biến đổi về kinh tế, xã hội. Các tiến bộ khoa học và công nghệ tạo động lực thúc đẩy cạnh tranh, gây sức ép buộc các tổ chức phải biến đổi chính mình để thích ứng với hoàn cảnh mới. Nhiều thành tựu to lớn của kỹ thuật tin học và viễn thông tiên tiến đã được áp dụng rộng rãi vào giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao khả năng xử lý thông tin, khả năng quản lý, truy cập, hỏi đáp, cập nhật, truyền bá nhanh chóng thông tin góp phần tích cực vào quá trình truyền thụ tri thức, đổi mới cách thức tổ chức dạy và học hướng về nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Việc xây dựng hệ thống : “Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT” cũng là nhằm hướng tới mục đích đó. Trong báo cáo này, em có trình bầy tổng quan về hệ thống, việc khảo sát tại cơ quan thực tập và cơ sở thực tế lấy thông tin, các bước chính của việc Phân tích – Thiết kế - Cài đặt hệ thống “Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT”, cách sử dụng hệ thống và các ứng dụng của nó. Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Th.s Lưu Minh Tuấn cùng sự quan tâm chăm lo bồi dưỡng của các thầy, các cô trong bộ môn Công Nghệ Thông Tin trường Kinh Tế Quốc Dân em đã hoàn thành xong báo cáo tổng hợp của mình. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội ngày 26 tháng 3 năm 2009 GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 1 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nền kinh tế thế giới đang biến đổi rất sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây không phải là sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại. Nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin – kinh tế, nền văn minh loài người đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Song hành với sự biến đổi của nền kinh tế, thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của Công nghệ thông tin. Nhận thức được tầm quan trọng của Công nghệ thông tin, năm 1993 Chính phủ ban hành Nghị quyết 49/CP ngày 04 tháng 08 năm 1993 về phát triển Công nghệ thông tin ở nước ta, trong đó Nghị quyết đã xem Công nghệ thông tin là “tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”. Cuối năm 2000, Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định vai trò của Công nghệ thông tin qua Chỉ thị 58/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000: “Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại”. Công nghệ thông tin đã và đang tham gia, đóng góp tích cực cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong đó ứng dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Đem ánh sáng công nghệ đến mọi vùng trong cả nước là việc làm cấp thiết và cần đến nỗ lực, sự chung vai của nhiều tổ chức xã hội. Ngày 29-8 hội GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 2 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT thảo quốc gia về “Công nghệ thông tin trong giáo dục” đã được Bộ GD-ĐT tổ chức, và đã khẳng định: “Con người – chiến lược lâu dài”. Khi Công nghệ thông tin được ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mối quan tâm lớn nhất của nhiều công ty lúc này là cắt giảm chi phí chứ không phải là đổi mới toàn bộ doanh nghiệp, trong đó có đổi mới nguồn nhân lực. Vì thế kết quả là có một số doanh nghiệp sau một thời gian phát triển thì bắt đầu trì trệ và gần như không thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp khác. Điều này chứng tỏ rằng để sử dụng rộng rãi CNTT trong sản xuất kinh doanh không phải là một vấn đề đơn giản, ngoài các yếu tố như nguồn tài chính, tổ chức, cơ chế quản lý, chất lượng sản phẩm thì con người là một trong những yếu tố quyết định nhất đến sự thắng thua của các doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì con người đóng một vai trò chủ đạo. Do sự chênh lệch giữa thủ công và công nghệ là quá lớn, cho nên việc ứng dụng CNTT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào sản xuất kinh doanh còn chưa được thực sự quan tâm, vì thế yếu tố con người lúc này lại quan trọng hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ của doanh nghiệp lúc này phải coi con người là chiến lược phát triển lâu dài khi muốn ứng dụng CNTT vào sản xuất kinh doanh. Phát triển nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin luôn được coi là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Và chỉ có ứng dụng Công nghệ thông tin hiệu quả chúng ta mới có hy vọng nâng được sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam lên ngang tầm các nước trong khu vực. GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 3 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 1.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Linh Computer Địa chỉ: 199 Chùa Thông - Sơn Tây - Hà Nội Điện thoại: 04 3616616 Ngành nghề kinh doanh: phân tích, thiết kế, cài đặt các phần mềm tin học, kinh doanh máy tính. Người đại diện theo pháp luật của công ty: Chức danh: Giám đốc Họ và tên: NGUYỄN VĂN QUÂN Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Linh Computer GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 4 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 1.2.3 Các hoạt động kinh doanh chính Công ty TNHH Linh Computer là một công ty trẻ đã và đang tiếp tục khai thác những tiềm năng của công nghệ Internet, tri thức và nội lực sáng tạo để tạo nên những sản phẩm và dịch vụ phần mềm chất lượng cao phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu của doanh nghiệp: công ty mong muốn trở thành tổ chức vững mạnh và được cộng đồng tôn trọng bằng cách nỗ lực áp dụng công nghệ và tri thức, góp phần cùng các tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam phát triển hưng thịnh. Mục tiêu phát triển sản phẩm: liên tục phát triển, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các công nghệ mới, hoàn thiện dịch vụ, tiến đến thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với chất lượng được mong đợi ở mức độ cao nhất. Hoạt động kinh doanh chính của công ty là phân tích, thiết kế, cài đặt các phần mềm tin học, kinh doanh máy tính. Phát triển các giải pháp phần mềm tổng thể giúp cho công việc kinh doanh của mọi doanh nghiệp trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Về quy trình hoạt động kinh doanh: công ty tiến hành nhận các yêu cầu của khách hàng, sau đó tiến hành khảo sát thực tế và phân tích các yêu cầu. Đồng thời xác định tính khả thi của dự án có khả năng làm được hay không, nếu làm được thì tiến hành bổ xung hay loại bỏ các yêu cầu không thể thực hiện được. Sau đó thống nhất và lập hợp đồng pháp lý. Ngay khi đã có hợp đồng chính thức sẽ tiến hành thiết kế, cài đặt tạo các bản thử nghiệm cho khách hàng dùng thử. Cuối cùng chuyển sản phẩm đã hoàn thiện tới người sử dụng có kèm cả việc hướng dẫn sử dụng và bảo trì sản phẩm. Khi công việc đã kết thúc, sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng. Các phần mềm đã được triển khai: Phần mềm “quản lý in ấn” dùng cho việc quản lý in ấn tại cơ sở in ấn. Phần mềm “Hỗ trợ giáo viên lập các đề thi trắc nghiệm”. Phần mềm “Trợ giúp giáo viên giảng dậy môn Lịch Sử lớp 8”. GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 5 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 1.3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.3.1 Lý do chọn đề tài Nhận thức rõ tầm quan trọng và hiệu quả của Công nghệ thông tin, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo đã chủ trương đẩy mạnh việc đào tạo tin học nhằm giúp mọi người sử dụng hiệu quả hơn các thiết bị công nghệ thông tin đang được trang bị và ứng dụng ngày càng tốt hơn kiến thức tin học vào công việc hàng ngày. Hiện nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý đã được Bộ Giáo Dục – Đào Tạo triển khai áp dụng và đang ngày càng được ngành giáo dục các địa phương, kể cả các tỉnh miền núi, vùng khó khăn, chú trọng áp dụng. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn chuyên đề: Phân tích – Thiết kế - Cài đặt hệ thống thông tin “Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT”. 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với mục đích ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo tại trung tâm tin học một cách có hiệu quả và thiết thực, nhằm hỗ trợ một cách đắc lực cho Giám đốc trung tâm và các nhân viên trung tâm trong việc quản lý. Đối tượng thực hiện và thực thi: là người tiến hành Phân tích - Thiết kế - Cài đặt hệ thống thông tin “Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT”. Để chương trình đi sát vào thực tế, thì cần tìm hiểu cụ thể về quy trình, cách thức, phương thức hoạt động, phương pháp quản lý điểm, cách thức xếp loại cuối khóa tại trung tâm, để từ đó có hướng giải quyết tối ưu trong đề tài này giúp đề tài thật sự có ích và mang lại hiệu quả cao nhất cho các cán bộ quản lý của trung tâm. Phân tích và thiết kế hệ thống theo đặc tả trên với các yêu cầu sau: Quản lý thông tin cá nhân của sinh viên và giáo viên. Quản lý về các khóa học, lớp học được mở trong mỗi đợt và các thông tin liên quan. Nhân viên trung tâm tiến hành nhập kết quả thi cho các học viên, hệ thống tự động xếp loại cho học viên. GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 6 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Ghi nhận một số thông tin khác như việc được thưởng khi đăng ký nhiều khóa học cùng lúc, hay giới thiệu được nhiều học viên tới học tại trung tâm… Lập các thống kê báo cáo: như danh sách sinh viên, số lượng sinh viên, danh sách học viên đạt loại giỏi… 1.3.3 Mục đích của đề tài Hiện tại, hầu như tại các trung tâm tin học vẫn làm việc một cách thủ công (như sử dụng sổ sách) hoặc dùng file excel để lưu trữ và quản lý thông tin. Khi hệ thống được triển khai, không những mang ý nghĩa thiết thực mà còn có ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn cao cho việc quản lý đào tạo tại các trung tâm này. Hệ thống quản lý đào tạo tại trung tâm tin học là đề tài mang tính thực tiễn. Đề tài này nhằm giúp cho việc hệ thống hóa quy trình từ việc nhập thông tin học viên, giáo viên tính điểm cho tới việc lập các báo cáo thống kê… Sử dụng cơ sở dữ liệu lưu các thông tin cố định cũng như cập nhật nhằm giảm thiểu sai sót trong quá trình xử lý bằng tay. Rút ngắn thời gian truy suất thông tin, tạo điều kiện quản lý thông tin hiệu quả. GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 7 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 2.1 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ Trung tâm tin học HT là một đơn vị trực thuộc sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, là sự lựa chọn thứ nhất về chất lượng đào tạo tin học từ học sinh, sinh viên và cán bộ viên chức. Trung tâm hàng năm đào tạo rất nhiều học viên ở các trường trung học, cao đẳng, đại học và ở các cơ quan trên địa bàn Hà Nội. Hiện nay, do số lượng học viên ngày càng đông lên cần phát triển một hệ thống tin học để giúp cho việc quản lý đào tạo được hiệu quả hơn. Trung tâm tin học HT có các khóa học tin học văn phòng như tin học văn phòng A và tin học văn phòng B. Chứng chỉ tin học văn phòng A có mục tiêu là: đào tạo cho người mới bắt đầu sử dụng máy vi tính trên môi trường Windows, đào tạo học viên soạn thảo, xử lý văn bản và trình bày vấn đề trên máy tính, đào tạo học viên lập báo cáo, tính toán xử lý số liệu… trên bảng tính Excel. Đối tượng học: đối tượng muốn làm quen với tin học, đối tượng muốn hoàn thiện và nâng cao kỹ năng tin học, đối tượng muốn chuẩn bị kiến thức về tin học để hỗ trợ cho việc học tập hiện tại và công việc sau này. Chứng chỉ tin học văn phòng B có mục tiêu là: sử dụng các đối tượng cơ bản của cơ sở dữ liệu MS ACCESS, xử lý báo biểu với MS ACCESS. Đối tượng học: đối tượng muốn làm quen với chương trình MS ACCESS, đối tượng muốn hoàn thiện và nâng cao kỹ năng tin học, đối tượng muốn chuẩn bị kiến thức về tin học để hỗ trợ cho việc học tập hiện tại và công việc sau này. Các đặc điểm nổi bật của trung tâm: như học phí đã bao gồm lệ phí thi và cấp chứng chỉ. Dạy trực tiếp trong phòng máy. Chương trình luôn cập nhật kiến thức mới. Đội ngũ giáo viên tận tâm, nhiệt tình là các thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân tin học… đã tốt nghiệp tại các trường đại học và đã làm việc thực tế tại các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, có khả năng kinh nghiệm thực tế và sư phạm tốt. Giáo trình được phát miễn phí. GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 8 [...]... được 10 học viên đăng ký học tại trung tâm 2.1.1 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ của trung tâm tin học HT 2.1.2 Mô tả hoạt động nghiệp vụ GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 9 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Trung tâm tin học HT có các khóa học tin học văn phòng như tin học văn phòng A và tin học văn phòng B Mỗi khóa học có thời gian học dài... Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 3.3.3 Sơ đồ thực thể liên kết Hình 3.7: Sơ đồ thực thể liên kết (ER) của hệ thống Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 32 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 4.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 4.1.1 Thiết kế các bảng dữ liệu: Bảng MANAGER (QUẢN LÝ): Mục đích:... STUDENT (HỌC VIÊN): GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 33 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Mục đích: bảng Student (Học viên) được tạo ra nhằm để lưu trữ thông tin của các học viên tham gia học tập tại trung tâm Bảng tạo thành một danh sách các học viên đang và đã học tập tại trung tâm tin học HT Bảng học viên lưu trữ các thông tin sau: Mã học viên: dùng để phân biệt các học viên... dưới đỉnh của chức năng Quản lý hồ sơ” GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 26 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý đào tạo Hình 3.6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng Quản lý đào tạo GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 27 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Biểu đồ luồng dữ liệu... gia giảng dậy tại trung tâm tin học HT Chức năng “QUẢN LÝ ĐÀO TẠO” là chức năng chính mà hệ thống cần phân tích và xây dựng Chức năng này được phân cấp thành 3 chức năng con nhỏ hơn là: quản lý các khóa học, quản lý các lớp học và quản lý điểm của học viên Quản lý các khóa học là chức năng được xây dựng để quản lý các khóa học mà trung tâm đã, đang và sẽ tiến hành tổ chức Giám đốc trung tâm sẽ tiến hành.. .Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Trung tâm cũng có các chương trình ưu đãi đặc biệt: Giảm 5% học phí cho các học viên đăng ký nhiều khóa học cùng một lúc hay cho các học viên cũ khi đăng ký khóa học tiếp theo Giảm 5% học phí cho các học viên đăng ký theo nhóm 5 người trở lên Giảm 10% học phí cho học viên nếu giới thiệu được 5 học viên đăng ký học tại trung tâm Giảm 20% học phí cho học viên... Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 3.1.2 Mô tả các chức năng Chức năng “ĐĂNG NHẬP” là chức năng đầu tiên trong hệ thống Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT, đây là chức năng được xây dựng để quản lý người sử dụng khi đăng nhập vào hệ thống Chức năng tiếp theo trong hệ thống là chức năng “QUẢN LÝ HỒ SƠ”, chức năng này được phân cấp thành 2 chức năng con nhỏ hơn là: quản lý hồ sơ học viên... trong các lớp học tại trung tâm Sau khi tổ chức thi cuối khóa, nhân viên trung tâm lấy điểm từ giáo viên và nhật vào bảng điểm, sau đó hệ thống sẽ tiến hành xếp loại cho học viên GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 21 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Chức năng THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO là chức năng cuối cùng trong hệ thống Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT, chức năng này được... Nó cung cấp môi trường với các tiện ích mạnh mẽ để quản lý thông tin Sử dụng Access, bạn có thể thực hiện được các nhiệm vụ quản trị dữ liệu khó khăn Vì vậy em đã lựa chọn Access để tạo cơ sở dữ liệu cho hệ thống Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 19 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 BIỂU... trong các kỳ thi tại trung tâm của một lớp, khóa từ trước đến nay GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 22 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 3.2 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 3.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh Hình 3.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của hệ thống GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn 23 SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 3.2.2 Biểu đồ . Hải Phượng 9 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT Trung tâm tin học HT có các khóa học tin học văn phòng như tin học văn phòng A và tin học văn phòng B. Mỗi khóa học có thời gian học dài ngắn. thống thông tin Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT . 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với mục đích ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo tại trung tâm tin học một cách. mềm Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học . GVHD: Th.s – Lưu Minh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hải Phượng 11 Quản lý đào tạo tại trung tâm tin học HT 2.2 MỘT SỐ MẪU BIỂU Biên lai thu tiền học phí: Khi

Ngày đăng: 17/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    • 1.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

      • 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

      • 1.2.3 Các hoạt động kinh doanh chính

      • 1.3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

        • 1.3.1 Lý do chọn đề tài

        • 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.3 Mục đích của đề tài

        • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

          • 2.1 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

            • 2.1.1 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ

            • 2.1.2 Mô tả hoạt động nghiệp vụ

            • 2.2 MỘT SỐ MẪU BIỂU

            • 2.3 LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT

              • 2.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ Microsoft Visual Basic 6.0

              • 2.3.2 Giới thiệu về Microsoft Officce Access 2003

              • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

                • 3.1 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG

                  • 3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

                  • 3.1.2 Mô tả các chức năng

                  • 3.2 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU

                    • 3.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

                    • 3.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

                    • 3.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

                    • 3.3 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT

                      • 3.3.1 Xác định các thực thể

                      • 3.3.2 Xác định các liên kết

                      • 3.3.3 Sơ đồ thực thể liên kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan